[Funland] Tiêm kích thế hệ 5 FGFA

tuctuc2010

Xe điện
Biển số
OF-60773
Ngày cấp bằng
3/4/10
Số km
3,696
Động cơ
474,597 Mã lực
Nơi ở
Trên từng cây số
Mỹ nó kô phải ngồi còng mình gõ cái lưng gù bằng tôn để làm gì cả mà chọn giải pháp đơn gian hơn đó là "conformal fuel tank"


Mig29 lưng gù đi sau Do thái và Mẽo rất nhiều
Cụ cho em hỏi ngu tý là cái lưng gù nó có tác dụng gì không hay đơn giản đấy chỉ là trường phái thiết kế nó thế ạ?
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
Cụ cho em hỏi ngu tý là cái lưng gù nó có tác dụng gì không hay đơn giản đấy chỉ là trường phái thiết kế nó thế ạ?
Có chứ, đánh xa thì phải đeo thêm thùng nhiên liệu phụ, đeo ở cánh thì giảm khá nhiều sự cơ động thậm chí dùng hết nhiên liệu còn phải vứt đi cho đỡ vướng, tăng diện tích phản xạ radar. Làm cái lưng gù nó giảm ít hơn và gần như ko tăng diện tích phản xạ radar.
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,319
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Cụ biết tại sao phi công chiến đấu vẫn đeo súng lục lên máy bay ko ạ? Nếu cụ hiểu thì sẽ hiểu luôn chuyện F22 mang súng máy. Nhưng em e rằng quá sức cụ.

Cụ cũng có biết các nhiệm vụ cụ thể của f22 ko ợ? Trong trường hợp nào nó mang bom, tên lửa gắn ngoài? Trường hợp nào nó mang tên lửa dấu trong thân ko?
cháu biết rồi khi dogfight phi công bật nắp và nhả đạn vào cabin đối phương

f-22 nó tránh bài học f-4 chứ sao ạ
các cụ thích chim ăn thịt hay bẩu nó là loại thọc sâu cơ mà với cái khoang kia thfi vác đc 2 quả JDAM là hết làm gì còn tên lửa hộ vệ
thế là lại có thêm tahwfng nữa đi cùng để bảo vệ . tuy nhiên biên đội máy bay thì lại thường có 3 cái . 3 đánh 2 thì lại thua thiệt quá khéo chả đủ tên lửa để bắn trả thế là cuối cùng lại bay biên đội 3 .
cơ mà thọc sâu cần tàng hình vác bom ngoài thì thọc thế quái nào đc thế là lại thành cái tiêm kích bom . cơ mà thê sthfi vác cái f-15 f16 A-18 đi đánh cho nhẹ nợ vác F-22 ra làm giề phí tiền.
đem thằng mù đi đánh thằng chột
 

Royce

Xe tải
Biển số
OF-288
Ngày cấp bằng
13/6/06
Số km
222
Động cơ
582,573 Mã lực
Tuổi
44
@ Cụ Pín đọc lại giùm e với ạ, thằng Mẽo nó dừng ct phát triển động cơ mới F 136 của liên doanh GE-RR cho F-35 vì ct này tốn kém không cần thiết chứ nó có từ chối F-35 đâu ợ?

@ Cụ Royce: Với khả năng hậu cần cực tốt của Mẽo khi có thể sử dụng máy bay tiếp dầu trên không ở mọi nơi thì tầm bay tối đa của của các mb tiêm kích chả còn ý nghĩa gì mấy với nó? Nó chỉ có ý nghĩa với các nước nghèo như VN thôi ợ. Và cái lưng gù nó chả liên quan gì đến bay xa hay gần cả?
Máy bay tiếp liệu chỉ có thể tiếp liệu khi các máy bay tiêm kích đã ra khỏi cuộc không chiến, cần nhiên liệu để trở về nhà. Nếu phòng thủ ko thôi thì cũng không cần máy bay tiếp liệu cụ ạ!
Học thuyết quân sự của mỹ là làm chủ bầu trời và tác chiến điện tử dựa vào Airborne Early warning and Control, còn học thuyết của Nga là phòng thủ số đông. Chính vì Mỹ dựa quá nhiều vào AEW&C nên Nga biết được yếu điểm này, Nga đã chế tạo các tiêm kích chiến lược với nhiệm vụ là tiêu diệt AEW&C, do đó máy bay Nga bao giờ cũng có tầm bay xa hơn, mang vác tốt hơn và đồng thời vũ khí đối không tầm xa của Nga ưu thế hơn. Trong tác chiến trong lòng đối phương thì máy bay tiếp liệu cũng là 1 mục tiêu dễ tiêu diệt. Chính nhờ cái lưng gù chứa thêm nhiên liệu và những quả tên lửa Vympel R-37 mà AEW&C sẽ bị gặp nguy ngay lúc bắt đầu không chiến. Chỉ cần làm tê liệt AEW&C thì ưu thế trên không của Mỹ sẽ bị mất đi. Dĩ nhiên bắn hạ được AEW&C ko dễ dàng nhưng chắc chắn Mỹ ko thể đảm bảo được rằng có thể bảo vệ AEW&C tuyệt đối được.
 

Royce

Xe tải
Biển số
OF-288
Ngày cấp bằng
13/6/06
Số km
222
Động cơ
582,573 Mã lực
Tuổi
44
Các cụ prồ Mỹ và F22 có thể đọc cái này để thấy rằng F22 cũng bị những fault đôi khi rất ngớ ngẩn, đó là thời bình, còn khi không chiến thực thụ thì không ai biết cái gì có thể sảy ra:

Đây là bạn pilot Brad Spear đang ngẩn tò te trong canopy của F22, do lỗi ko thể mở cửa bước ra ngoài, mặc dù anh ta vừa đói, vừa mệt, vừa mắc tiểu :



Sau đó Fire Department personnel đã phải dùng dụng cụ chuyên dùng để giải cứu anh ta:



Cuối cùng đội giải cứu đã thành công:



Và đây là canopy của 1 trong những máy bay tàng hình hiện đại và đắt tiền nhất thế giới:







Nhưng dù sao cũng phải nói rằng cuộc giải cứu đã hoàn toàn thành công !
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
17,024
Động cơ
605,841 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Máy bay tiếp liệu chỉ có thể tiếp liệu khi các máy bay tiêm kích đã ra khỏi cuộc không chiến, cần nhiên liệu để trở về nhà. Nếu phòng thủ ko thôi thì cũng không cần máy bay tiếp liệu cụ ạ!
Học thuyết quân sự của mỹ là làm chủ bầu trời và tác chiến điện tử dựa vào Airborne Early warning and Control, còn học thuyết của Nga là phòng thủ số đông. Chính vì Mỹ dựa quá nhiều vào AEW&C nên Nga biết được yếu điểm này, Nga đã chế tạo các tiêm kích chiến lược với nhiệm vụ là tiêu diệt AEW&C, do đó máy bay Nga bao giờ cũng có tầm bay xa hơn, mang vác tốt hơn và đồng thời vũ khí đối không tầm xa của Nga ưu thế hơn. Trong tác chiến trong lòng đối phương thì máy bay tiếp liệu cũng là 1 mục tiêu dễ tiêu diệt. Chính nhờ cái lưng gù chứa thêm nhiên liệu và những quả tên lửa Vympel R-37 mà AEW&C sẽ bị gặp nguy ngay lúc bắt đầu không chiến. Chỉ cần làm tê liệt AEW&C thì ưu thế trên không của Mỹ sẽ bị mất đi. Dĩ nhiên bắn hạ được AEW&C ko dễ dàng nhưng chắc chắn Mỹ ko thể đảm bảo được rằng có thể bảo vệ AEW&C tuyệt đối được.
Nếu Nga có đủ IL 78 tiếp liệu, A 50 dẫn đường thì sang hẳn sân đối phương thi đấu chứ phòng thủ làm gì?
Tiến công hay phòng thủ thì cũng chỉ là thi đấu sân nhà hay sân khách.
Vấn đề tiền không nhiều nên liệu cơn gắp mắm.
Lợi thế luôn thuộc về thằng nào có chim mồi chỉ đường, xe bồn đi theo tiếp tế. Nếu chỉ dựa vào mỗi cái bình xăng của mình và chỉ có mình căng mắt ra quan sát thì không đi xa được đâu.
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
Nếu Nga có đủ IL 78 tiếp liệu, A 50 dẫn đường thì sang hẳn sân đối phương thi đấu chứ phòng thủ làm gì?
Tiến công hay phòng thủ thì cũng chỉ là thi đấu sân nhà hay sân khách.
Vấn đề tiền không nhiều nên liệu cơn gắp mắm.
Lợi thế luôn thuộc về thằng nào có chim mồi chỉ đường, xe bồn đi theo tiếp tế. Nếu chỉ dựa vào mỗi cái bình xăng của mình và chỉ có mình căng mắt ra quan sát thì không đi xa được đâu.
Phụ thuộc nhiều quá vào thằng khác thì cũng ko làm nên trò trống gì đâu :|
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,319
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
dời ạ thế mới nẩy nòi ra cái dòng mà nhiều ng chê ỏng chê eo là MIG
phọt lên 1 cái rồi phụt 2 cái cháy 1 cái hoặc 2 cái gì đó rồi té .
dòng ấy chỉ cần chạy nhanh thân nhẹ luồn khéo tầm loanh quanh độ 1500-2000km là đc
đó là lý do tại sao đến h Mig-21 vẫn còn chỗ đứng
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
523
Động cơ
464,440 Mã lực
Em có ý kiến thế này ạ:
Cũng tương tự là vụ lưng gù của MiG-29, ko phải Nga thích làm như thế, mà là vì máy bay Nga bao giờ cũng có tầm hoạt động xa hơn Mỹ và vì thế nó sinh ra cái lưng gù (còn tại sao máy bay Nga có tầm hoạt động luôn xa hơn Mỹ thì cái đó có liên quan đến AWACS đấy!)
Mỹ nó kô phải ngồi còng mình gõ cái lưng gù bằng tôn để làm gì cả mà chọn giải pháp đơn gian hơn đó là "conformal fuel tank"


Mig29 lưng gù đi sau Do thái và Mẽo rất nhiều
Cụ cho em hỏi ngu tý là cái lưng gù nó có tác dụng gì không hay đơn giản đấy chỉ là trường phái thiết kế nó thế ạ?
Có chứ, đánh xa thì phải đeo thêm thùng nhiên liệu phụ, đeo ở cánh thì giảm khá nhiều sự cơ động thậm chí dùng hết nhiên liệu còn phải vứt đi cho đỡ vướng, tăng diện tích phản xạ radar. Làm cái lưng gù nó giảm ít hơn và gần như ko tăng diện tích phản xạ radar.
"Cái lưng gù" ;)) mục đích chính sinh ra không phải là để chứa thêm nhiên liệu, mà ngược lại có cái lưng gù thì thừa chỗ trong thân nên vứt thùng chứa nhiên liệu vào đấy thôi. Thực ra trong cái lưng gù ấy phần lớn chứa máy móc thiết bị là chủ yếu. Và trong thiết kế tổng thể của máy bay thì chắc chắc tính chất khí động học sẽ được ưu tiên hơn nhiều so với thiết kế khoang chứa nhiên liệu hay phản xạ ra đa. Tất nhiên cô thương cho ngáp được cái thiết kế all in one thì càng tốt.
Như vậy tại sao lại sinh ra cái lưng gù ấy? Tại vì cái lưng gù ấy chính là nằm trong TỔNG THỂ thiết kế của Su-27 thì phù hợp nhất. Tổng thể nhé, tức là bài toán thiết kế máy bay được đặt ra cho toàn hình dáng máy bay chứ không phải riêng cái lưng không? Và qua tính toán, qua thử nghiệm trong các ống khí động học thì hình dáng Su-27 cong cong như vậy là hợp lý nhất. Đem cái lưng gù ấy sang thiết kế máy bay khác, Su-47 cánh ngược hay PAK FA chẳng hạn, lại là không phù hợp.
Vì thế mỗi phần của máy bay đều được thiết kế sao cho trong tổng thể thiết kế là hợp lý nhất, phù hợp với bài toán thiết kế ban đầu đặt ra nhất. So sánh bộ phận này của máy bay này với bộ phận kia của máy bay kia là khập khiễng. Mà phải so sánh tổng thể.
Nếu xét tổng thể rõ ràng thiết kế khí động học của Su-27, Su-37 là vô đối, khả năng cơ động của Su-37 chắc chắn không máy bay nào bì kịp. Tất nhiên cơ động hơn thì khả năng không chiến sẽ tốt hơn, ko kể dog fight mà tránh tên lửa cũng tốt hơn vì tên lửa không thể cơ động bằng máy bay được. Còn so sánh đánh nhau hơn thua thì tốt nhất cho 2 thằng choảng nhau là rõ hết, không nên thầy bói xem voi làm gì.

Ah, mà hôm nay em hóng được theo Wiki ;)) là cái trò cobra đấy vì làm giảm đột ngột vận tốc máy bay nên sẽ làm radar Dopler mất mục tiêu do nó chỉ bắt được mục tiêu chuyển động với vận tốc lớn hơn 200km/h. Cụ nào rành rada vào confirm cái.
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
523
Động cơ
464,440 Mã lực
làm gì có cái ấy ợ
rada doppler xác định chính xác các vật thể từ tốc độ 0 đến mach 2 chứ ạ
cái súng bắn tốc độ của cảnh sát là 1 dạng rada doppler
Vấn đề là trên máy bay có trang bị không và trang bị loại nào cụ?
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
10,537
Động cơ
536,693 Mã lực
"Cái lưng gù" ;)) mục đích chính sinh ra không phải là để chứa thêm nhiên liệu, mà ngược lại có cái lưng gù thì thừa chỗ trong thân nên vứt thùng chứa nhiên liệu vào đấy thôi. Thực ra trong cái lưng gù ấy phần lớn chứa máy móc thiết bị là chủ yếu. Và trong thiết kế tổng thể của máy bay thì chắc chắc tính chất khí động học sẽ được ưu tiên hơn nhiều so với thiết kế khoang chứa nhiên liệu hay phản xạ ra đa. Tất nhiên cô thương cho ngáp được cái thiết kế all in one thì càng tốt.
Như vậy tại sao lại sinh ra cái lưng gù ấy? Tại vì cái lưng gù ấy chính là nằm trong TỔNG THỂ thiết kế của Su-27 thì phù hợp nhất. Tổng thể nhé, tức là bài toán thiết kế máy bay được đặt ra cho toàn hình dáng máy bay chứ không phải riêng cái lưng không? Và qua tính toán, qua thử nghiệm trong các ống khí động học thì hình dáng Su-27 cong cong như vậy là hợp lý nhất. Đem cái lưng gù ấy sang thiết kế máy bay khác, Su-47 cánh ngược hay PAK FA chẳng hạn, lại là không phù hợp.
Vì thế mỗi phần của máy bay đều được thiết kế sao cho trong tổng thể thiết kế là hợp lý nhất, phù hợp với bài toán thiết kế ban đầu đặt ra nhất. So sánh bộ phận này của máy bay này với bộ phận kia của máy bay kia là khập khiễng. Mà phải so sánh tổng thể.
Nếu xét tổng thể rõ ràng thiết kế khí động học của Su-27, Su-37 là vô đối, khả năng cơ động của Su-37 chắc chắn không máy bay nào bì kịp. Tất nhiên cơ động hơn thì khả năng không chiến sẽ tốt hơn, ko kể dog fight mà tránh tên lửa cũng tốt hơn vì tên lửa không thể cơ động bằng máy bay được. Còn so sánh đánh nhau hơn thua thì tốt nhất cho 2 thằng choảng nhau là rõ hết, không nên thầy bói xem voi làm gì.

Ah, mà hôm nay em hóng được theo Wiki ;)) là cái trò cobra đấy vì làm giảm đột ngột vận tốc máy bay nên sẽ làm radar Dopler mất mục tiêu do nó chỉ bắt được mục tiêu chuyển động với vận tốc lớn hơn 200km/h. Cụ nào rành rada vào confirm cái.
Nó chỉ là chỗ để nhiên liệu thôi chứ chả phải lắp thêm cái gì hoành tráng đâu. Thiết kế của Nga bắt buộc phải cõng trên lưng chứ kô lắp được 2 bên như F16/F15.
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,319
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Nó chỉ là chỗ để nhiên liệu thôi chứ chả phải lắp thêm cái gì hoành tráng đâu. Thiết kế của Nga bắt buộc phải cõng trên lưng chứ kô lắp được 2 bên như F16/F15.
F-16 trong thân không đựung đc thi fkhoong nói thé cái F-15 thân to dư thế sao không đựng trong thân bỏ ra ngoài dễ cháy lắm
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
523
Động cơ
464,440 Mã lực
Nó chỉ là chỗ để nhiên liệu thôi chứ chả phải lắp thêm cái gì hoành tráng đâu. Thiết kế của Nga bắt buộc phải cõng trên lưng chứ kô lắp được 2 bên như F16/F15.
Cụ đã nhìn thấy bên trong nó chưa mà bảo không lắp gì?
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
10,537
Động cơ
536,693 Mã lực
Mỹ biên chế 2 chiếc F-35B đầu tiên
Cập nhật lúc :10:30 AM, 13/01/2012
Không quân Mỹ vừa mới nhận được hai chiến đấu cơ tàng hình thế hệ thứ 5 F-35B đầu tiên vào hôm 11/12 vừa qua.

(ĐVO) Theo Fightglobal, Lockheed Martin vừa cung cấp 2 chiếc máy bay chiến đấu tàng hình cất cánh đường băng ngắn, hạ cánh thẳng đứng (Short Take-Off and Vertical Landing - STOVL) F-35B đầu tiên tới căn cứ Không quân Eglin AFB, bang Florida.

Hai chiếc F-35B mới nhất được đánh ký hiệu là BF-6 và BF-8, là biến thể sản xuất đầu tiên của STVOL được đưa tới căn cứ không quân Eglin, sẽ hoạt động cùng với 6 chiếc F-35A đã biên chế từ trước ở căn cứ không quân này.
Một số hình ảnh chiến đấu cơ F-35B mới nhất tại căn cứ Không quân Eglin AFB.

Chiếc F-35B BF-6 tại căn cứ không quân Eglin AFB.

F-35B BF-6 thực hiện chuyến bay trình diễn tại căn cứ. F-35B STVOL là biến thể máy bay F-35 trang bị cho các tàu sân bay.
Việc chính thức đưa vào trực chiến hai chiến đấu cơ F-35B đầu tiên này sẽ tăng cường đáng kể khả năng tác chiến của Không quân và Hải quân Mỹ.
 

supe

Xe tải
Biển số
OF-124059
Ngày cấp bằng
13/12/11
Số km
219
Động cơ
381,790 Mã lực
Không hiểu b kia lấy đâu ra thông tin cái "lưng gù" ấy để chứa thiết bị nhỉ? :| Lại con chỉ có Su đeo mới hợp chứ.

Nói về cái bình phụ ấy thì bọn F cũng có nhưng gắn ở 2 bên đâm ra ảnh hưởng nhiều đến kết cấu khí động học của máy bay. Bên cạnh đó còn 2 cái bình ở 2 cánh. Dĩ nhiên thiết kế kiểu này vừa tăng diện tích phản xạ radar, vừa làm giảm sự cơ động của máy bay, vừa làm mất 2 ray chứa tên lửa.
Cái gì cái bình treo ở 2 cánh có cái quái gì cao siêu mà Nga ko làm được?

2 quả ngoài cùng hàng thứ 2 là gì đấy?
Chả hiểu có gì bó buộc thiết kế ở đây, đuối quá ko biết nói gì hả? :|
Về cái vụ radar thì cho m xin cái link.
 
Chỉnh sửa cuối:

xengheo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-91335
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
667
Động cơ
410,730 Mã lực
VN chưa BVR? Chịu chả ai biết, chỉ biết là BVR khóc thét ở VN :|
Tại sao lại khóc thét? À có gì đâu, các tên lửa BVR (tên lửa tầm trung, tầm xa) của Mĩ thời đó cùi, chỉ bám được mấy cái máy bay bà già, còn cỡ Mig-21, Mig-17 thì chịu ko bám nổi vì quá cơ động, bắt buộc phải chơi tầm gần (nghĩa là tên lửa tầm xa nhưng bắn tầm gần); BVR khóc thét
Radar cũng cùi mà các Mig lại chơi cái chiến thuật du kích. Nghĩa là bay bám địa hình tránh radar dưới đội hình F rồi bất ngờ phóng vút lên luồn ra sau tấn công bổ nhào, đưa F-4 vào không chiến tầm gần. Tên lửa tầm xa lại bắn tầm gần tập 2; BVR khóc thét
Máy hỏi đáp hình như cũng cùi nên Mĩ đẻ ra cái qui tắc: "Chúng mày phải nhìn thấy, xác nhận đúng là máy bay đối phương (tức là RVR) thì mới được phép bắn", đấy BVR lại khóc thét :)).
Rồi đây là bảng BVR khóc thét:

Nhìn vào bảng chúng ta có thể thấy những lần bắn ngoài tầm nhìn là rất ít, số lần bắn trúng còn ít hơn. Đấy khóc thét kể từ đấy ;)). Mình rồ Nga mà phải đi nói về vũ khí mà các rồ Mĩ tung hô :))
Súng lục mang lên máy bay có nhiều việc. VD rơi máy bay mà phi công ko muốn làm tù binh thì tự tử, rơi máy bay nhảy dù vào đất địch thì có vũ khí mà chiến đấu... Nó chả liên quan gì đến BVR, hay ý cậu là phi công mở nóc bắn máy bay đối phương? :))
Tớ chịu chả biết, các cậu thích tàng hình thì các cậu phải tắt radar dấu tên lửa trong thân, còn nếu để ngoài thì đừng mang tàng hình ra lòe Su, Mig :))
Chúng ta lại tiếp tục về cái BVR trên F-22, các rồ Mĩ bảo F-22 BVR ghê lắm nhưng ko mang nổi 1 tên lửa tầm xa, chỉ có tầm trung và tầm gần :|. Radar thì ko được bật vì lý do tàng hình, mang được nhõn 4-6 quả tầm trung vì khoang chứa có thế. Thế thì BVR kiểu chi hả các rồ Mĩ? Hay lại bắt chước Klub chơi AWACS, vệ tinh, UAV?
Rồi ko làm được lưng gù vì có tiếp nhiên liệu trên ko, thế thằng Su, Mig nó ko có chắc :|
Dạ thưa cụ thời VN war AIM-9 short hay AIM-7 medium là gọi thế thôi nhưng tầm bay tối đa của chúng nó không chênh quá nhiều (25-35km) và chúng toàn được bắn ở cự ly gần (10-15km) trong các pha dogfight chứ chả nhắm ở mút tầm đâu ợ. Nếu mút tầm thì cả AIM-9 lẫn AIM-7 đều gọi là BVR hết ợ. Chính KQ và HQ Mỹ cũng quy định như thế. Tất nhiên chả ai cấm một thằng phi công bấm nút bắn vớ vẩn cả cũng như tầm AK hiệu quả khoảng 400m ko ai cấm cụ bắn bừa bãi rồi khoe là cụ bắn ngoài tầm mắt nhìn thấy.

Thời bây giờ radar AWACS rất mạnh nên F22 có thể chưa nhìn thấy địch nhưng vẫn có thông tin mục tiêu nạp vào tên lửa. Radar của tên lửa cũng mạnh hơn cách đây 40 năm nên tên lửa có thể bay xa hơn nhiều, đạt tới giới hạn tầm bay chứ ko còn phải bắn ở khoảng cách ngắn ngủn như ngày trước.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top