- Biển số
- OF-91335
- Ngày cấp bằng
- 9/4/11
- Số km
- 667
- Động cơ
- 410,730 Mã lực
thế lúc nào cũng phải căn đúng 15km mới bắn à?khỉ thật cố cãi
mây làm gì núi làm gì
chả nhẽ lúc nào đánh nhau cũng phải chọn lúc trời trong xanh
thế lúc nào cũng phải căn đúng 15km mới bắn à?khỉ thật cố cãi
mây làm gì núi làm gì
chả nhẽ lúc nào đánh nhau cũng phải chọn lúc trời trong xanh
Vì ngay từ đầu các mợ gân cổ cãi nhưng ko hiểu cái bản chất của tên lửa mà cứ thích cùn vào cái BVR là cái rất trừu tượng. Thế nào là BVR? 20, 25 hay 30km?câu ấy hỏi lại bạn ấy ???
không dưng mà tụi nó lại sx tên lửa tầm gấn và tầm xa làm cái khỉ mốc gì
tự bạn đặt ra cái mốc 10-15km cơ mà
chúng tớ đọc dc là Mỹ hồi ấy có tính toán cái BVR rồi rồi đưa số liệuỞ VN war có BVR rồi?
Bọn tớ đưa thông số AIM-9 thì bạn lại bảo là chúng tớ áp đặtthời VN war AIM-9 short hay AIM-7 medium là gọi thế thôi nhưng tầm bay tối đa của chúng nó không chênh quá nhiều (25-35km)
à đấy có cái này chưa giả nhời nốt cho bạn xe tầuCái mini awacs chẳng qua là trò lấp liếm của Nga để che dấu sự yếu kém trong tác chiến điện tử thôi các cụ ạ. Làm sao bằng được 1 con awacs sịn quét xa hàng trăm km 360 độ lại còn tuần tiễu 6h trên không?
Awacs luôn bay trong vòng vây bảo vệ của đàn diều hâu nhà và cách xa tầm với của máy bay, phòng không địch nên thịt được awacs khó lắm. Nhiệm vụ của awacs ngày nay ko còn chỉ là cảnh báo sớm như thời kỳ đầu nữa (E2A). Awacs bây giờ kiêm nhiều việc trong đó có cả chỉ huy. Tóm lại là C3I. Ví như trong kô chiến BVR thì Awacs có thể truyền vị trí mục tiêu cho máy bay chiến đấu để nạp vào tên lửa rồi phóng đi thậm chí radar của máy bay còn chưa nhìn thấy đối phương. Bản E3D năm 2007 còn dẫn bắn thành công 1 tên lửa phòng không SM.
Mấy cái radar gắn xung quanh máy bay thứ nhất là tầm rất ngắn. Thứ hai là Nga quảng cáo cho T50 thôi đã có trang bị đâu. Thứ ba là Su30 làm gì có mà mơ đánh nhau với F22?
Nếu bảo F22 bay vào ko phận Nga bị Su, Mig đánh chặn thì phải hỏi radar Nga có phát hiện được F22 bay vào hay ko, vào từ hướng nào... mà phái SU Mig lên chặn? Tất nhiên Nga và rồ Nga luôn tin rằng radar Nga xịn vẫn tóm được tàng hình Mỹ. Còn Mỹ thì bảo F22 chấp các hệ thống radar Nga. Tóm lại phải có thực chiến mới biết. Tuy nhiên việc F117 đột nhập Nam tư mà chỉ bị rơi 1 chiếc chứng tỏ kỹ thuật tàng hình cũng ko phải nói xuông. Tất nhiên chả có gì tuyệt đối 100% cả.
Cụ nói thế này thế thì các mợ ấy khóc roài. Các mợ ấy lấy cái bảng kia ra làm màu vì cứ nghĩ rằng hễ AIM-7 sparrow là đương nhiên gọi là BVR.The term beyond-visual-range missile (BVR) usually refers to an air-to-air missile that is capable of engaging at ranges beyond 20 nmi (37 km).
BVR được xác định là khoảng cách lớn hơn 37 km. Vậy, nhỏ hơn 37 được gọi là dogfight.
Nản hẳn với cụ này.Phụ thuộc nhiều quá vào thằng khác thì cũng ko làm nên trò trống gì đâu
vâng đúng òi đây là định nghĩa về BVRThe term beyond-visual-range missile (BVR) usually refers to an air-to-air missile that is capable of engaging at ranges beyond 20 nmi (37 km).
BVR được xác định là khoảng cách lớn hơn 37 km. Vậy, nhỏ hơn 37 được gọi là dogfight.
Tiếc 1 điều là của SU-22 lẫn Mig-21 đều không có cần tiếp dầu trên không ngay cả Su-27SK cũng không có mà đén tận SU-30 mới có cần tiếp dầu trên không nên bác có sắm tanker thì su-22 mig 21 su 27 đều không có cơ hội sử dụng đc . Tuy nhiên có xiền thì vẫn nên mua .Nản hẳn với cụ này.
SU, MIG chơi solo tốt, F cũng thế, cụ đừng nghĩ rằng các loai F không có tanker và AWACS thì không solo được nhé, không quân Ixrael, Fakistan, Iran vẫn sử dụng chúng để chống SU và MIG đấy thôi.
Nhà mình cũng đi xem các mặt hàng này đấy. Khi nào nhà có điều kiện thì sắm thôi.
Giả dụ thế này nhé: Nếu không có tiếp dầu thì SU 22 nhà ta trực chiến ở Trường sa được 5 phút, có tiếp dầu thì lượn lờ khoảng 1 tiếng. Ngoài ra có thể cất cánh với cái bụng ít dầu, lắp thêm nhiều vũ khí sau đó tiếp dầu trên không.
Còn AWACS sẽ cung cấp cái nhìn toàn cảnh, dẫn máy bay cụ đến chỗ cần đến, chỉ thị mục tiêu cho cụ. Khi đến nơi rồi cụ chỉ cần bật rada của cụ, khóa mục tiêu và
BÙM!
Hồi chiến tranh chống Mỹ, nhà mình cũng muốn diệt mấy con Tanker của Mỹ lượn lờ ngoài biển lắm. Nhưng MIG 21 nhà mình bay ra đó thì chỉ còn dầu dự trữ cho 1 phút chiến đấu trong khi đó máy bay chiến đâu Mỹ canh chừng cho tanker có ít nhất 15 phút chiến đấu. Nếu mình bay ra nó chỉ cần cản mình trong hơn 1 phút là phi công mình không thể về đến sân bay rồi. Vì vậy kế hoạch tấn công máy bay tiếp dầu phải hủy bỏ.
Để trong thân hay ở ngoài đều bọc thép cả thôi có gì khác nhau nhiều. Lưng F15 nó phẳng đét như vậy chứ có gồ lên như thiết kế Nga đâu nên lắp áp 2 bên sườn vừa kô ảnh hưởng đến khí động học, vừa giảm thiểu tín hiệu rada. Mỹ nó thích phẳng chứ kô lồi lõm cả trên lẫn dưới như Ngố.F-16 trong thân không đựung đc thi fkhoong nói thé cái F-15 thân to dư thế sao không đựng trong thân bỏ ra ngoài dễ cháy lắm
Khổ vì có mấy Fan Nga nổ quá trời về cái lưng gù, e thấy nó phình phường thôi chỉ là lắp thêm cái thùng dầu trong hay liền thân, Mỹ nó cũng làm lâu òicòn cháu thật không hiểu bác lại cứ chửi cái lưng gù làm gì xong rồi lại có 1 câu là MIG và SU chạy sau cái lưng gù của Mỹ nhiều lắm
http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/4/4/38/73994/Default.aspxKhông chiến ngoài tầm nhìn là khả năng các máy bay tiêm kích chiến đấu sử dụng các phương tiện điện tử như ra-đa và các thiết bị quan sát quang điện có khả năng phát hiện đối phương từ khoảng cách trên 10km trở lên và sử dụng các tên lửa tầm trung, tầm xa có điều khiển để tiêu diệt máy bay đối phương. Khả năng thực hiện kỹ thuật không chiến ngoài tầm nhìn bắt đầu xuất hiện từ các máy bay phản lực thế hệ thứ 4 vào những năm 1970-1990, như Su-27 Flanker, F-14 Tomcat, Mig-31 Foxhound, F-15 Eagle…
Ô hay, Iran nào có F? . Còn về các cuộc chiến thực sự thì phần quan trọng nhất là cái thằng phi công chỉ nỏ phải vũ khí. Hồi năm 2004 từng có 1 thằng lái F-15 tuyên bố hạ được cả F-22 và Su-30 kia kìa.Nản hẳn với cụ này.
SU, MIG chơi solo tốt, F cũng thế, cụ đừng nghĩ rằng các loai F không có tanker và AWACS thì không solo được nhé, không quân Ixrael, Fakistan, Iran vẫn sử dụng chúng để chống SU và MIG đấy thôi.
Nhà mình cũng đi xem các mặt hàng này đấy. Khi nào nhà có điều kiện thì sắm thôi.
Giả dụ thế này nhé: Nếu không có tiếp dầu thì SU 22 nhà ta trực chiến ở Trường sa được 5 phút, có tiếp dầu thì lượn lờ khoảng 1 tiếng. Ngoài ra có thể cất cánh với cái bụng ít dầu, lắp thêm nhiều vũ khí sau đó tiếp dầu trên không.
Còn AWACS sẽ cung cấp cái nhìn toàn cảnh, dẫn máy bay cụ đến chỗ cần đến, chỉ thị mục tiêu cho cụ. Khi đến nơi rồi cụ chỉ cần bật rada của cụ, khóa mục tiêu và
BÙM!
Hồi chiến tranh chống Mỹ, nhà mình cũng muốn diệt mấy con Tanker của Mỹ lượn lờ ngoài biển lắm. Nhưng MIG 21 nhà mình bay ra đó thì chỉ còn dầu dự trữ cho 1 phút chiến đấu trong khi đó máy bay chiến đâu Mỹ canh chừng cho tanker có ít nhất 15 phút chiến đấu. Nếu mình bay ra nó chỉ cần cản mình trong hơn 1 phút là phi công mình không thể về đến sân bay rồi. Vì vậy kế hoạch tấn công máy bay tiếp dầu phải hủy bỏ.