Cụ ngẫm xem, cụ quăng cái video vào mặt em với cái thái độ đấy nói thật em chả buồn xem.Cụ không tin thì xem video. Còn lười thì quên đê. Em chẳng có gì và chẳng hơi đâu phải giải thích. Em đã cho cụ con số là chi phí xây ngầm thấp hơn 9%.
Cụ ngẫm xem, cụ quăng cái video vào mặt em với cái thái độ đấy nói thật em chả buồn xem.Cụ không tin thì xem video. Còn lười thì quên đê. Em chẳng có gì và chẳng hơi đâu phải giải thích. Em đã cho cụ con số là chi phí xây ngầm thấp hơn 9%.
Tks cụ, giờ thì em đã hiểu tại sao không làm Nhà máy thuỷ điện lòng sông mà cứ phải khoan khoét đưa nó vào núi.Các cụ tranh cãi nhau ở đây là gì, cũng ko nên nói nhau nữa, ai hiểu biết thế nào thì nói chuyện cho vui thôi.
Em xin mạn phép giải thích việc vì sao hòa bình lại đặt ngầm chứ không đặt hở.
1. Địa chất lòng sông đà tại tuyến hòa bình dày khoảng 60m là cuội sỏi, đây là nền không ổn định do đó không phù hợp với việc đặt 1 nhà máy kiểu hở trên lòng sông. (Muốn đặt thì khối lượng xử lý là rất tốn kém)
2. Phương án tuyến của hòa bình nếu như đặt công trình đầu mối và tuyến năng lượng chung thì phải bạt núi làm kênh hoặc làm hầm dẫn dòng thi công với khối lượng lớn, cũng không tiết kiệm hơn nhiều, thậm chí dễ phát sinh chi phí hơn.
3. Yếu tố an toàn chiến tranh, tại thời điểm đó ưu tiên đặt một nhà máy đắt đỏ ở ngầm vẫn được lãnh đạo ưu tiên hơn.
Bọn tử tế ấy nó còn có kế hoạch oánh bom đê điều nhưng thấy nhục quá nên không dám làm. I ô zic bạc bay mù trời để hội tụ đám mây, đường Trường Sơn ngày ấy cũng không tự nhiên mà mưa nhiều đến thế cụ nhỉ!Chuẩn cụ.
Bọn người tự xưng là tử tế đã làm mưa trên phạm vi toàn bộ đồng bằng bắc bộ gây nên trận lụt lịch sử 1971 !!!
Cũng nhờ cái Sông Đà mà giờ này ta có đám khoét ngạch đào tường cũng chẳng phải dạng vừa trong khu vựcTks cụ, giờ thì em đã hiểu tại sao không làm Nhà máy thuỷ điện lòng sông mà cứ phải khoan khoét đưa nó vào núi.
Vương lão.Bọn tử tế ấy nó còn có kế hoạch oánh bom đê điều nhưng thấy nhục quá nên không dám làm. I ô zic bạc bay mù trời để hội tụ đám mây, đường Trường Sơn ngày ấy
cũng không tự nhiên mà mưa nhiều đến thế cụ nhỉ!
Cụ nói đến mấy thằng thuỷ điện cóc nhái rồi. Chứ nói đến Hoà Bình với Sơn La thì ko vớ vẩn thế được đâu.Cái chính là khi cần mở, van nó có hoạt động không. Hay lâu ngày không bảo dưỡng nó lại trục trặc? Em sợ mấy ông thủy điện này lắm, nhớ vụ hồi nào ở miền trung vỡ đập lại bảo do xe tải va vào. Nói chung, rất rất nhiều lí do để đổ lỗi cho khách quan khi có sự cố. Nhưng lí do chủ yếu thì chả bao giờ dám nói đến.
Vậy mà mấy cái hầm Hải Vân, hầm tàu điện ngầm đang đào ở Bến Thành vẫn phải thuê Nhật đó cụ. Máy móc ngày xưa năng suất thấp, công nghệ kém, xếp vào bảo tàng rồi cụ.Cũng nhờ cái Sông Đà mà giờ này ta có đám khoét ngạch đào tường cũng chẳng phải dạng vừa trong khu vực
Nó tính toán giỏi thế nên thảo nào giờ này nhiều đứa trẻ con dốt Sử cứ thích ôm bi chúng nó liếm lấy liếm để.Vương lão.
Người tử tế tính giỏi lắm.
Người ta đếm trước được sẽ làm chết bao nhiêu đứa ở Bắc Việt sau trận mưa nữa cơ
Hầm Hải Vân là mấy ông Ngố với mấy ông Việt khoét mà cụ.Vậy mà mấy cái hầm Hải Vân, hầm tàu điện ngầm đang đào ở Bến Thành vẫn phải thuê Nhật đó cụ. Máy móc ngày xưa năng suất thấp, công nghệ kém, xếp vào bảo tàng rồi cụ.
Cụ lên Hòa Bình vẫn còn dịp chiêm ngưỡng ạ.
Chết, em nhầm nhọt to quá, sory các cụ nha.Hầm Hải Vân là mấy ông Ngố với mấy ông Việt khoét mà cụ.
Em chả việc gì phải lên Hoà bình.Vậy mà mấy cái hầm Hải Vân, hầm tàu điện ngầm đang đào ở Bến Thành vẫn phải thuê Nhật đó cụ. Máy móc ngày xưa năng suất thấp, công nghệ
kém, xếp vào bảo tàng rồi cụ.
Cụ lên Hòa Bình vẫn còn dịp chiêm ngưỡng ạ.
Cụ là người đầu tiên cho em biết cái thông tin xây nhà máy Hoà Bình trong lòng núi là tiết kiệm so với thời đó. Em học thuỷ điện thì các thầy lẫn các bác Hoà Bình đều nói do thời đó mình (và Ngố) cho rằng sợ Mĩ phá hoại nên đưa vào lòng núi cho an toàn, tuy sau này ko có vấn đề gì nhưng nhờ vậy HB có giá trị về thắng cảnh khá lớn. Bao đời nay bảo là tốn kém nhưng còn vớt vát được tí vì lý do này nọ mà cụ giờ phán là tiết kiệm. Ạ cụ.Cụ ăn ốc đoán mò thôi. Hàng nghìn người tính vãi cả đái ra rồi vẫn không bằng cụ ngồi phán à.
Xây nhà máy trong lòng núi đó tiết kiệm 9% chi phí với tình hình công nghệ kỹ thuật thời điểm đó nhé.
Chưa tin thì mời xem series tài liệu khám phá nhà máy thủy điện HB:
Cái này chả liên quan đến việc đặt NM kiểu hở, cả cái đập đặt được thì cái NM sao mà không đặt được.Các cụ tranh cãi nhau ở đây là gì, cũng ko nên nói nhau nữa, ai hiểu biết thế nào thì nói chuyện cho vui thôi.
Em xin mạn phép giải thích việc vì sao hòa bình lại đặt ngầm chứ không đặt hở.
1. Địa chất lòng sông đà tại tuyến hòa bình dày khoảng 60m là cuội sỏi, đây là nền không ổn định do đó không phù hợp với việc đặt 1 nhà máy kiểu hở trên lòng sông. (Muốn đặt thì khối lượng xử lý là rất tốn kém)
Cụ là người đầu tiên cho em biết cái thông tin xây nhà máy Hoà Bình trong lòng núi là tiết kiệm so với thời đó. Em học thuỷ điện thì các thầy lẫn các bác Hoà Bình đều nói do thời đó mình (và Ngố) cho rằng sợ Mĩ phá hoại nên đưa vào lòng núi cho an toàn, tuy sau này ko có vấn đề gì nhưng nhờ vậy HB có giá trị về thắng cảnh khá lớn. Bao đời nay bảo là tốn kém nhưng còn vớt vát được tí vì lý do này nọ mà cụ giờ phán là tiết kiệm. Ạ cụ.
Là sao ạ, em k hiểu?Chuẩn cụ.
Bọn người tự xưng là tử tế đã làm mưa trên phạm vi toàn bộ đồng bằng bắc bộ gây nên trận lụt lịch sử 1971 !!!
Em khẳng định với cụ là vì vấn đề kỹ thuật chứ chả vì vấn đề gì không nói ra được cả. Mấu chốt ngầm với hở của hoà bình là do địa chất. Bản thân phần công trình xả lũ của hoà bình là phải bạt đi cả một vai núi để đặt hạng mục công trình bê tông cốt thép đó trên nền đá rắn chắc, còn nếu mà đặt nhà máy thì phải bạt đi cả quả núi đấy luôn vì chỉ có vai trái của đập là có núi đá macma.Cái này chả liên quan đến việc đặt NM kiểu hở, cả cái đập đặt được thì cái NM sao mà không đặt được.
Nhiều vấn đề, kể cả đoạn video clip phát đoạn phỏng vấn cụ Thái Phụng Nê cung ko nói hết được.
Đi sâu vào kỹ thuật gì cho mệt đầu, fun cho vui đi.
Cùng thắc mắc giống cụLà sao ạ, em k hiểu?