Nhất trí anh ơi. Anh xem vưỡn cãi ở dưới đây nàiThịt dê đê...

Môi trường "này".
Chứ không phải "đây này".
![]()
Nhất trí anh ơi. Anh xem vưỡn cãi ở dưới đây nàiThịt dê đê...
Môi trường "này".
Chứ không phải "đây này".
![]()
Hòa Bình là đập trọng lực lõi đất đá hỗn hợp chấm hết!Cụ sai toét rồi, đập Hòa Bình chuyên môn gọi là đập vật liệu địa phương, sâu hơn gọi là đập đá đổ lõi sét. Lõi sét sẽ có nhiệm vụ chống thấm, đá đổ 2 bên về thượng và hạ lưu được tạo mái dốc sẽ bảo vệ cho cái lõi sét đó, chống trôi, trượt. Về lý thuyết, đập đắp bằng vật liệu rời có nhược điểm là phải chống thấm hoàn toàn, chỉ cần sơ suất nhỏ về lõi sét chống thẩm mà hỏng, đập bị thấm thì gần như cực kỳ khó sửa chữa và đập sẽ bị dòng thấm phá hủy dần cho đến khi vỡ. Còn ví dụ như đập Sơn La là chuẩn bê tông trọng lực thì lại khác, kết cấu bê tông là kết cấu cứng, khi có tác động đột ngột có thể gây ra nứt gãy bên trong. Nhưng có bị đánh phá thì chỉ bị hỏng cục bộ và có thể sửa chữa được.
Cụ nói nhiều ý mà em thấy buồn cười quá. Google cũng không thấy ai nói vậyHòa Bình là đập trọng lực lõi đất đá hỗn hợp chấm hết!
Sơn La cũng là đập bê tông trọng lực chấm hết!
2 cái đập này bản chất gọi là trọng lực vì lấy tải trọng bản thân của đập để thắng sức nước, tên gọi khác nhau vì nguyên lý chống thấm/vật liệu làm thân đập khác nhau.
Đập bê tông trọng lực oánh có thể sửa chữa là đúng!
Đập lõi đất đá hỗn hợp khi bị oánh vỡ lớp bảo vệ mà để cho nước chảy/thấm qua là trôi không thể đỡ được!
P/S: Bê tông sử dụng làm thân đập trọng lực hay đập vòm, nói chung là hoàn toàn làm bằng bê tông thì yêu cầu chống thấm cực cao nên ở ta phải sử dụng 1 loại nguyên liệu gọi là "tro bay", vì nó cực mịn và rất thích hợp với bê tông sử dụng công nghệ đầm lăn theo từng lớp để thi công thân đập.
Cụ chắc dân trong nghề nên rất để ý câu từ em thấy vậyCụ nói nhiều ý mà em thấy buồn cười quá. Google cũng không thấy ai nói vậy![]()
Nhà em 2 đời làm TĐHB nên cụ đừng nhận định em kiểu đấy cụ ạ, bản thân em cũng đang đi làm môi trường này!
Nó phân tích là việc của nó nhưng nhận định của em và rất nhiều người là đưa nhà máy ra ngoài sẽ đỡ tốn kém hơn là chắc chắn vì hệ thống hầm chính hầm phụ...rất tốn kém.
Về thiết kế NMTĐ Hòa Bình này bản thân phía Liên Xô (cũ) cũng đã có 2 trường phái, nhóm thiết kế sau này là phân viện Matxcova (Viện TK thủy công Hydroproekt), nhóm trước là Phân viện Ba ku, đập tràn là nhóm Quy bư sep. Cũng không nên đi sâu vào chuyện hầm hở nọ kia vì trên này anh em ta như thầy bói xem voi thôi, không đủ chuyên môn và thông tin.Cụ làm thủy điện không có nghĩa là cụ hiểu Hòa Bình.
Người trong nhóm đứng đầu việc xây dựng nhà máy đưa ra con số, không phải đoán mò như cụ. Rõ ràng ràng trong video còn cố phán láo.
Quê ngoại em gần chỗ vỡ đê năm 1971, giờ vẫn còn cái vực to tướng, sâu hun hút.xem cái xê ri VTV về thủy điện Hòa Bình thì hóa ra năm 1971 VN có cơn lụt khủng top 10 thế giới làm 100.000 người chết!!
Nếu cụ leo lên thuyền và may mắn thuyền không bị lật thì khi tai qua nạn khỏi, có thể cụ đã ra đến Hoàng Sa.Ghê quá , chẳng nhẽ mua thuyền
Cháu cố Trường Sa, Hoàng Sa Toàn khựa,Nếu cụ leo lên thuyền và may mắn thuyền không bị lật thì khi tai qua nạn khỏi, có thể cụ đã ra đến Hoàng Sa.![]()
Một quả bom tấn cũng chỉ khoét được 1 hố sâu tầm 6 - 8m, đường kính khoảng>20m thôi các cụ ơi. Những hố bom to nhất ở khu CN Gang thép Thái nguyên mà nhà cháu nhìn thấy là như vậy. Trừ khi hàng ngàn máy bay thay nhau ném bom và 100% số bom trúng đích (cái này hơi khó vì còn pháo phòng không ở hai bên bờ bắn lên, tên lửa rồi máy bay bảo vệ), hoặc dùng bom nguyên tử. Đập to và dầy như thế cơ mà. Lại thêm cụ nói sẽ rút nước hồ thì cứ yên tâm đê.Oánh trôi đập trọng lực thì:
1- Không có khả năng sửa chữa, phải làm lại với kinh phí rất lớn.
2- Gây nhiều thiệt hại nặng nề khác về người và của.
Oánh cái trạm biến áp, mai nó lắp trạm khác.
ko phải thế thì là thế nào hả cụ? nếu nói đúng từ chuyên môn thì nó là " Đập đá đổ lõi sét " e nói rõ bề rác dụng của lõi sét như thế để những cụ ko phải dân trong nghề hiểu thôi. còn chuyện nứt bề mặt đập thì đúng là thế, lý do là đá đổ 2 bên nó lún còn lõi sét ở giữa ko lún nên. nói chính xác thì nó có lún nhưng nó lún ít hơn. còn nguyện "vá" như cụ gì ở trên nói ko phải thế mà là họ gia cố và nâng cao lõi sét lên, lý do thì để lúc khác e sẽ giải thích giờ online bằng đt lười gõ.Bác này nói cứ như dân tư vấn thủy điện ý nhỉnhưng cái gạch đầu dòng thứ 3 thì ko phải thế ạ.
Tội ác của thằng Mỹ đấy cụ ạxem cái xê ri VTV về thủy điện Hòa Bình thì hóa ra năm 1971 VN có cơn lụt khủng top 10 thế giới làm 100.000 người chết!!
Vâng, nứt ở đấy không phải do "trồi"như cụ nói. Chuyện kỹ thuật sâu không tiện nói trên này, hồi đó BT Tỉnh ủy HB là bác Nhiêu Cốc còn chụp ảnh và gửi về các LĐ của Đ và CP để báo cáo, em cũng là người tham gia trong việc này từ đầu.ko phải thế thì là thế nào hả cụ? nếu nói đúng từ chuyên môn thì nó là " Đập đá đổ lõi sét " e nói rõ bề rác dụng của lõi sét như thế để những cụ ko phải dân trong nghề hiểu thôi. còn chuyện nứt bề mặt đập thì đúng là thế, lý do là đá đổ 2 bên nó lún còn lõi sét ở giữa ko lún nên. nói chính xác thì nó có lún nhưng nó lún ít hơn. còn nguyện "vá" như cụ gì ở trên nói ko phải thế mà là họ gia cố và nâng cao lõi sét lên, lý do thì để lúc khác e sẽ giải thích giờ online bằng đt lười gõ.
chuyện kỹ thuật bình thường thôi chứ ko có gì là sâu trong chuyện này đâu cụ ạ. 2 bên là đá đổ hỗn hợp sau thời gian nó lún nhiều hơn, lõi sét ở giữa nó đc đầm nén rất kỹ để chống thấm nên nó lún ít hơn đã gây ra hiện tượng nứt mặt đường ở trên mặt đập như đã nói thôi.Vâng, nứt ở đấy không phải do "trồi"như cụ nói. Chuyện kỹ thuật sâu không tiện nói trên này, hồi đó BT Tỉnh ủy HB là bác Nhiêu Cốc còn chụp ảnh và gửi về các LĐ của Đ và CP để báo
cáo, em cũng là người tham gia trong việc này từ đầu.
Đoạn này hình như cụ mới viết thêm, theo em cụ để như cũ đi.P/S: Bê tông sử dụng làm thân đập trọng lực hay đập vòm, nói chung là hoàn toàn làm bằng bê tông thì yêu cầu chống thấm cực cao nên ở ta phải sử dụng 1 loại nguyên liệu gọi là "tro bay", vì nó cực mịn và rất thích hợp với bê tông sử dụng công nghệ đầm lăn theo từng lớp để thi công thân đập.