- Biển số
- OF-514777
- Ngày cấp bằng
- 7/6/17
- Số km
- 150
- Động cơ
- 180,480 Mã lực
- Tuổi
- 33
Nó mà vỡ đập chắc là kinh hoàng
Cụ chịu khó đọc tí nhéCái hình thức ấy là để cho các loại tầu biển tải trọng lớn có thể đi qua những eo biển hoặc cửa biển nông hoặc khi thuỷ triều thấp thì phải ạ.
Em thì cố đơn giản hoá, cụ lại đi chi tiết hoá thêm. Thời sinh viên đi học, lúc làm luận văn em nhiều cái lúc đó sinh viên còn chả hiểu hết nữa là .Cột áp thì có 2 cahcs hiểu khác nhau đấy ạ, đối với dân công trình thi Htb, Hmax, Hmin áp dụng đối với đập dâng, đối với dân thủy điện thi thi tổ máy lai có H khác nhau và còn thêm Hs ạ. Em hóng được thế.
Nhà em đang trật tự theo khuyến cáo của cụ ở bài trên nên ko dám bàn vào bài của cụ nhưng cụ đã có nhời thì em xin nói lại 1 tý là cột áp (H) của tuyến áp lực được ghi đầy đủ trong các hồ sơ TK các dự án thủy công, thủy điện và H này hình như được tính theo kiểu MNTL-MNHL, nhà em hóng sơ sơ như vậy.Còn khi tính toán đập dâng, người ta cũng dùng khái niệm cột nước (nhưng rất hạn chế được nhắc tới) thì là chiều cao đập ngập nước (tính từ cao độ mặt nước xuống cao độ nền) để tính toán giá trị áp lực thủy tĩnh trong việc kiểm tra khả năng chịu lực, ổn định của đập dâng đó.
Vâng, cái cụ nói em cũng đã giải thích trong đoạn trích này rồiNhà em đang trật tự theo khuyến cáo của cụ ở bài trên nên ko dám bàn vào bài của cụ nhưng cụ đã có nhời thì em xin nói lại 1 tý là cột áp (H) của tuyến áp lực được ghi đầy đủ trong các hồ sơ TK các dự án thủy công, thủy điện và H này hình như được tính theo kiểu MNTL-MNHL, nhà em hóng sơ sơ như vậy.
Vì cụ có nói là có 2 cách hiểu khác nhau về cột nước nên em xin phép giải thích khái niệm cột nước dành cho đập dâng là như thế, đáng lẽ ra em dùng từ là chiều sâu "cột nước trước đập" mới đúng. Nên em đã phải nhấn mạnh là "cột nước hay cột áp trong công trình thuỷ điện là nói về cột nước của tuyến năng lượng".Cột nước ở đây không liên quan tí gì đến cao độ tổ máy đâu cụ ạ. Cột nước là cao độ mực nước thượng lưu - đi cao độ mực nước hạ lưu, trong đó cao độ hạ lưu phụ thuộc vào địa hình tự nhiên của hạ lưu rồi.
Tiền của LX chứ cụ đây là viện trợ không hoàn lại màĐúng mà chưa đúng. Đúng là tại thời điểm đó ta phụ thuộc vào nước bạn Liên Xô, nhưng không phải bạn bảo gì ta biết vậy.
Nhà cháu ví dụ 1 việc nhỏ thôi để thấy họ phải chiều theo ý của ta nhé.
Trong hạng mục khảo sát địa chất chuyên gia Liên Xô đưa ra ý kiến tại vị trí đó không cần khoan thêm vì nó đã sáng tỏ rồi, nhưng các nhà khoa học của ta tư vấn với chính phủ là phải khoan bổ sung vị trí đó, tranh luận một hồi thì cả ta và tây đều ok khoan thêm. Trong khi thực hiện thì đồng chí chuyên gia Liên Xô có nói nhỏ với 1 ông kỹ sư nhà ta là tao không cần khoan nhưng chúng mày thích thì khoan thôi, tiền của chúng mày mà. Đấy chỉ 1 chỉ tiết nhỏ thôi ta cũng có tin hoàn toàn đâu.
Cái chi tiết đó là nhà cháu được đồng nghiệp đi trước, trực tiếp làm việc tại công trường nhà máy thủy điện Hòa Bình kể lại.Tiền của LX chứ cụ đây là viện trợ không hoàn lại mà
Tưởng vỡ cái đập Hb là dễ lắm ah ???Nó mà vỡ đập chắc là kinh hoàng
Không biết nó dầy thế nào nhưng chịu được áp suất lớn như vậy thì cũng kinh khủng lắmEm hỏi tí, Cánh cửa xả đáy của thủy điện hòa bình nó dày có đến vài mét ko các cụ
Không gì là không thể nếu ko làm đúng quy trìnhTưởng vỡ cái đập Hb là dễ lắm ah ???
Ko cụ ạ. Tôn bưng cùng lắm dày khoảng 30 mm thôi. Nhưng hàn thêm các vách, gân tăng cứng,... thôi. Cửa làm hình cung tròn nên áp lực giảm đáng kểEm hỏi tí, Cánh cửa xả đáy của thủy điện hòa bình nó dày có đến vài mét ko các cụ
Đường kính cửa xả đáy chắc cũng lớn lắm nên lượng nước sông mới dâng nhanh như thế. Cụ có biết kích thước ko ạ.Ko cụ ạ. Tôn bưng cùng lắm dày khoảng 30 mm thôi. Nhưng hàn thêm các vách, gân tăng cứng,... thôi. Cửa làm hình cung tròn nên áp lực giảm đáng kể
Dạ em chưa thấy mình hiểu sai chỗ nào em thật. HixCụ chịu khó đọc tí nhé
https://vi.wikipedia.org/wiki/Âu_tàu
TDHB là do các chuyên gia LX cũ khảo sát giúp ta làm. Mà làm thuỷ điện luôn phải khảo sát địa chất là điều đầu tiên cụ nhỉ? Sau đó mới có các phương án xử lý. Nếu không an toàn thì khác gì là "cài bom"Nền đập đất đá là tầng Aluvi dày 60m, nền đập tràn, cửa lấy nước chủ yếu là đá gốc bazan poocfirit (chính xác hơn thì em ko chắc), không có hang động carst ở nền 2 đập chính. Tuy nhiên hang động carst xuất hiện nhiều khu vực bờ trái (vùng Trại Nhãn) nên đã phải thi công 2 hầm khoan phun tại vùng này để khoan phun tạo màn chắn xi măng chống thấm, có đặt các pizomet quan trắc trước và sau màn chắn), kể cả nền khu vực trạm 500kV cũng có hang cart nhỏ. Hồi thi công công trình thì công ty XD công trình ngầm (tiền thân của Sông Đà 10 sau này) có hẳn 1 xí nghiệp khoan phun.
Nhà em có biết qua tý nên nói rõ thêm ạ.
Sợ thật chánh nhờCận cảnh xả 8 cửa cứu đập Hoà Bình
Quá khủng khiếp lão ạSợ thật chánh nhờ