[Funland] Thượng uý công an bế ngược cháu bé đuối nước chạy quanh sân, cứu sống thần kỳ

Trạng thái
Thớt đang đóng

changbietgi

Xe tải
Biển số
OF-792534
Ngày cấp bằng
7/10/21
Số km
433
Động cơ
25,582 Mã lực
Tuổi
46
Nơi ở
Bờ biển xanh
Không phải cụ ạ. Sau khi đồng chí CA vác lên vai chạy không có kết quả rõ rệt nên phải đưa đến trạm y tế xã. Tại đó vẫn phải ép tim, hô hấp nhân tạo và các biện pháp cấp cứu tích cực khác suốt 15 phút thì tim mới đập trở lại, cơ thể ấm dần.

Thế nên trong trường hợp này việc cứu sống cháu bé là kết quả của CPR tại trạm y tế xã, nhiều cụ đã bỏ qua chi tiết này.
Nếu anh công an làm động tác đó không kết quả thì khi tới trạm y tế xã cũng quá thời gian để cấp cứu rồi. Theo Tây y não thiếu oxy chỉ 3 phút đã gây di chứng, thiếu oxy 5 phút không đủ khả năng hồi phục. Vậy anh công an đã làm các thao tác có hiệu quả thực sự.
Lưu ý là anh ấy đã ép tim và hà hơi thổi ngạt xong mới vác ngược cháu bé để chạy.
 
Chỉnh sửa cuối:

emphailamsao

Xe tăng
Biển số
OF-563835
Ngày cấp bằng
11/4/18
Số km
1,443
Động cơ
166,338 Mã lực
Đúng là nhiều lý thuyết gia thì bảo là không chuẩn. Nhg thực tế mẹo dốc ngược này đã cứu được nhiều người
Nếu ai đọc dc thấy ko chuẩn xong ko làm thì đầy ng chết oan cụ ah. Đây cũng là đoạn cuối sau khi đã hà hơi với ấn ngực rồi.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
984
Động cơ
83,407 Mã lực
Tuổi
63
Chia sẻ với các cụ một số kinh nghiệm dân gian và kinh nghiệm đi viện.
Không phải cái gì bác sỹ cũng biết và cũng đúng đâu. Kể cả trong chuyên ngành.
Cu đầu nhà em đẻ ra bị ken mắt, mắt mũi kèm nhèm đỏ ửng đến khổ. Bác sỹ bảo tắc tuyến lệ, phải thông, thông 2 lần mới ổn.
Thương con bé tí nên nhà em ko thông, vác về ngoại. Hàng xóm mách cứ xoa dọc mũi là hết tắc. Nhà em làm theo vì.... không mất gì. Đến ngày thứ 2 là khỏi hẳn.
Bệnh viện: Trước khi sinh cháu, đi hỏi bác sỹ mua sữa sơ sinh loại gì. Bác sỹ phán chờ đẻ ra cân xem bao nhiêu mới quyết loại sữa được.
Nhà em cũng nghe theo. Thằng cu đẻ ra khóc toáng làng, cuống hết cả lên, ko biết con bị sao , mấy cụ già chăm cháu bảo nó đói đấy, xin đại sữa bà bên cạnh uống xong ngủ khì.
Được 3 hôm mẹ có sữa (đẻ mổ) thì hộp sữa cũng vứt đi.
Nhiều khi máy móc sách vở nó trên mây ấy. Lộn ruột.
 

changbietgi

Xe tải
Biển số
OF-792534
Ngày cấp bằng
7/10/21
Số km
433
Động cơ
25,582 Mã lực
Tuổi
46
Nơi ở
Bờ biển xanh
Chia sẻ với các cụ một số kinh nghiệm dân gian và kinh nghiệm đi viện.
Không phải cái gì bác sỹ cũng biết và cũng đúng đâu. Kể cả trong chuyên ngành.
Cu đầu nhà em đẻ ra bị ken mắt, mắt mũi kèm nhèm đỏ ửng đến khổ. Bác sỹ bảo tắc tuyến lệ, phải thông, thông 2 lần mới ổn.
Thương con bé tí nên nhà em ko thông, vác về ngoại. Hàng xóm mách cứ xoa dọc mũi là hết tắc. Nhà em làm theo vì.... không mất gì. Đến ngày thứ 2 là khỏi hẳn.
Bệnh viện: Trước khi sinh cháu, đi hỏi bác sỹ mua sữa sơ sinh loại gì. Bác sỹ phán chờ đẻ ra cân xem bao nhiêu mới quyết loại sữa được.
Nhà em cũng nghe theo. Thằng cu đẻ ra khóc toáng làng, cuống hết cả lên, ko biết con bị sao , mấy cụ già chăm cháu bảo nó đói đấy, xin đại sữa bà bên cạnh uống xong ngủ khì.
Được 3 hôm mẹ có sữa (đẻ mổ) thì hộp sữa cũng vứt đi.
Nhiều khi máy móc sách vở nó trên mây ấy. Lộn ruột.
Đấy là một số người làm theo bài bản quá nên thiếu kinh nghiệm thôi.
Nhưng thực ra y học vẫn còn nhiều thứ chưa biết, nếu biết hết thì đã chữa khỏi bệnh của con người rồi. Khả năng của y học chỉ chữa khỏi được vài % số bệnh đã biết, còn lại chỉ làm đỡ đi hoặc làm bệnh ổn định tạm thời chứ không khỏi hẳn.
Cụ nào cứ khăng khăng theo bài bản là đúng thì cần suy nghĩ cho cẩn thận. Mười năm chứ thậm chí 20 năm kinh nghiệm làm lâm sàng y khoa cũng chưa biết hết được đâu.
 

K&K

Xe buýt
Biển số
OF-20963
Ngày cấp bằng
9/9/08
Số km
554
Động cơ
756,331 Mã lực
Vụ này em thấy hoan nghênh tinh thần vì dân của anh CA, bất luận kiểu gì anh ấy cũng cố gắng, đấy là tinh thần tốt.
Nhưng vụ này em đánh giá là các đơn vị CA địa phương nên được học sơ cấp cứu một cách bài bản, tránh áp dụng những phương thức cấp cứu dân gian chưa được hoặc không được minh chứng khoa học đầy đủ, nhằm tránh áp dụng không khoa học, đặt việc cấp cứu vào hoàn cảnh ăn may kiểu đánh bạc, nghiêm túc mà nói là không ổn.
Em từng còm một số còm về chuyện sơ cấp cứu, vì đây là kỹ năng em đã học và vẫn thi thoảng tập lại, cấp cứu đuối nước không phải như cách vác dốc ngược người chạy như vậy đâu.
Đầu tiên các cụ phải hình dung là đuối nước nó dẫn đến cái gì. Tiếp đến các cụ phải hình dung là muốn duy trì sự sống phải đảm bảo trạng thái gì. Tiếp theo các cụ phải hiểu rõ để duy trì trạng thái đó cần phải làm những gì, có những phương pháp gì để thực hiện việc đó.
Đuối nước nó dẫn đến cái gì? Đuối nước nó dẫn đến ngừng thở, nguyên nhân dẫn đến ngừng thở là phổi bị vào nước và không thể duy trì hô hấp một cách bình thường. Phổi không duy trì được hô hấp một cách bình thường có nhiều mức độ, từ thiếu dưỡng khí đến không có dưỡng khí. Ở trạng thái không có dưỡng khí, máu vẫn bơm lên não trong thời gian rất ngắn sau đó khi tim còn chưa ngừng đập nhưng không mang theo oxy, não sẽ chết sau 5 phút thiếu oxy, trong các mức thời gian gần đến 5 phút, một số bộ phận của não có thể sẽ bị tổn thương, điều này lý giải việc một số người chết đuối được cứu sống lại nhưng thời gian tim phổi ngừng đập dài sau khi sống lại có một số di chứng nhất định, đó là các thương tổn não không khắc phục được xảy ra trong trạng thái thiếu oxy. Khoa học chứng minh là 5 phút là 5 phút hoàng kim, cứu được trong năm 5 phút đó thì mới đảm bảo không chết não, còn cứu được mà chết não hoặc tổn thương não nghiêm trọng thì có thể là sống thực vật hoặc sống với trạng thái di chứng nặng, mất một số chức năng.
Để duy trì sự sống phải đảm bảo trạng thái não luôn có oxy, đó là trạng thái không khí được đưa vào phổi đều đặn và lồng ngực phải được co bóp đều đặn, cụ thể là với nhịm 90-100 trong 1 phút, như thế tim mới được hỗ trợ co bóp khi đã ngừng để máu được bơm tiếp, phổi mới được co bóp để tạo hoạt động giãn nở như bình thường, hút không khí vào và đẩy không khí ra, nhịp co bóp đấy mới giúp nang phổi lọc lấy oxy từ không khí để hoà vào máu về tim và bơm đi tiếp, mục đích là bơm máu được hoà oxy lên não liên tục như khi ta còn sống chủ động.
Để duy trì được nhịp co bóp đó, người cấp cứu phải ép lồng ngực với một nhịp đều đặn 90-100 phát trong 1 phút, cứ 30 giây lại dừng lại hô hấp, trước đó phải kiểm tra đường hô hấp móc bỏ dị vật, trong quá trình hô hấp nếu phát hiện đẩy được nước hoặc dị vật ra phải làm thông nó rồi tiếp tục ép lồng ngực. Việc ép lồng ngực có thể phải thực hiện liên tục và không được ngắt quãng cho tới khi cơ thể tự có phải ứng thở, tim tự đập được trở lại, khi đó mới để người bị nạn nằm nghiêng theo tư thế thoải mái nhất để giúp thở dễ hơn, nếu lúc đó đã đến được trạm xá hay bệnh viện, máy thở sẽ hỗ trợ nốt cho nhanh chóng bình phục.
Giờ ta quay lại phân tích hành động vác ngược và chạy, nhiều cụ nói là rung khiến nước ộc ra, nhưng nước ộc ra rồi mà phổi không có khả năng tự co bóp, tim không tự co bóp thì làm thế nào vì độ rung lắc khi vác ngược chạy không thể có nhịp 90-100 lần/phút được, mà cũng không có đủ lực để tạo thành co bóp được. Những trường hợp vác ngược lên và chạy rồi được cứu sống sau đó là những trường hợp đuối nước nhẹ, cơ thể vẫn còn khả năng duy trì nhịp thở và nhịp đập nhưng rất yếu ớt, nên khi nước trào ra được một chút hoặc có một chút rung động thì nó thoát được nhịp kẹt. Nhưng có bao nhiêu trường hợp như vậy, phán đoán thế nào, xác suất thực hiện thành công có vượt 90% không hay vẫn chỉ 50-50, nếu chỉ 50-50 thì nó mang nặng tính chất may rủi, đặt sinh mệnh vào phương pháp may rủi là lựa chọn không khoa học, khi tri thức còn hạn chế ta phải chấp nhận, nhưng khi tri thức đã phát triển thì ta không nên dừng lại ở chỗ cũ nữa. Ngay trường hợp trong bài báo, cơ thể vẫn phải cần 15 phút cấp cứu, nhịp tim mới đập trở lại, chi tiết nhịp tim đập trở lại sau 15 phút sơ cấp cứu nói lên một điều là vác lên chạy mấy vòng là một hành động lãng phí thời gian cấp cứu nạn nhân.
Cuối cùng, em vẫn hoan nghênh tinh thần vì dân của anh CA, nhưng em cho rằng các đơn vị CA cần được tập huấn về sơ cấp cứu đầy đủ, để việc phục vụ nhân dân được thực hiện khoa học và hiệu quả hơn, chứ không nên rơi vào tình huống may rủi.
Nhiều cụ phản đối cụ giang.nguyen nhưng em phải nói luôn, các cụ cãi cùn trên cơ sở thiếu kiến thức khoa học trong lĩnh vực sơ cấp cứu đuối nước, mong các cụ tìm hiểu kỹ hơn từ góc độ khoa học thực hành để thông tin lan toả được chính xác hơn.
Cụ giải thích rất khoa học và rõ ràng!
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,732
Động cơ
319,909 Mã lực
Chia sẻ với các cụ một số kinh nghiệm dân gian và kinh nghiệm đi viện.
Không phải cái gì bác sỹ cũng biết và cũng đúng đâu. Kể cả trong chuyên ngành.
Cu đầu nhà em đẻ ra bị ken mắt, mắt mũi kèm nhèm đỏ ửng đến khổ. Bác sỹ bảo tắc tuyến lệ, phải thông, thông 2 lần mới ổn.
Thương con bé tí nên nhà em ko thông, vác về ngoại. Hàng xóm mách cứ xoa dọc mũi là hết tắc. Nhà em làm theo vì.... không mất gì. Đến ngày thứ 2 là khỏi hẳn.
Bệnh viện: Trước khi sinh cháu, đi hỏi bác sỹ mua sữa sơ sinh loại gì. Bác sỹ phán chờ đẻ ra cân xem bao nhiêu mới quyết loại sữa được.
Nhà em cũng nghe theo. Thằng cu đẻ ra khóc toáng làng, cuống hết cả lên, ko biết con bị sao , mấy cụ già chăm cháu bảo nó đói đấy, xin đại sữa bà bên cạnh uống xong ngủ khì.
Được 3 hôm mẹ có sữa (đẻ mổ) thì hộp sữa cũng vứt đi.
Nhiều khi máy móc sách vở nó trên mây ấy. Lộn ruột.
À, còn vụ bs bảo đẻ đái chả phải kiêng khem gì, sơi được tất. Cá tôm cua ghẹ ngao hến bề bề, cam chanh... được tất. Các mẹ mà tin xơi vào 2 -3 lần đẻ rồi đến 40-50 tuổi sẽ biết tay nhau ngay.😄
 

formd

Xe tăng
Biển số
OF-505
Ngày cấp bằng
27/6/06
Số km
1,477
Động cơ
589,776 Mã lực
Website
www.handheld.com.vn
Cấp cứu như này là sai, các cụ ko nên làm theo nhé.
Nhưng xin chân trọng tấm lòng cứu người của a công an.
Sai hay đúng em không biết.
Nhưng bố nuôi em là đặc công đã cứu sống em bằng cách này khi em đuối nước ở hồ tập luyện lúc gần 3 tuổi!
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,026
Động cơ
727,952 Mã lực
Chia sẻ với các cụ một số kinh nghiệm dân gian và kinh nghiệm đi viện.
Không phải cái gì bác sỹ cũng biết và cũng đúng đâu. Kể cả trong chuyên ngành.
Cu đầu nhà em đẻ ra bị ken mắt, mắt mũi kèm nhèm đỏ ửng đến khổ. Bác sỹ bảo tắc tuyến lệ, phải thông, thông 2 lần mới ổn.
Thương con bé tí nên nhà em ko thông, vác về ngoại. Hàng xóm mách cứ xoa dọc mũi là hết tắc. Nhà em làm theo vì.... không mất gì. Đến ngày thứ 2 là khỏi hẳn.
Bệnh viện: Trước khi sinh cháu, đi hỏi bác sỹ mua sữa sơ sinh loại gì. Bác sỹ phán chờ đẻ ra cân xem bao nhiêu mới quyết loại sữa được.
Nhà em cũng nghe theo. Thằng cu đẻ ra khóc toáng làng, cuống hết cả lên, ko biết con bị sao , mấy cụ già chăm cháu bảo nó đói đấy, xin đại sữa bà bên cạnh uống xong ngủ khì.
Được 3 hôm mẹ có sữa (đẻ mổ) thì hộp sữa cũng vứt đi.
Nhiều khi máy móc sách vở nó trên mây ấy. Lộn ruột.
Quả Không có sữa thì tệ thật.
Bác đáng bị úp mặt vào tường, nhá.

Còn quả Vuốt mũi thì chịu thật.
 

vutuanlong

Xe tăng
Biển số
OF-385138
Ngày cấp bằng
2/10/15
Số km
1,993
Động cơ
260,379 Mã lực
Nơi ở
Chọn quận huyện
Vụ này em thấy hoan nghênh tinh thần vì dân của anh CA, bất luận kiểu gì anh ấy cũng cố gắng, đấy là tinh thần tốt.
Nhưng vụ này em đánh giá là các đơn vị CA địa phương nên được học sơ cấp cứu một cách bài bản, tránh áp dụng những phương thức cấp cứu dân gian chưa được hoặc không được minh chứng khoa học đầy đủ, nhằm tránh áp dụng không khoa học, đặt việc cấp cứu vào hoàn cảnh ăn may kiểu đánh bạc, nghiêm túc mà nói là không ổn.
Em từng còm một số còm về chuyện sơ cấp cứu, vì đây là kỹ năng em đã học và vẫn thi thoảng tập lại, cấp cứu đuối nước không phải như cách vác dốc ngược người chạy như vậy đâu.
Đầu tiên các cụ phải hình dung là đuối nước nó dẫn đến cái gì. Tiếp đến các cụ phải hình dung là muốn duy trì sự sống phải đảm bảo trạng thái gì. Tiếp theo các cụ phải hiểu rõ để duy trì trạng thái đó cần phải làm những gì, có những phương pháp gì để thực hiện việc đó.
Đuối nước nó dẫn đến cái gì? Đuối nước nó dẫn đến ngừng thở, nguyên nhân dẫn đến ngừng thở là phổi bị vào nước và không thể duy trì hô hấp một cách bình thường. Phổi không duy trì được hô hấp một cách bình thường có nhiều mức độ, từ thiếu dưỡng khí đến không có dưỡng khí. Ở trạng thái không có dưỡng khí, máu vẫn bơm lên não trong thời gian rất ngắn sau đó khi tim còn chưa ngừng đập nhưng không mang theo oxy, não sẽ chết sau 5 phút thiếu oxy, trong các mức thời gian gần đến 5 phút, một số bộ phận của não có thể sẽ bị tổn thương, điều này lý giải việc một số người chết đuối được cứu sống lại nhưng thời gian tim phổi ngừng đập dài sau khi sống lại có một số di chứng nhất định, đó là các thương tổn não không khắc phục được xảy ra trong trạng thái thiếu oxy. Khoa học chứng minh là 5 phút là 5 phút hoàng kim, cứu được trong năm 5 phút đó thì mới đảm bảo không chết não, còn cứu được mà chết não hoặc tổn thương não nghiêm trọng thì có thể là sống thực vật hoặc sống với trạng thái di chứng nặng, mất một số chức năng.
Để duy trì sự sống phải đảm bảo trạng thái não luôn có oxy, đó là trạng thái không khí được đưa vào phổi đều đặn và lồng ngực phải được co bóp đều đặn, cụ thể là với nhịm 90-100 trong 1 phút, như thế tim mới được hỗ trợ co bóp khi đã ngừng để máu được bơm tiếp, phổi mới được co bóp để tạo hoạt động giãn nở như bình thường, hút không khí vào và đẩy không khí ra, nhịp co bóp đấy mới giúp nang phổi lọc lấy oxy từ không khí để hoà vào máu về tim và bơm đi tiếp, mục đích là bơm máu được hoà oxy lên não liên tục như khi ta còn sống chủ động.
Để duy trì được nhịp co bóp đó, người cấp cứu phải ép lồng ngực với một nhịp đều đặn 90-100 phát trong 1 phút, cứ 30 giây lại dừng lại hô hấp, trước đó phải kiểm tra đường hô hấp móc bỏ dị vật, trong quá trình hô hấp nếu phát hiện đẩy được nước hoặc dị vật ra phải làm thông nó rồi tiếp tục ép lồng ngực. Việc ép lồng ngực có thể phải thực hiện liên tục và không được ngắt quãng cho tới khi cơ thể tự có phải ứng thở, tim tự đập được trở lại, khi đó mới để người bị nạn nằm nghiêng theo tư thế thoải mái nhất để giúp thở dễ hơn, nếu lúc đó đã đến được trạm xá hay bệnh viện, máy thở sẽ hỗ trợ nốt cho nhanh chóng bình phục.
Giờ ta quay lại phân tích hành động vác ngược và chạy, nhiều cụ nói là rung khiến nước ộc ra, nhưng nước ộc ra rồi mà phổi không có khả năng tự co bóp, tim không tự co bóp thì làm thế nào vì độ rung lắc khi vác ngược chạy không thể có nhịp 90-100 lần/phút được, mà cũng không có đủ lực để tạo thành co bóp được. Những trường hợp vác ngược lên và chạy rồi được cứu sống sau đó là những trường hợp đuối nước nhẹ, cơ thể vẫn còn khả năng duy trì nhịp thở và nhịp đập nhưng rất yếu ớt, nên khi nước trào ra được một chút hoặc có một chút rung động thì nó thoát được nhịp kẹt. Nhưng có bao nhiêu trường hợp như vậy, phán đoán thế nào, xác suất thực hiện thành công có vượt 90% không hay vẫn chỉ 50-50, nếu chỉ 50-50 thì nó mang nặng tính chất may rủi, đặt sinh mệnh vào phương pháp may rủi là lựa chọn không khoa học, khi tri thức còn hạn chế ta phải chấp nhận, nhưng khi tri thức đã phát triển thì ta không nên dừng lại ở chỗ cũ nữa. Ngay trường hợp trong bài báo, cơ thể vẫn phải cần 15 phút cấp cứu, nhịp tim mới đập trở lại, chi tiết nhịp tim đập trở lại sau 15 phút sơ cấp cứu nói lên một điều là vác lên chạy mấy vòng là một hành động lãng phí thời gian cấp cứu nạn nhân.
Cuối cùng, em vẫn hoan nghênh tinh thần vì dân của anh CA, nhưng em cho rằng các đơn vị CA cần được tập huấn về sơ cấp cứu đầy đủ, để việc phục vụ nhân dân được thực hiện khoa học và hiệu quả hơn, chứ không nên rơi vào tình huống may rủi.
Nhiều cụ phản đối cụ giang.nguyen nhưng em phải nói luôn, các cụ cãi cùn trên cơ sở thiếu kiến thức khoa học trong lĩnh vực sơ cấp cứu đuối nước, mong các cụ tìm hiểu kỹ hơn từ góc độ khoa học thực hành để thông tin lan toả được chính xác hơn.
Cụ viết chuẩn rồi, và chỉ cần 10 giây sợt gg cũng ra và tự nhận thấy anh CAND đã làm sai phương pháp (sai là sai chứ ko có dân gian gì hết bởi cơ sở y khoa của cái việc này quá đơn giản chứ ko có gì "bí ẩn" để mà yếu tố # xử lý được), phương pháp cấp cứu đuối nước đã được viết rõ ràng trong ngành y với đầy đủ các luận cứ cần thiết và cả thực tiễn chứng minh (2 tiếng ép tim cứu được người, còn vác chạy 2 tiếng thì chắc chắn thăng thiên).
Thế nên hoan nghênh tinh thần cứu người của anh CAND là đúng người, nhưng việc CẤP CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP thì cũng quá rõ ràng. Ai cố ý bẻ lái cũng chỉ vì cố bảo vệ ý sai của mình mà thôi.


Có sự việc ntn: năm ngoái e bị sỏi thận vào Hồng Ngọc nằm, đau chổng mông lên mỗi khi nó di chuyển, bác sĩ chỉ kê thuốc giãn cơ và giảm đau thôi, nằm lại viện cứ cơn đau sắp đến là tái mặt. Và chỉ định của bác sĩ là: 1. Mổ lấy sỏi; 2. chờ sỏi tự ra ngoài theo đường tiểu (trường hợp của e là có thể tự ra được, nhưng làm thế nào cho ra, khi nào ra thì ko có cách và ko xác định)
Chi phí mổ tầm 40tr (anh nằm bên cạnh mổ hết bằng đấy).
Nằm 2 hôm e ra viện, quyết định không mổ, mẹ vợ e lấy cho e 3 thang thuốc nam (150k), e đun uống hết 2 gói thì hết 1 tuần đi khám lại, kỳ lạ thay ko thấy viên sỏi đâu nữa (em cũng ko thấy tiểu ra, có vẻ nó tự tan và tiểu đêm e ko nhìn thấy màu nước thay đổi). Sau này e còn lấy thuốc này cho 2 người ở ct e đều ok, họ còn nặng hơn e.
Vấn đề là bs ko (hoặc ko được phép) hướng dẫn e có thể uống thuốc nam, họ chỉ đề xuất mổ nếu muốn xử lý nhanh.
 
Chỉnh sửa cuối:

moly

Xe điện
Biển số
OF-458259
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
2,059
Động cơ
238,719 Mã lực
cái vụ dôc ngược em thấy phan vân quá. theo giải thích khoa học của mấy cụ bác sỹ thì hợp lý .Nhưng nhiều trường hợp áp dụng vậy cứu đc mặc dù trc đó ko làm biện pháp sơ cứu trc. Có cái gì đó mà y học chưa giải thích được tác dụng của việc dốc ngược chăng? qua vụ này em thấy là áp dụng trc hết hà hơi thổi ngạt rồi ép tim , nếu ngonn rồi thì thôi mà vẫn thấy ko có tiến bộ gì thì vác chạy
 

Matizcoi

Xe cút kít
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
19,433
Động cơ
-165,379 Mã lực
Cụ viết chuẩn rồi, và chỉ cần 10 giây sợt gg cũng ra và tự nhận thấy anh CAND đã làm sai phương pháp (sai là sai chứ ko có dân gian gì hết bởi cơ sở y khoa của cái việc này quá đơn giản chứ ko có gì "bí ẩn" để mà yếu tố # xử lý được), phương pháp cấp cứu đuối nước đã được viết rõ ràng trong ngành y với đầy đủ các luận cứ cần thiết và cả thực tiễn chứng minh (2 tiếng ép tim cứu được người, còn vác chạy 2 tiếng thì chắc chắn thăng thiên).
Thế nên hoan nghênh tinh thần cứu người của anh CAND là đúng người, nhưng việc CẤP CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP thì cũng quá rõ ràng. Ai cố ý bẻ lái cũng chỉ vì cố bảo vệ ý sai của mình mà thôi.
Tổ lái sang các món khác để tránh đi vụ này cụ ợ :D
Kiểu chữa từ tai sang mũi sang họng, tí nữa khéo chữa cả trĩ ko cần cắt cho mà xem (thằng bẹn em đã uống và tụt búi trĩ lại, kinh chưa =)) )
 

lenhhoxung1980

Xe điện
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
4,819
Động cơ
295,711 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Mời anh trích cái cơ sở khoa học ra, anh nói khơi khơi như vậy tôi nói vậy vẫn còn lịch sự chán
CÁCH SƠ CỨU TẠI CHỖ VÀ TRÊN ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN
1) Gọi người xung quanh đến hỗ trợ.
2) Ưu tiên xác định được tình trạng ngừng tuần hoàn để tiến hành hồi sinh tim phổi càng sớm càng tốt, nhanh chóng đưa nạn nhân lên bờ.
3) Thổi ngạt bằng cách hít một hơi thật sâu rồi ngậm miệng nạn nhân thổi một hơi thật mạnh, lặp lại lần thứ 2, việc này cần phải tiến hành ngay khi có thể, khi nạn nhân đã được kéo đến chỗ nông hơn, ít nguy hiểm hơn, khi chân người cứu chạm đất.
4) Nếu nạn nhân không tỉnh trở lại sau 2 lần thổi ngạt đủ mạnh làm ngực phồng lên thì cần tiến hành ngay hồi sinh tim phổi kết hợp ép tim và thổi ngạt: Đặt nạn nhân nằm ngửa trên bờ, đặt cườm tay lên giữa ngực ép mạnh xuống, tốc độ nhanh 120 lần/phút; cứ sau 30 lần ép tim như thế, thổi ngạt 2 lần. Có thể sốc điện nếu có nhịp nhanh thất, rung thất. Phải làm liên tục cho đến khi có đơn vị cấp cứu ngoại viện, nhân viên y tế đến hỗ trợ.
5) Không làm nghiệm pháp Heimlich, và KHÔNG ĐƯỢC dốc ngược nạn nhân để nước tống ra từ phổi, vì chẳng có giá trị gì theo các nghiên cứu. Không nên mất thời thời gian, cần tập trung để thổi ngạt và ép tim cho nạn nhân.
6) Cởi bỏ quần áo ướt.
7) Làm ấm cơ thể nạn nhân.
😎
Tập trung cấp cứu nạn nhân liên tục, kiên trì hàng giờ. Chỉ chuyển nạn nhân đến bệnh viện khi đã thở trở lại, khi tuần hoàn được tái lập. Vận chuyển bằng xe chuyên dụng, kể cả người đã tự thở vẫn có nguy cơ suy hô hấp sau đó do nước đã vào phổi, nên vẫn phải vận chuyển vào bệnh viện.
3. PHÒNG NGỪA ĐUỐI NƯỚC
1) Cấm trẻ em dưới 4 tuổi bơi trong bể bơi (có thể giảm được 80% vụ đuối nước ở trẻ).
2) Có người giám sát bể bơi.
3) Có người bơi cùng.
4) Dùng phao cá nhân.
5) Tránh uống rượu, ma tuý khi bơi.
6) Bể cạn, toilet, thùng chứa nước ăn, nước rửa cần có che chắn, có nắp, khoá; cấm trẻ con chơi gần; phải có cảnh báo với người đi qua.
7) Với trẻ em luôn có người lớn, người có đủ khả năng giám sát.
Tài liệu tham khảo: Uptodate 2016 và Hồi sức cấp cứu toàn tập (Vũ văn Đính và cs, 2016).
TS.BS. Hoàng Bùi Hải
Bộ môn Hồi sức Cấp cứu- Đại học Y Hà Nội
Trưởng khoa Cấp cứu-Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Em post lại các cụ tham khảo
Em xin đính chính để 1 số cụ có lẽ đang hiểu nhầm (vì lúc đầu e đọc lướt cũng hiểu nhầm): Đ/c CA trước khi vác ngược cháu bé thì đã thực hiện Hô hấp nhân tạo và Ép tim theo đúng phương pháp sơ cấp cứu người bị đuối nước.
Quan điểm của e đây là nguyên nhân cứu sống được cháu bé và đ/c CA đã làm đúng. Nhưng do có thêm động tác dốc ngược lên chạy dẫn đến nhiều người tưởng nhầm đây là nguyên nhân cứu sống cháu bé. Động tác này e nghĩ nếu có tác dụng thì chỉ có thể do vác ngược lên chạy sốc lên xuống làm kích tim hoạt động trở lại (cái này e nghĩ khả năng thấp vì nếu thế thì ngành y đã đưa vào giáo trình sơ cấp cứu)

Ngoài ra chúng ta nên phân tích về khoa học 1 chút về phương pháp Hô hấp nhân tạo và Ép tim để thấy được tại sao ngành y lại áp dụng trong sơ cấp cứu. E ko học y nên hiểu ntn thì e nói thế.
Như các cụ biết não chúng ta duy trì sự sống bằng oxy được nạp vào cơ thể qua đường thở vào Phổi. Oxy được đưa lên não qua đường máu và Tim là máy bơm để bơm máu lên não. Như vậy, có thể khẳng định nếu Phổi và Tim ngừng hoạt động thì não sẽ chết.

1. Hô hấp nhân tạo: đây là phương pháp hỗ trợ người không còn khả năng tự thở vì nguyên nhân nào đó. Phương pháp hô hấp nhân tạo có mục đích là làm cho không khí ở ngoài vào phổi và không khí ở trong phổi ra ngoài để cung cấp oxy cho người bệnh. Nếu ở BV có thiết bị hỗ trợ thì sẽ sử dụng bóp bóng hoặc đặt máy thở như các cụ thường thấy.
2. Ép tim: đây cũng là phương pháp hỗ trợ người tim đã ngừng đập. Mục đích là duy trì cho tim tiếp tục co bóp để bơm máu đưa oxy tới não. Giúp kích thích cho tim có thể hoạt động trở lại.

Như vậy nếu duy trì 2 phương pháp này sẽ giúp cho não vẫn sống. Và nó được áp dụng cho nhiều trường hợp sơ cấp cứu ngừng thở, ngừng tim khác chứ không phải chỉ mỗi đuối nước. Vậy trong các trường hợp ngừng thở, ngừng tim do bị vùi lấp, cháy nhà... thì các cụ có thấy ai dùng phương pháp dốc ngược lên chạy chưa??? Chắc là không. Vậy thì có thể nói phương pháp dốc ngược lên không phải là phương pháp cứu người ngừng thở, ngừng tim nói chung mà chỉ áp dụng trong trường hợp cứu người chết đuối trong dân gian mà mục đích chính là để tống nước ra ngoài. Mà nước trong dạ dày hoặc 1 ít trong phổi lúc đó ko phải là nguyên nhân dẫn đến chết người. Cái cần thiết lúc đó phải là hỗ trợ để phổi và tim hoạt động trở lại mới sống đc và ko dẫn đến chết não.
Vì thế nên ngành y mới khuyến cáo là có thể duy trì biện pháp sơ cấp cứu này trong vòng 1h vì nếu không não sẽ chết ngay. Ví dụ như động tác siết cổ trong võ thuật (Rear Naked Choke) mục tiêu là ép ngăn cho Máu lên não chứ không phải làm ngạt thở mà ngất đi. Đây là điều mà từ trước đến nay nhiều người nhầm lẫn (trong đó có cả e). Vì các cụ biết chúng ta có thể nhịn thở TB được khoảng 1 phút nhưng khi áp dụng động tác siết này chỉ 10 - 15' là đã bị ngất. Có rất nhiều clip test các cụ cứ GG thử.
Tóm lại đây là 2 phương pháp sơ cấp cứu tiêu chuẩn đối với người ngừng thở, ngừng tim khi không có trang thiết bị cấp cứu hỗ trợ
Của cụ đây. Nếu Trưởng khoa Cấp cứu-Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội mà cụ vẫn bảo chém gió thì em xin phép không nói chuyện với cụ nữa
 

bomong

Xe điện
Biển số
OF-12106
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,029
Động cơ
482,871 Mã lực
Chả phải mình cụ, thằng cu f1 nhà em năm nay 9 tuổi. Năm nó lên 7 bị viêm tai giữa, đi viện chiếu chụp soi xét, tiêm chọc, kháng sinh đồ đủ kiểu không khỏi. Gặp bà bạn mách lên bà lang mua lọ thuốc nhỏ xíu 500k chả tem mác gì, dặn về nhỏ ngày 2 lần, trong 5 ngày không khỏi lên chả lại tiền. Thế mà khỏi tịt từ đó đến nay luôn mới tài. Ác cái là lọ thuốc đó không để được lâu, chỉ dùng cho 1 người duy nhất, thừa bỏ đi, không dùng lại.
Mua ở đâu vậy Cụ
 

omerta77

Xe điện
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
4,344
Động cơ
514,163 Mã lực
Của cụ đây. Nếu Trưởng khoa Cấp cứu-Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội mà cụ vẫn bảo chém gió thì em xin phép không nói chuyện với cụ nữa
Cố tình ko hiểu và tổ lái sang vấn đề khác để trốn tránh việc tranh luận trực tiếp vào vấn đề khi thấy ko cãi đc mà cụ :))
Thôi bỏ đi sang thớt khác chém cụ ơi
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,026
Động cơ
727,952 Mã lực
Có sự việc ntn: năm ngoái e bị sỏi thận vào Hồng Ngọc nằm, đau chổng mông lên mỗi khi nó di chuyển, bác sĩ chỉ kê thuốc giãn cơ và giảm đau thôi, nằm lại viện cứ cơn đau sắp đến là tái mặt. Và chỉ định của bác sĩ là: 1. Mổ lấy sỏi; 2. chờ sỏi tự ra ngoài theo đường tiểu (trường hợp của e là có thể tự ra được, nhưng làm thế nào cho ra, khi nào ra thì ko có cách và ko xác định)
Chi phí mổ tầm 40tr (anh nằm bên cạnh mổ hết bằng đấy).
Nằm 2 hôm e ra viện, quyết định không mổ, mẹ vợ e lấy cho e 3 thang thuốc nam (150k), e đun uống hết 2 gói thì hết 1 tuần đi khám lại, kỳ lạ thay ko thấy viên sỏi đâu nữa (em cũng ko thấy tiểu ra, có vẻ nó tự tan và tiểu đêm e ko nhìn thấy màu nước thay đổi). Sau này e còn lấy thuốc này cho 2 người ở ct e đều ok, họ còn nặng hơn e.
Vấn đề là bs ko (hoặc ko được phép) hướng dẫn e có thể uống thuốc nam, họ chỉ đề xuất mổ nếu muốn xử lý nhanh.
Chúc mừng bác vượt cạn thành công.

Thực ra các bác sĩ có lẽ cũng biết bài thuốc bác + 2 đồng nghiệp đã dùng.
Có điều là:
- Bác + 2 người có thể thành công tốt đẹp. Đến ông 04 là không được kết quả gì, ông 05 có khi hy sinh cmn mất. Ví dụ vậy.
Các cụ nhà ta gọi là hợp thuốc.
Bà già tôi cũng hay thử các loại thuốc (cả ta và tây y) mà đồng lứa hay dùng, phần lớn phải bỏ, vì "không hợp".
Thế nào là "hợp" thì chịu.

- Hiệu ứng phụ: Cái này cũng khá tệ hại. Và rõ ràng là chưa xác minh được một cách bài bản với các loại thuốc "mẹ vợ ... lấy cho".
 

lenhhoxung1980

Xe điện
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
4,819
Động cơ
295,711 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Cố tình ko hiểu và tổ lái sang vấn đề khác để trốn tránh việc tranh luận trực tiếp vào vấn đề khi thấy ko cãi đc mà cụ :))
Thôi bỏ đi sang thớt khác chém cụ ơi
Em không phản đối hoàn toàn cách xốc ngược người và chạy. Trong điều kiện không biết hà hơi thổi ngạt và ép tim thì đành phải dùng biện pháp này (ít ra vẫn còn hơn kiểu hơ trong lu nóng).
Nhưng nếu biết thổi ngạt và ép tim, đó phải là biện pháp đầu tiên để cứu nạn nhân.
 

Xeomchocon

Xe tăng
Biển số
OF-495973
Ngày cấp bằng
9/3/17
Số km
1,215
Động cơ
194,437 Mã lực
a1.jpg
a12.jpg
a11.jpg
a3.jpg
a2.jpg


Sách viết như này là có dùng dốc ngước chứ?
 

Weltachs

Xe máy
Biển số
OF-793159
Ngày cấp bằng
11/10/21
Số km
96
Động cơ
-4,443 Mã lực
Tuổi
44
Em không phản đối hoàn toàn cách xốc ngược người và chạy. Trong điều kiện không biết hà hơi thổi ngạt và ép tim thì đành phải dùng biện pháp này (ít ra vẫn còn hơn kiểu hơ trong lu nóng).
Nhưng nếu biết thổi ngạt và ép tim, đó phải là biện pháp đầu tiên để cứu nạn nhân.
Hơ trong lu nóng là sao thế cụ
 

Weltachs

Xe máy
Biển số
OF-793159
Ngày cấp bằng
11/10/21
Số km
96
Động cơ
-4,443 Mã lực
Tuổi
44
a1.jpg
a12.jpg
a11.jpg
a3.jpg
a2.jpg


Sách viết như này là có dùng dốc ngước chứ?
Ý là làm một phát để giải quyết vụ thông đường hô hấp, nhưng không phải dùng cách xốc đó để cứu người, cứu người là hô hấp nhân tạo cụ ạ.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top