[Funland] Thượng uý công an bế ngược cháu bé đuối nước chạy quanh sân, cứu sống thần kỳ

Trạng thái
Thớt đang đóng

cokimi

Xe điện
Biển số
OF-211179
Ngày cấp bằng
21/11/11
Số km
2,225
Động cơ
2,188,432 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thế nào là 1 ca thành công, 99 thất bại thế cụ?

Ông già em làm 1 lần duy nhất, cứu ngay đc 1 đứa bé. Cụ nhà cụ em quote còn cứu tới 2 người luôn bằng cách đó. Vậy theo cụ là tỉ lệ 1% này nó may mắn đến mức rơi đúng đầu mấy người này à?

Y học phương Tây có nhiều tiến bộ vĩ đại nhưng ko có nghĩa là cách dân gian sai. Em lấy ví dụ cực kì đơn giản nhé! Đấy là cái bệnh viêm tai giữa, nôm na thối tai, tai chảy mủ liên tục. Tây y sử dụng hút mủ hoặc nặng quá thì mổ, mà mổ chưa chắc đã khỏi hẳn. Đông y chỉ nhỏ mấy giọt thuốc là tịt, hết luôn. Cụ đừng nghĩ là bịa vì em chính là người bị và đc chữa khỏi nhờ mấy giọt đó. Thậm chí bác sĩ chữa cho em còn chữa cho cả con 2 vị giáo sư y học người Nga lúc học bên Nga đấy. Chưa nói đến chi phí rẻ hơn mà còn ko bị tí biến chứng nào. Em đc chữa khỏi 30 năm nay rồi. Chắc em cũng trong 1% thành công?
Chả phải mình cụ, thằng cu f1 nhà em năm nay 9 tuổi. Năm nó lên 7 bị viêm tai giữa, đi viện chiếu chụp soi xét, tiêm chọc, kháng sinh đồ đủ kiểu không khỏi. Gặp bà bạn mách lên bà lang mua lọ thuốc nhỏ xíu 500k chả tem mác gì, dặn về nhỏ ngày 2 lần, trong 5 ngày không khỏi lên chả lại tiền. Thế mà khỏi tịt từ đó đến nay luôn mới tài. Ác cái là lọ thuốc đó không để được lâu, chỉ dùng cho 1 người duy nhất, thừa bỏ đi, không dùng lại.
Món tai giữa này em trải qua với con bé nhà em rồi. Cứ ròng rã chích hút, xông, kháng sinh tống vào, êm êm một thời gian bỗng một ngày xấu trời tai lại chảy mủ ướt nhẹp, mà nó chẳng kêu đau gì. Về quê tình cờ nói chuyện bà dì họ là bác sĩ ở huyện, bà bảo về tao cho lọ thuốc lên nhỏ, đảm bảo hết, nhiều người khỏi rồi. Lọ nhựa đựng dung dịch ko tên ko tuổi, liều nhỏ cho con, trộm vía khô tịt, khỏi luôn từ mấy năm nay. Nhà em vẫn trữ phòng, hy vọng là sẽ tiếp tục ko phải dùng đến.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,501
Động cơ
317,794 Mã lực
Món tai giữa này em trải qua với con bé nhà em rồi. Cứ ròng rã chích hút, xông, kháng sinh tống vào, êm êm một thời gian bỗng một ngày xấu trời tai lại chảy mủ ướt nhẹp, mà nó chẳng kêu đau gì. Về quê tình cờ nói chuyện bà dì họ là bác sĩ ở huyện, bà bảo về tao cho lọ thuốc lên nhỏ, đảm bảo hết, nhiều người khỏi rồi. Lọ nhựa đựng dung dịch ko tên ko tuổi, liều nhỏ cho con, trộm vía khô tịt, khỏi luôn từ mấy năm nay. Nhà em vẫn trữ phòng, hy vọng là sẽ tiếp tục ko phải dùng đến.
Hay cái là cái thuốc nhỏ đông y này nó khỏi vĩnh viễn, không như tây y khỏi vài hôm lại tái phát. Đã tái phát lại chỉ có lên viện. 🤢
 

lenhhoxung1980

Xe container
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
6,920
Động cơ
797,483 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Nhiều cụ cứ đưa kiến thức y học hiện đại ra lòe, rồi chê cấp cứu sai cách.
1. Bài báo cũng đã nói là sau khi móc họng, hà hơi thổi ngạt, ép tim k được thì mới vác chạy.
2. Trong ca, bộ đội đều được huấn luyện cấp cứu các kiểu từ đuối nước, bỏng, hơi độc, bom đạn... nên k phải các anh k biết.
Đứng giữa ranh giới sống chết, sau khi đủ các cách rồi thì tại sao k thử cách cuối cùng.
Đên bs còn đi cúng bái nữa là.
Dù gì thì các câch vác chạy, chôn bùn khi sét đánh điện giật, ngâm nước khi bỏng.... vẫn được sử dụng.
Đồng chí CA đó cấp cứu đúng cách mà cụ. Ở đây mọi người bình luận về cách vác người chạy khi bị đuối nước. Cách đó đối với những ca nặng, ngừng tim ngừng thở là chết chắc.
Còn ngâm nước khi bỏng là cách chữa bỏng chuẩn Tây y. Cách dân gian là bôi đủ thứ lên vết bỏng cơ.
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,189
Động cơ
237,121 Mã lực
Tuổi
37
Đồng chí CA đó cấp cứu đúng cách mà cụ. Ở đây mọi người bình luận về cách vác người chạy khi bị đuối nước. Cách đó đối với những ca nặng, ngừng tim ngừng thở là chết chắc.
Còn ngâm nước khi bỏng là cách chữa bỏng chuẩn Tây y. Cách dân gian là bôi đủ thứ lên vết bỏng cơ.
Đang bàn về cấp cứu (tình huống lựa chọn gấp) chứ k bàn về chữa trị. Chữa trị thì Đông y còn tồn tại mãi.
Vấn đề là tay bác sĩ nào đó muốn loại bỏ hoàn toàn cách cấp cứu vác chạy. Em thì quan điểm khi cấp cứu nên thử mọi cách từ an toàn đến mạo hiểm.
Quan điểm của Tây nó khác, nguyên tắc và nguyên tắc. Nếu chết đuối em tin chắc Tây nó vớt lên chứ nó k sơ cứu, việc đó nó để nhân viên y tế. Thậm chí việc vớt lên nó cũng đợi nhân viên cứu hộ.
Vì k cẩn thận là dính án vớt lên k đúng cách, sơ cứu k đúng kỹ thuật... Bồi thường vỡ mẹt.
Nhìn cu em bên Nhật chết ở cái mương nước bên Nhật mới thấy sự lạnh lùng, nguyên tắc. Hay vụ cu em bên Úc bị ngộ sát k chết, nhưng nằm viện chữa trị k đi học được, visa hết hạn k được chấp nhận gia hạn do vậy phải về nước... Nguyên tắc mới đi xa được.
 

K&K

Xe buýt
Biển số
OF-20963
Ngày cấp bằng
9/9/08
Số km
647
Động cơ
756,331 Mã lực
Đó ko phải là ép phổi, cũng chả phải với mục đích thoát nước
Đuối nước lên thì phải coi nạn nhân có tình trạng gì? Mất Hô hấp hay mất tuần hoàn hay cả hai? chả phải cứ rối làm hùng hục như trâu húc mả.
Cấp cứu thì cứ theo đúng trình tự ABC: Air - Breath - Circulation: Làm thông đường thở - Hô Hấp - Tuần hoàn.

1. Đặt nạn nhân nằm nghiêng trên mặt phẳng cứng, dùng tay móc hết đàm, dãi, vướng mắc trong cổ họng nạn nhân ra. Mục đích là để làm thông đường thở.
2. Hà hơi thổi ngạt: mục đích là đưa không khí mới vào phổi nạn nhân, tạo thông khí, cung cấp oxy cho quá trình hô hấp
3. Ép tim ngoài lồng ngực: thực hiện khi nạn nhân ngừng tuần hoàn, mục đích là kích thích tim tự tạo nhịp bằng kích thích bên ngoài.

Đuối nước thì phản xạ đầu tiên của cơ thể là đóng nắp thanh môn, trong hầu hết các trường hợp thì nước vào phổi rất ít, không đến mức làm xẹp phổi hoàn toàn, Phổi xẹp thì có róc chạy ngược đến mấy cũng chả thoát ra được.
Hầu hết lượng nước chảy ra là nước từ dạ dày, lượng nước này chả cần làm thoát làm gì, cũng chả phải thấy nước ồng ộc chảy ra là cứu được.

Người cấp cứu hô hấp - tuần hoàn phải thật bình tĩnh, quan trọng là làm Đúng, chứ rối ren làm sai thao tác thì cũng chả có tác dụng. Các thao tác phải thực hiện cho đến khi nạn nhân tự thở lại, khi cấp cứu đến, có khi làm cả 15-30p chứ không phải vài phút đã ngừng rồi cho là ko tác dụng, ko cứu đc.

Trường hợp này, về mặt chuyên môn thì là đánh giá kém, xử trí ko đúng cách chứ ko phải đã làm cấp cứu hô hấp- tuần hoàn mà ko cứu được, róc người chạy ko phải là phương pháp cuối cùng.

Bài báo viết vớ vẩn. Nếu trẻ đã cứu được, tự hô hấp - tuần hoàn thì chả việc gì đến trạm xá lại phải hà hơi, thổi ngạt, cấp cứu một lần nữa.
Cụ phân tích rất đúng.
Em bổ sung thêm chút là sau khi nạn nhân đã thở được, vẫn phải kiểm tra và theo dõi trong vòng 72h. Nếu chụp phổi được thì càng tốt. Vì trong 1 số ít trường hợp, nước đọng trong phổi nhiều, não cũng bị tổn thương ít nhiều do thiếu oxy, cộng thêm cơ thể yếu thì mặc dù đã tỉnh lại, tự thở được nhưng sau đó không kiểm tra kỹ và nạn nhân ngủ ngay thì có trường hợp không tỉnh dậy nữa. Chuyên môn gọi là "chết đuối khô" hay "chết đuối thứ cấp".
Nên với trường hợp bị đuối nước và đã qua cơn nguy kịch vẫn cần kiểm tra kỹ và theo dõi chặt chẽ sau đó.
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,321
Động cơ
1,012,927 Mã lực
Em xin đính chính để 1 số cụ có lẽ đang hiểu nhầm (vì lúc đầu e đọc lướt cũng hiểu nhầm): Đ/c CA trước khi vác ngược cháu bé thì đã thực hiện Hô hấp nhân tạo và Ép tim theo đúng phương pháp sơ cấp cứu người bị đuối nước.
Quan điểm của e đây là nguyên nhân cứu sống được cháu bé và đ/c CA đã làm đúng. Nhưng do có thêm động tác dốc ngược lên chạy dẫn đến nhiều người tưởng nhầm đây là nguyên nhân cứu sống cháu bé. Động tác này e nghĩ nếu có tác dụng thì chỉ có thể do vác ngược lên chạy sốc lên xuống làm kích tim hoạt động trở lại (cái này e nghĩ khả năng thấp vì nếu thế thì ngành y đã đưa vào giáo trình sơ cấp cứu)

Ngoài ra chúng ta nên phân tích về khoa học 1 chút về phương pháp Hô hấp nhân tạo và Ép tim để thấy được tại sao ngành y lại áp dụng trong sơ cấp cứu. E ko học y nên hiểu ntn thì e nói thế.
Như các cụ biết não chúng ta duy trì sự sống bằng oxy được nạp vào cơ thể qua đường thở vào Phổi. Oxy được đưa lên não qua đường máu và Tim là máy bơm để bơm máu lên não. Như vậy, có thể khẳng định nếu Phổi và Tim ngừng hoạt động thì não sẽ chết.

1. Hô hấp nhân tạo: đây là phương pháp hỗ trợ người không còn khả năng tự thở vì nguyên nhân nào đó. Phương pháp hô hấp nhân tạo có mục đích là làm cho không khí ở ngoài vào phổi và không khí ở trong phổi ra ngoài để cung cấp oxy cho người bệnh. Nếu ở BV có thiết bị hỗ trợ thì sẽ sử dụng bóp bóng hoặc đặt máy thở như các cụ thường thấy.
2. Ép tim: đây cũng là phương pháp hỗ trợ người tim đã ngừng đập. Mục đích là duy trì cho tim tiếp tục co bóp để bơm máu đưa oxy tới não. Giúp kích thích cho tim có thể hoạt động trở lại.

Như vậy nếu duy trì 2 phương pháp này sẽ giúp cho não vẫn sống. Và nó được áp dụng cho nhiều trường hợp sơ cấp cứu ngừng thở, ngừng tim khác chứ không phải chỉ mỗi đuối nước. Vậy trong các trường hợp ngừng thở, ngừng tim do bị vùi lấp, cháy nhà... thì các cụ có thấy ai dùng phương pháp dốc ngược lên chạy chưa??? Chắc là không. Vậy thì có thể nói phương pháp dốc ngược lên không phải là phương pháp cứu người ngừng thở, ngừng tim nói chung mà chỉ áp dụng trong trường hợp cứu người chết đuối trong dân gian mà mục đích chính là để tống nước ra ngoài. Mà nước trong dạ dày hoặc 1 ít trong phổi lúc đó ko phải là nguyên nhân dẫn đến chết người. Cái cần thiết lúc đó phải là hỗ trợ để phổi và tim hoạt động trở lại mới sống đc và ko dẫn đến chết não.
Vì thế nên ngành y mới khuyến cáo là có thể duy trì biện pháp sơ cấp cứu này trong vòng 1h vì nếu không não sẽ chết ngay. Ví dụ như động tác siết cổ trong võ thuật (Rear Naked Choke) mục tiêu là ép ngăn cho Máu lên não chứ không phải làm ngạt thở mà ngất đi. Đây là điều mà từ trước đến nay nhiều người nhầm lẫn (trong đó có cả e). Vì các cụ biết chúng ta có thể nhịn thở TB được khoảng 1 phút nhưng khi áp dụng động tác siết này chỉ 10 - 15' là đã bị ngất. Có rất nhiều clip test các cụ cứ GG thử.
Tóm lại đây là 2 phương pháp sơ cấp cứu tiêu chuẩn đối với người ngừng thở, ngừng tim khi không có trang thiết bị cấp cứu hỗ trợ
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,189
Động cơ
237,121 Mã lực
Tuổi
37
Em xin đính chính để 1 số cụ có lẽ đang hiểu nhầm (vì lúc đầu e đọc lướt cũng hiểu nhầm): Đ/c CA trước khi vác ngược cháu bé thì đã thực hiện Hô hấp nhân tạo và Ép tim theo đúng phương pháp sơ cấp cứu người bị đuối nước.
Quan điểm của e đây là nguyên nhân cứu sống được cháu bé và đ/c CA đã làm đúng. Nhưng do có thêm động tác dốc ngược lên chạy dẫn đến nhiều người tưởng nhầm đây là nguyên nhân cứu sống cháu bé. Động tác này e nghĩ nếu có tác dụng thì chỉ có thể do vác ngược lên chạy sốc lên xuống làm kích tim hoạt động trở lại (cái này e nghĩ khả năng thấp vì nếu thế thì ngành y đã đưa vào giáo trình sơ cấp cứu)

Ngoài ra chúng ta nên phân tích về khoa học 1 chút về phương pháp Hô hấp nhân tạo và Ép tim để thấy được tại sao ngành y lại áp dụng trong sơ cấp cứu. E ko học y nên hiểu ntn thì e nói thế.
Như các cụ biết não chúng ta duy trì sự sống bằng oxy được nạp vào cơ thể qua đường thở vào Phổi. Oxy được đưa lên não qua đường máu và Tim là máy bơm để bơm máu lên não. Như vậy, có thể khẳng định nếu Phổi và Tim ngừng hoạt động thì não sẽ chết.

1. Hô hấp nhân tạo: đây là phương pháp hỗ trợ người không còn khả năng tự thở vì nguyên nhân nào đó. Phương pháp hô hấp nhân tạo có mục đích là làm cho không khí ở ngoài vào phổi và không khí ở trong phổi ra ngoài để cung cấp oxy cho người bệnh. Nếu ở BV có thiết bị hỗ trợ thì sẽ sử dụng bóp bóng hoặc đặt máy thở như các cụ thường thấy.
2. Ép tim: đây cũng là phương pháp hỗ trợ người tim đã ngừng đập. Mục đích là duy trì cho tim tiếp tục co bóp để bơm máu đưa oxy tới não. Giúp kích thích cho tim có thể hoạt động trở lại.

Như vậy nếu duy trì 2 phương pháp này sẽ giúp cho não vẫn sống. Và nó được áp dụng cho nhiều trường hợp sơ cấp cứu ngừng thở, ngừng tim khác chứ không phải chỉ mỗi đuối nước. Vậy trong các trường hợp ngừng thở, ngừng tim do bị vùi lấp, cháy nhà... thì các cụ có thấy ai dùng phương pháp dốc ngược lên chạy chưa??? Chắc là không. Vậy thì có thể nói phương pháp dốc ngược lên không phải là phương pháp cứu người ngừng thở, ngừng tim nói chung mà chỉ áp dụng trong trường hợp cứu người chết đuối trong dân gian mà mục đích chính là để tống nước ra ngoài. Mà nước trong dạ dày hoặc 1 ít trong phổi lúc đó ko phải là nguyên nhân dẫn đến chết người. Cái cần thiết lúc đó phải là hỗ trợ để phổi và tim hoạt động trở lại mới sống đc và ko dẫn đến chết não.
Vì thế nên ngành y mới khuyến cáo là có thể duy trì biện pháp sơ cấp cứu này trong vòng 1h vì nếu không não sẽ chết ngay. Ví dụ như động tác siết cổ trong võ thuật (Rear Naked Choke) mục tiêu là ép ngăn cho Máu lên não chứ không phải làm ngạt thở mà ngất đi. Đây là điều mà từ trước đến nay nhiều người nhầm lẫn (trong đó có cả e). Vì các cụ biết chúng ta có thể nhịn thở TB được khoảng 1 phút nhưng khi áp dụng động tác siết này chỉ 10 - 15' là đã bị ngất. Có rất nhiều clip test các cụ cứ GG thử.
Tóm lại đây là 2 phương pháp sơ cấp cứu tiêu chuẩn đối với người ngừng thở, ngừng tim khi không có trang thiết bị cấp cứu hỗ trợ
Cụ thiếu mất 1 bước quan trọng đầu tiên là đặt nghiêng người, móc dãi, ấn vào lưng để nước thoát ra. Sau đó mới hà hơi thổi ngạt và ép tim.
Phổi và đường thở đang đầy nước thì vô ích.
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,321
Động cơ
1,012,927 Mã lực
Cụ thiếu mất 1 bước quan trọng đầu tiên là đặt nghiêng người, móc dãi, ấn vào lưng để nước thoát ra. Sau đó mới hà hơi thổi ngạt và ép tim.
Phổi và đường thở đang đầy nước thì vô ích.
Vâng e biết mà. Nhưng thôi e tập trung vào cái chính đang tranh luận cho đỡ loãng :D Đoạn trước và sau hô hấp nhân tạo,ép tim e ko đề cập đến
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,811
Động cơ
163,212 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em xin đính chính để 1 số cụ có lẽ đang hiểu nhầm (vì lúc đầu e đọc lướt cũng hiểu nhầm): Đ/c CA trước khi vác ngược cháu bé thì đã thực hiện Hô hấp nhân tạo và Ép tim theo đúng phương pháp sơ cấp cứu người bị đuối nước.
Quan điểm của e đây là nguyên nhân cứu sống được cháu bé và đ/c CA đã làm đúng. Nhưng do có thêm động tác dốc ngược lên chạy dẫn đến nhiều người tưởng nhầm đây là nguyên nhân cứu sống cháu bé. Động tác này e nghĩ nếu có tác dụng thì chỉ có thể do vác ngược lên chạy sốc lên xuống làm kích tim hoạt động trở lại (cái này e nghĩ khả năng thấp vì nếu thế thì ngành y đã đưa vào giáo trình sơ cấp cứu)
Không phải cụ ạ. Sau khi đồng chí CA vác lên vai chạy không có kết quả rõ rệt nên phải đưa đến trạm y tế xã. Tại đó vẫn phải ép tim, hô hấp nhân tạo và các biện pháp cấp cứu tích cực khác suốt 15 phút thì tim mới đập trở lại, cơ thể ấm dần.

Thế nên trong trường hợp này việc cứu sống cháu bé là kết quả của CPR tại trạm y tế xã, nhiều cụ đã bỏ qua chi tiết này.
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,321
Động cơ
1,012,927 Mã lực
Không phải cụ ạ. Sau khi đồng chí CA vác lên vai chạy không có kết quả rõ rệt nên phải đưa đến trạm y tế xã. Tại đó vẫn phải ép tim, hô hấp nhân tạo và các biện pháp cấp cứu tích cực khác suốt 15 phút thì tim mới đập trở lại, cơ thể ấm dần.

Thế nên trong trường hợp này việc cứu sống cháu bé là kết quả của CPR tại trạm y tế xã, nhiều cụ đã bỏ qua chi tiết này.
Chuẩn rồi cụ. Tập trung vào tranh luận về phương pháp sơ cấp cứu quá nên bỏ sót chi tiết này.
Nhưng nếu ko có việc sơ cấp cứu ban đầu của đ/c CA thì với thời gian đó về đến trạm cấp cứu cũng dễ chết não. Thời điểm ban đầu này cũng rất quan trọng
 

cod

Xe buýt
Biển số
OF-793981
Ngày cấp bằng
18/10/21
Số km
911
Động cơ
59,271 Mã lực
Tuổi
45
Vãi với viêm tai giữa nhỏ mấy giọt thuốc đông y là khỏi :)) mịa ko táng kháng sinh liều cao vào thì có mà
Cụ ko biết thì ko nên tỏ vẻ cụ ạ! Em là bệnh nhân đc chữa khỏi bằng thuốc Nam ấy đấy. Và như em nói, chú ấy nguyên là Vụ trưởng Vụ Y học cổ truyền Bộ Y tế. Em chắc cụ ko có chuyên môn bằng chú ấy nên cụ ko nên bàn.

Con đứa bạn em táng kháng sinh liều cao và sốt hoàn sốt, đến khi nhỏ thuốc này vào mới khỏi đấy cụ ạ! Bể học, nhất là y, vô biên. Đến bác sĩ trình độ cao, giáo sư, tiến sĩ còn ko dám khẳng định nữa là cụ. Còn cụ muốn tìm hiểu thì cứ inbox em, em gửi thông tin cho cụ đến tìm hiểu.
 
Chỉnh sửa cuối:

qhhp

Xe điện
Biển số
OF-207897
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
3,432
Động cơ
342,795 Mã lực
Tóm lại cứu sống cháu bé là sai phương pháp hả các cụ :)
 

yeu_vo_2

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-444679
Ngày cấp bằng
12/8/16
Số km
1,700
Động cơ
227,872 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
hanoi
Website
yeuvo2.com
Cụ ko biết thì ko nên tỏ vẻ cụ ạ! Em là bệnh nhân đc chữa khỏi bằng thuốc Nam ấy đấy. Và như em nói, chú ấy nguyên là Vụ trưởng Vụ Y học cổ truyền Bộ Y tế. Em chắc cụ ko có chuyên môn bằng chú ấy nên cụ ko nên bàn.

Con đứa bạn em táng kháng sinh liều cao và sốt hoàn sốt, đến khi nhỏ thuốc này vào mới khỏi đấy cụ ạ! Bể học, nhất là y, vô biên. Đến bác sĩ trình độ cao, giáo sư, tiến sĩ còn ko dám khẳng định nữa là cụ. Còn cụ muốn tìm hiểu thì cứ inbox em, em gửi thông tin cho cụ đến tìm hiểu.

Vãi lều, mời cụ next cho
 

lenhhoxung1980

Xe container
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
6,920
Động cơ
797,483 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Tôi gặp ko ít trường hợp cứu đuối nước như này, anh thích lên goolge seach, cả nước ngoài cũng có như thái lan.v..v thậm chí ông ngoại tôi trước cứu 1 cháu cũng áp dụng hà hơi thổi ngạt ép ngực và cũng bế ngược lên chạy như này. Anh chưa thực tế thì anh im mồm
Em cmt có cơ sở khoa học và có dẫn chứng.
Đề nghị cụ ăn nói lịch sự.
 

chanthat123

Xe điện
Biển số
OF-13484
Ngày cấp bằng
25/2/08
Số km
2,582
Động cơ
539,192 Mã lực
Món tai giữa này em trải qua với con bé nhà em rồi. Cứ ròng rã chích hút, xông, kháng sinh tống vào, êm êm một thời gian bỗng một ngày xấu trời tai lại chảy mủ ướt nhẹp, mà nó chẳng kêu đau gì. Về quê tình cờ nói chuyện bà dì họ là bác sĩ ở huyện, bà bảo về tao cho lọ thuốc lên nhỏ, đảm bảo hết, nhiều người khỏi rồi. Lọ nhựa đựng dung dịch ko tên ko tuổi, liều nhỏ cho con, trộm vía khô tịt, khỏi luôn từ mấy năm nay. Nhà em vẫn trữ phòng, hy vọng là sẽ tiếp tục ko phải dùng đến.
Cái này giống như kiểu đến ngày nó khỏi ấy cụ, chữa giời cũng chả khỏi.
Con em bị, kinh khủng lắm.
Nghĩ đến thôi đã rùng mình rồi, giờ may khỏi hẳn
 

Musketeer

Xe buýt
Biển số
OF-598587
Ngày cấp bằng
11/11/18
Số km
681
Động cơ
50,729 Mã lực
Nơi ở
Giữa sông
Không phải cụ ạ. Sau khi đồng chí CA vác lên vai chạy không có kết quả rõ rệt nên phải đưa đến trạm y tế xã. Tại đó vẫn phải ép tim, hô hấp nhân tạo và các biện pháp cấp cứu tích cực khác suốt 15 phút thì tim mới đập trở lại, cơ thể ấm dần.

Thế nên trong trường hợp này việc cứu sống cháu bé là kết quả của CPR tại trạm y tế xã, nhiều cụ đã bỏ qua chi tiết này.
Vấn đề là các cụ không biết gì về điện cứ khăng khăng nhờ vác ngược chạy mới sống cụ ạ, một kiểu đưa thông tin rất bậy bạ và vô trách nhiệm, sau này nếu có vụ đuối nước lại cũng cứ ra sức vác ngược chạy rồi không cứu kịp thì làm thế nào. Hôm nay em ngẫm lại sự việc, em chỉ lo em bé đó sẽ có những tổn thương do cái đoạn vác ngược chạy vô tác dụng kia gây ra, vì đó là khoảng thời gian không có CPR, không có oxy hoặc thiếu oxy nghiêm trọng lên não.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top