- Biển số
- OF-529950
- Ngày cấp bằng
- 2/9/17
- Số km
- 1,013
- Động cơ
- 176,050 Mã lực
- Tuổi
- 37
Các ông không thấy các đại ca được phong, người thường không biết chữ Hán cũng hiểu là họ là number one rồi:
Vinh lộc đại phu, Tả kim ngô vệ đại tướng quân, tước Thượng trí tự, phong là Suy trung tán trị hiệp mưu bảo chính công thần
N Trãi cũng như Đào Công Soạn, Lý Tử Tấn làm quan văn, toàn chức của mấy ông văn, đọc thì kêu chứ có gì đâu.
Còn đây là viên quan văn Lý Tử Tấn, người rất nổi danh, theo Lê Quý Đôn dân Việt thời ấy gọi là ông Lý ông Trình, là 2 ông nổi danh về văn học.
Sau đó, ông tiếp tục làm quan dưới triều nhà Lê, trải qua ba đời vua: Lê Thái Tổ (1428- 1433), Lê Thái Tông (1434-1442), Lê Nhân Tông (1443-1459) [1], trải các chức: Thông phụng đại phu, Hành khiển Bắc đạo, Thừa chỉ viện Hàn lâm, vào hầu giảng ở tòa Kinh Diên.
Còn việc các ông cứ ngợi ca N Trãi thì cứ làm đi, tôi chả dám care, 1 nhân vật mà ông ngoại, cha, họ ngoại, bản thân đều hàng Tàu thì chức to làm sao được.
Nếu to thì Lê Sát đã không tiến cứ ông ta vào hầu dạy vua, 1 chức vụ gần gũi với đế vương, rất nguy hiểm cho Lê Sát.
Vinh lộc đại phu, Tả kim ngô vệ đại tướng quân, tước Thượng trí tự, phong là Suy trung tán trị hiệp mưu bảo chính công thần
N Trãi cũng như Đào Công Soạn, Lý Tử Tấn làm quan văn, toàn chức của mấy ông văn, đọc thì kêu chứ có gì đâu.
Còn đây là viên quan văn Lý Tử Tấn, người rất nổi danh, theo Lê Quý Đôn dân Việt thời ấy gọi là ông Lý ông Trình, là 2 ông nổi danh về văn học.
Sau đó, ông tiếp tục làm quan dưới triều nhà Lê, trải qua ba đời vua: Lê Thái Tổ (1428- 1433), Lê Thái Tông (1434-1442), Lê Nhân Tông (1443-1459) [1], trải các chức: Thông phụng đại phu, Hành khiển Bắc đạo, Thừa chỉ viện Hàn lâm, vào hầu giảng ở tòa Kinh Diên.
Còn việc các ông cứ ngợi ca N Trãi thì cứ làm đi, tôi chả dám care, 1 nhân vật mà ông ngoại, cha, họ ngoại, bản thân đều hàng Tàu thì chức to làm sao được.
Nếu to thì Lê Sát đã không tiến cứ ông ta vào hầu dạy vua, 1 chức vụ gần gũi với đế vương, rất nguy hiểm cho Lê Sát.