thực tế thì em thấy giá thuê bds nhà xưởng hiện tại ở mình khá là rẻ đằng khác. giá cao là bđs nhà ở cơ cụ.thuế là 1 công cụ, nhà nước cần có các biện pháp khác nhau để hạn chế tình trạng đầu cơ bds, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
thực tế thì em thấy giá thuê bds nhà xưởng hiện tại ở mình khá là rẻ đằng khác. giá cao là bđs nhà ở cơ cụ.thuế là 1 công cụ, nhà nước cần có các biện pháp khác nhau để hạn chế tình trạng đầu cơ bds, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Hiện tại BĐS khắp nơi có tăng lên đâu mà cụ bảo chu kỳ tăng giá mới, chu kỳ tăng giá phải lan tỏa rộng khắp các địa phương và ổn định tối thiểu trong vòng 2 năm chứ cụVậy cụ đang chờ một chu kỳ tăng giá bds mới ?
Nhìn lại thì sau dịch Covit thì đa phần các dn, người dân đều kiệt quệ ....Cho nên biện pháp đẩy giá bds lên của nhà cái khá hay. Nó giúp giảm tỷ lệ nợ xấu cho dn, NH. Cũng là cách để tái cấp vốn cho dn và người dân trong sx kd dv. Tuy nhiên nó lại không được giám sát , kiểm soát chặt nên đã để một số chủ đầu tư lợi dụng bắt tay với NH thổi , ủn đẩy giá bds để thế chấp , cầm cố ....rút tiền ra đẩy cả XH ra làm con tin gây lên nhiều hệ lụy , bất cập cho người dân. Chưa biết sắp tới nhà cái sẽ có biện pháp gì , xử lý ntn ?Nói cách khác, cái ngành bđs và ngân hàng gần đây nó đã bắt tay nhau cầy nát nền kinh tế, bắt nền kinh tế làm con tin, phá nát luôn cả 1 thế hệ lao động trẻ VN. Tương lai trả giá 50 năm tới còn chưa xong Bất ổn kinh tế chính trị như vậy thì ngoại bang chả cần đánh cũng tự đầu hàng.
Phải công bố công khai giá hàng sơ cấp và áp biên giá Trần cho hàng thứ cấp để quản lý biến động thị trường thì mới dẹp được đội lướt ván, vì thuế đánh vẫn phải căn cứ vào giá, không quản lý nắm bắt được giá bán hàng sơ cấp thì khóthuế là 1 công cụ, nhà nước cần có các biện pháp khác nhau để hạn chế tình trạng đầu cơ bds, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Trước tiên là cứ phệt cái đội lướt ván đã. Dẹp cái nhiễu loạn bên ngoài. Sau đó khi thị trường đi vào bản chất cung cầu thật, nhà nước sẽ điều chỉnh chính sách tiếp.
Đầu tư công và bđs hấp thụ lạm phát ạ . Ối lý thuyết của trường phái nào đấy cụ khai sáng giúp em với ạ.Các cụ cứ ước mộng viển vông. Tình hình thực tế, TQ nó là nền kinh tế phát triển mạnh. Các chính sách áp chết BĐS đưa ra, và rồi đang loay hoay gỡ rối kìa. Các cụ quên mất, VN là một nền kinh tế mới nổi, muốn có các chỉ số GDP đẹp, thì phải có nơi hấp thụ lạm phát trước. Không thì lại mấy mà đổi tiền. Nhìn đấy 2023-2024 có chỉ số GDP 7.5% vs lạm phát 4% ở đâu? Ko có đầu tư công + bds nó hấp thụ lạm phát cho thì các cụ nghĩ có chỉ số như trên sao?
Thế theo cụ , tiền năm vừa rồi được bơm vào nền kinh tế. Để có cái chỉ số GPD 7.5 nó đc hấp thụ vào đâu nào?Đầu tư công và bđs hấp thụ lạm phát ạ . Ối lý thuyết của trường phái nào đấy cụ khai sáng giúp em với ạ.
để dẹp đội lướt chỉ cần ra lệnh cho bank tăng ls cho vay mua bđs, và hạn mức cho vay bđs phải theo định giá bđs của nhà nước là ổn mà cụ. bank chịu sự chỉ đạo của nhà nc, cái này dễ làm.Phải công bố công khai giá hàng sơ cấp và áp biên giá Trần cho hàng thứ cấp để quản lý biến động thị trường thì mới dẹp được đội lướt ván, vì thuế đánh vẫn phải căn cứ vào giá, không quản lý nắm bắt được giá bán hàng sơ cấp thì khó
Thế gọi là hấp thụ lạm phát cho?Thế theo cụ , tiền năm vừa rồi được bơm vào nền kinh tế. Để có cái chỉ số GPD 7.5 nó đc hấp thụ vào đâu nào?
Thế người có nhu cầu mua ở thực thì sao cụ, ai lại lôi cả mớ vào, thằng nào sai xử thằng đó chứđể dẹp đội lướt chỉ cần ra lệnh cho bank tăng ls cho vay mua bđs, và hạn mức cho vay bđs phải theo định giá bđs của nhà nước là ổn mà cụ. bank chịu sự chỉ đạo của nhà nc, cái này dễ làm.
Xu hướng là vậy. Ai cũng đi làm 5-10 năm rồi đòi mua dc nhà riêng thì có mà hoá rồng lâu rồi.ở nhà bố mẹ hoặc đi thuê như cú, có sao đâu cụ ?
vừa muốn giá bđs thấp để mua, vừa muốn ls cho vay mua bđs thấp thì có vẻ tiêu chuẩn kép rồi cụ. giá bđs thấp rồi thì cày tiền mà mua hoặc vay người thân thôi. vay bank thì vay tỷ trọng ít vẫn ok màThế người có nhu cầu mua ở thực thì sao cụ, ai lại lôi cả mớ vào, thằng nào sai xử thằng đó chứ
Tôi lại ví dụ : Nhà nước bơm ra 10 đồng - thực tế kinh tế chỉ hấp thụ 4 đồng - 6 đồng còn lại nằm im đấy thì có dẫn đến tiền mất giá - giá cả tăng ( lạm phát) . Có thêm BĐS + ĐTC hấp thụ 6 đồng này, để nhà nước tiếp tục bơm 10 đồng tiếp theo ra? Theo cụ như thế ko phải là công cụ hấp thụ lạm phát sao?Thế gọi là hấp thụ lạm phát cho?
Cụ có chắc mình đang nói gì ko đã hay phát ngôn lấy được thế.
Xu hướng là vậy. Ai cũng đi làm 5-10 năm rồi đòi mua dc nhà riêng thì có mà hoá rồng lâu rồi.
Quan trọng là giải quyết nạn đầu cơ, cụ có muốn mua cái nhà mà đầu cơ đã sàng qua sàng lại kovừa muốn giá bđs thấp để mua, vừa muốn ls cho vay mua bđs thấp thì có vẻ tiêu chuẩn kép rồi cụ. giá bđs thấp rồi thì cày tiền mà mua hoặc vay người thân thôi.
Chỉ cần điều chỉnh phí , thuế đầu cơ bds là xong . Sau khi đứng tên . Bán sau 1 năm thì thuế 20 % . Sau 2 năm 10 % ....sau 5 năm thì như hiện hành 2%. Yên tâm là sạch bóng hết các liaij đầu cơ , lướt sóng, thổi giá đất đấu giá , đánh lên ...Phải công bố công khai giá hàng sơ cấp và áp biên giá Trần cho hàng thứ cấp để quản lý biến động thị trường thì mới dẹp được đội lướt ván, vì thuế đánh vẫn phải căn cứ vào giá, không quản lý nắm bắt được giá bán hàng sơ cấp thì khó
Chiêu này e thấy dở chứ chả hay. Hay cho mấy thằng khôn lỏi NH thôi. Nợ xấu nó phải đc khoanh vùng để xử lý. Chứ lại đc đẩy giá bds lên hoà loãng ra thế rồi chả biết khoản vay nào tử tế khoản nào ko.Nhìn lại thì sau dịch Covit thì đa phần các dn, người dân đều kiệt quệ ....Cho nên biện pháp đẩy giá bds lên của nhà cái khá hay. Nó giúp giảm tỷ lệ nợ xấu cho dn, NH. Cũng là cách để tái cấp vốn cho dn và người dân trong sx kd dv. Tuy nhiên nó lại không được giám sát , kiểm soát chặt nên đã để một số chủ đầu tư lợi dụng bắt tay với NH thổi , ủn đẩy giá bds để thế chấp , cầm cố ....rút tiền ra đẩy cả XH ra làm con tin gây lên nhiều hệ lụy , bất cập cho người dân. Chưa biết sắp tới nhà cái sẽ có biện pháp gì , xử lý ntn ?
bọn đầu cơ đa phần nó dùng tiền vay bank rất lớn, khi ls cho vay mua bđs cao và hạn mức cho vay mua bđs thấp xuống thì đội này cũng lam vào tình trạng thiếu vốn và ko chịu đc mức ls cao của bank trên đầu.Quan trọng là giải quyết nạn đầu cơ, cụ có muốn mua cái nhà mà đầu cơ đã sàng qua sàng lại ko
Xồi ôi làm tăng bong bóng tài sản chứ báu gì. Bơm tiền từ việc tăng trưởng tín dụng để chảy vào bđs và tài sản rủi ro thì báu gì.Tôi lại ví dụ : Nhà nước bơm ra 10 đồng - thực tế kinh tế chỉ hấp thụ 4 đồng - 6 đồng còn lại nằm im đấy thì có dẫn đến tiền mất giá - giá cả tăng ( lạm phát) . Có thêm BĐS + ĐTC hấp thụ 6 đồng này, để nhà nước tiếp tục bơm 10 đồng tiếp theo ra? Theo cụ như thế ko phải là công cụ hấp thụ lạm phát sao?
Nhưng tại thời điểm đó thì đó lại là biện pháp khả dĩ nhất , phù hợp nhất với VN mình . Khi không có nguồn lực thì đành "mỡ nó rán nó.".Sai nhất là ở chỗ không giám sát , kiểm soát được nên bị lợi dụng , lạm dụng .Chiêu này e thấy dở chứ chả hay. Hay cho mấy thằng khôn lỏi NH thôi. Nợ xấu nó phải đc khoanh vùng để xử lý. Chứ lại đc đẩy giá bds lên hoà loãng ra thế rồi chả biết khoản vay nào tử tế khoản nào ko.
Hậu quả thì ko thể lường, chỗ nào mật nhiều bắt buộc ruồi phải bâu vào bú mút thôi. Cả xã hội đang phải chịu trận. Mà người nghèo là dễ tổn thương nhất.
Lần sóng trước bđs được đưa vào khối Phi sản xuất nên mới chết dấp, sau các anh khóc quá lại được đưa ra khỏi nhóm Phi sản xuất để hưởng ưu đãi như nhóm sản xuất.bọn đầu cơ đa phần nó dùng tiền vay bank rất lớn, khi ls cho vay mua bđs cao và hạn mức cho vay mua bđs thấp xuống thì đội này cũng lam vào tình trạng thiếu vốn và ko chịu đc mức ls cao của bank trên đầu.
Cụ hơi nặng về lý thuyết ạ. Còn lại, suy cho cùng 1 nền kinh tế muốn phát triển thì phải có công cụ để hấp thụ lạm phát. Ở Việt Nam thời điểm này, thì ĐTC + BDS vẫn là 2 kênh hút tiền nhất. Khiến đồng tiền bơm ra, có nơi tiêu thụ. Nơi nào hấp thụ được dòng tiền đó là hấp thụ lạm phát. Nó giống như câu truyện Bác khát nước - ko có nước uống - sẵn rượu, cũng phải uống. Mặc dù nó rất có hại cho cơ thể nhưng vẫn phải uống. Ý tôi muốn nói cái phần chỉ số lạm phát 4% ấy cụ. Theo cụ thực tế, chi phí sinh hoạt cơ bản năm vừa rồi cụ ăn bát phở, mua mớ rau ấy có tăng trên 15% ko? Nhưng nhà nước lại công bố chỉ 4%. Còn 11% nó chui vào BĐS và đầu tư công ý ak.Xồi ôi làm tăng bong bóng tài sản chứ báu gì. Bơm tiền từ việc tăng trưởng tín dụng để chảy vào bđs và tài sản rủi ro thì báu gì.
Và nếu ko chảy vào bđs thì cũng hoàn toàn ko làm tăng lạm phát vì tiền chảy vào đâu phải có lợi nhuận, và tiền có chi phí cả(như ở đây là bank phát hành giấy tờ có giá- 1 dạng đi vay của dân luôn, chứ ko còn là huy động tiết kiệm). Thế mà cũng lo lạm phát . Tôi hiểu ý cụ nói là bơm tiền tăng trưởng gdp nhờ bđs nhưng cái đó ko gọi là lạm phát đâu nhé, đó gọi là tăng trưởng gdp.