- Biển số
- OF-302370
- Ngày cấp bằng
- 20/12/13
- Số km
- 11,354
- Động cơ
- 73 Mã lực
Cái đó giờ cụ sang Nga ngố may ra còn, vì bển em thấy bỏ hoang cũng nhiều, lão Vịt hay đi Nga, cụ thử nhờ xem.Em muốn mua cái ca pô kính mig 15 17 mà chả đc buồn quá
Cái đó giờ cụ sang Nga ngố may ra còn, vì bển em thấy bỏ hoang cũng nhiều, lão Vịt hay đi Nga, cụ thử nhờ xem.Em muốn mua cái ca pô kính mig 15 17 mà chả đc buồn quá
Bọn tây chính vì quan tâm đến môi trường nên nó lại với mang đi tái chế cụ ạ, có điều cái đám tank này khó gặp quá hơn nữa nó cũng muốn giữ lại để làm chiến tích ấy mà. Gì chơ cái này mà mở cho mọi người đến tham qua cũng kiếm được mớ xèngBọn Tây nó quan tâm đến môi trường cụ ạ, cụ cứ thấy nghề phá rỡ chỉ thịnh hành ở mấy nước nghèo quanh ta thôi, tụi Tàu bây giờ cũng bắt đầu cấm rồi đấy. Tụi Tây nó tính cái công phá 1 nhưng công xử lý 10, thu chả bù chi nên chả thằng nào chơi
Nhiều khi ăn chơi thì phải chấp nhậnTrời ạ. Tha cái ấy về bằng đg máy bay thì cháu đóng 1 cái bằng vàng cho nhanh ngon bổ và rẻ
ô hay, tức là vẫn có con dùng được, con thì bỏ chứEm thấy ngoài Trường Sa vẫn có mấy cái tháp pháo của T34 bị hư động cơ hay gì gì đấy mà
Báo cáo với cụ rằng em vẫn tin là nước dùng ở áp lực cao thì có thể cắt được kim loại. Còn cái chuyện đồng đỏ nóng cháy xuyên thép thì cụ cho giúp em cái link ạ.Loại này thường dùng vật liệu đồng đỏ làm thành phần tích năng lượng.
Khi nổ,theo nguyên tắc đạn lõm, phần năng lượng giải phóng ra hướng về đầu đạn, Lúc này kim loại đồng đỏ bị nung chảy đến nhiệt độ và áp suất rất cao và tích trữ năng lượng từ vụ nổ hứong về đầu đạn qua phễu kim loại và đi vào 1 lỗ nhỏ ở đầu đạn đi tới mục tiêu.
Do vận tốc dòng kim loại lỏng rất cao và áp suất lớn, nó sẽ đục 1 lỗ nhỏ qua vỏ xe và dồn tất cả năng lượng vào trong xe. Lúc này trong xe sẽ có áp suất và nhiệt độ rất cao gây phá hủy xe.
Nếu không dùng kim loại tích năng lượng thì do không khí dẫn nhiệt kém nên không xuyên qua vỏ xe được.
Các cụ nhìn loại đạn vày luôn có 1 khoang rỗng bên trong dưới dạng 2 hình nón úp vào nhau.
Phần tiếp xúc thuốc nổ là đồng đỏ, Phần đầu thường là thép. Ngay đỉnh đầu đạn là 1 lỗ nhỏ thông vào khoang trống này và trên đó là một bộ phận áp điện, nó sinh ra điện khi va chạm và kích nổ đầu đạn.
Do vậy bắn vào lưới B40 thì không nổ do không đủ lực va chạm.
Còn loại Mỹ hay dùng dà dùng một thanh kim loại rất cứng (urani làm nghèo) và dùng động năng của viên đạn xuyên qua vỏ xe.
Trong quá trình xuyên thì nó cũng bị nóng chảy dần, khi xuyên vào xe cũng tạo ra nhiệt độ rất cao trong xe, phá hủy xe và làm kích nổ dây chuyền vũ khí trong xe bằng nhiệt cao và áp suất cao.
Các cụ biết rằng nước với áp suất cao và vận tốc lớn vẫn cắt kim loại như thường. Còn đây là kim loại lỏng có nhiệt độ rất cao, áp suất lớn, vận tốc lớn.
Cụ có thể test được trường hợp này.
Lấy 1 cục thiếc hay chì, nung đỏ một thanh kim loại và gí vào nó. Nó không chảy ngay.
Đun thiếc hay chì nóng chảy ( nhiệt độ vẫn thấp hơn thanh kim loại nóng chảy) sau đó rót vào miếng thiếc. Nó chảy ngay.
Cụ chưa hiểu ý rồi.Chúng em từng nấu chì để nghịch rồi à, chả có hiện tượng như cụ nói, mà bọn em nấu xong đổ vào khuôn sắt đấy nhé, cái nồi dùng để nấu chì nó cũng bằng sắt luôn cơ. Thiếc thì bọn em cũng từng dùng để hàn đồ điện tử rồi ạ, khi có nhựa thông thì nó ăn vào kim loại chứ cũng chả thấy kim loại chảy ạ.
Nếu đồng đỏ nóng chảy mà cụ đổ lên tấm thép thì thép chẳng sao cả.Còn cái chuyện đồng đỏ nóng cháy xuyên thép thì cụ cho giúp em cái link ạ.
Cái đó thì em công nhận với cụ, vấn đề là giáp tank cứng và chịu nhiệt cao thì không thể có chuyện đồng đỏ làm thủng giáp được trong 1 phần vạn giây được. Nước cắt thép cũng lâu mới thủng chứ không nhanh tức thời được .Cụ chưa hiểu ý rồi.
Nếu lấy thanh thép nóng nhiệt cao hơn chí nóng chảy và cùng cho tiếp xúc với chì thì chì nóng chảy sẽ làm miếng chì chảy nhanh hơn.
Em nhặt được cái này này, em chưa nghe tài liệu nào nói là tâm tích trữ năng lượng lại nóng chẩy thành dạng lỏng rồi xuyên giáp cả.Nếu đồng đỏ nóng chảy mà cụ đổ lên tấm thép thì thép chẳng sao cả.
Nhưng nếu cụ phun với áp suất và vận tốc cao thì xuyên ngay cụ ạ.
Với loại đạn lõm này, nó chỉ là phần trữ năng lượng. Đồng đỏ là vật liệu dẫn nhiệt rất tốt, nó gián tiếp truyền năng lượng vụ nổ cho tiếp xúc trực tiếp vào thép.
http://daitudien.net/quan-su/quan-su-ve-hieu-ung-no-lom.htmlHIỆU ỨNG NỔ LÕM: hiệu quả tập trung tác dụng nổ về hướng nhất định bằng cách tạo ra một hốc lõm (hình cầu, nón, vv.) trong khối thuốc nổ, hướng mặt lõm về phía đối tượng cần phá, kích nổ từ phía sau khối thuốc. Nếu hốc lõm được phủ bằng một phễu kim loại, thì khi nổ phễu bị ép mạnh từ đỉnh tới miệng, biến thành một dòng kim loại định hướng (vận tốc 12 - 15 km/s, áp suất gần 10 GPa) làm tăng đáng kể tác dụng phá hoại. HƯNL được phát minh năm 1864; trong Chiến tranh thế giới II, được ứng dụng trong đạn lõm, công tác nổ, vv.
Như đầu đạn kiểu B40 ( không có thanh xuyên) thì sau vụ nổ, 80% năng lượng được tích trữ trong đồng nóng chảy ( bao gồm nhiệt và áp suất). Nó khoan xuyên qua lớp vỏ thép cụ ạ.Cái đó thì em công nhận với cụ, vấn đề là giáp tank cứng và chịu nhiệt cao thì không thể có chuyện đồng đỏ làm thủng giáp được trong 1 phần vạn giây được. Nước cắt thép cũng lâu mới thủng chứ không nhanh tức thời được .
Đúng đấy cụ.HIỆU ỨNG NỔ LÕM: hiệu quả tập trung tác dụng nổ về hướng nhất định bằng cách tạo ra một hốc lõm (hình cầu, nón, vv.) trong khối thuốc nổ, hướng mặt lõm về phía đối tượng cần phá, kích nổ từ phía sau khối thuốc. Nếu hốc lõm được phủ bằng một phễu kim loại, thì khi nổ phễu bị ép mạnh từ đỉnh tới miệng, biến thành một dòng kim loại định hướng (vận tốc 12 - 15 km/s, áp suất gần 10 GPa) làm tăng đáng kể tác dụng phá hoại. HƯNL được phát minh năm 1864; trong Chiến tranh thế giới II, được ứng dụng trong đạn lõm, công tác nổ, vv.
Tất nhiên, nếu không phải là kim loại thì năng lượng vụ nổ vẫn hội tụ trên điểm tiếp xúc, song năng lượng vụ nổ truyền qua không khí và tác động lên thân xe. Song hiệu quả thấp hơn nhiều. Còn trong tất cả trường hợp, năng lượng đều lấy từ thuốc nổ.
Đầu nổ lõm
Đầu nổ của các đạn xuyên PG-7, PG-7V, PG-7VM, PG7VR dùng thuốc nổ mạnh, nhưng cơ chế nổ lõm gần giống B40, là góc mở rộng có lót tấm tích năng lượng. Liều nổ của B41 có góc mở hẹp hơn của B40. Liều này được điểm hỏa chính xác bằng ngòi nổ điện, đầu viên đạn có bộ phận sinh điện, bộ phận này kích ngòi nổ điện nằm ở cổ đạn, sức nổ dược trạm truyền nổ truyền đến thuốc nổ chính. Phía sau liều nổ lõm có tấm chắn sức nổ, tạo thuận lợi cho việc làm dài liều nổ, sức xuyên mạnh hơn, tập trung về phía trước, ít bị ảnh hưởng của góc chạm hơn.
Đạn PG-7VR hai tầng, tầng đầu công phá ERA, tầng tiếp theo phá giáp chính. Đây là đạn hiện đại hóa chống giáp hiện đại.
Đạn có mũ chụp rất vững, mũ này có những cạnh thép sắc, giúp đạn di qua những vật cản như lưới thép, bao cát, tường mềm trước khi va vào giáp cứng. Kiểu liều nổ lõm cũng được cải tiến lớn. Đạn có thêm phía trong mũ chụp một vách dẫn luồng có hình dạng đặc biệt (xem ảnh), dẫn luồng này làm luồng đạn hội tụ trong điểm rất nhỏ, tăng khả năng xuyên. Ống chụm này cùng chụp tạo thành mũ rất chắc.
Sức xuyên của PG-7V khoảng 270mm thép cán theo cách tính Nga, nhưng các tài liệu phương Tây thường ghi 330mm hoặc 350mm theo phương pháp thử nghiệm của họ (phương Tây lấy góc chạm đứng, người Nga gọi đó là khả năng xuyên lớn nhất). Đạn PG-7VL xuyên 500mm, các đạn PG-7VR hai tầng xuyên 600mm vượt qua giáp phản ứng nổ ERA chỉ bằng một phát bắn.
Nó là cái này mà cụEm nhặt được cái này này, em chưa nghe tài liệu nào nói là tâm tích trữ năng lượng lại nóng chẩy thành dạng lỏng rồi xuyên giáp cả.
HIỆU ỨNG NỔ LÕM: hiệu quả tập trung tác dụng nổ về hướng nhất định bằng cách tạo ra một hốc lõm (hình cầu, nón, vv.) trong khối thuốc nổ, hướng mặt lõm về phía đối tượng cần phá, kích nổ từ phía sau khối thuốc. Nếu hốc lõm được phủ bằng một phễu kim loại, thì khi nổ phễu bị ép mạnh từ đỉnh tới miệng, biến thành một dòng kim loại định hướng (vận tốc 12 - 15 km/s, áp suất gần 10 GPa) làm tăng đáng kể tác dụng phá hoại. HƯNL được phát minh năm 1864; trong Chiến tranh thế giới II, được ứng dụng trong đạn lõm, công tác nổ, vv.
http://daitudien.net/quan-su/quan-su...ng-no-lom.html
Em có đọc một tài liệu nói rằng nếu dùng miếng tích trữ năng lượng bằng thép thì hiểu quả sẽ hấp hơn là dùng bằng đồng oke. Nhưng thực sự bảo là đồng đỏ nóng chảy rồi làm chảy giáp tăng xuyên thép thì em vẫn chưa nghe. Mà không phải chỉ ofer mình tranh cải chuyện này đâu, hiện tại các nhà khoa học về vũ khí vẫn đang tranh cải vấn đề này đấy ạ.Đúng đấy cụ.
Nếu không dùng kim loại như thủa mới khai sinh ra thì có chỉ là dòng không khí nóng định hướng.
Sau khi dùng kim loại ( đồng đỏ do dẫn nhiệt tốt, nóng chay trước thép) nên lúc này nó là dòng kim loại nóng chảy.
Mà nhiệt dung riêng của không khí thì thấp hơn kim loại rất nhiều nên hiệu quả dùng kiml loại cao hơn rất nhiều lần.
Loại đạn lõm phải cần điều kiện nổ mới phát huy hiệu quả đó lad điểm hội tụ phải chuẩn.Có một điều không thể chối cải là cái đầu của quả đạn này nó bằng thép cứng cụ ạ nên khi quả đạn va chạm vào giáp nó sẽ có một động năng lớn cộng thêm với liều nổ định hướng kia nữa nó sẽ phá hỏng giáp.