[Funland] Thông tin sáp nhập xã, huyện, tỉnh

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
3,284
Động cơ
689,587 Mã lực
Tuổi
48
đối với công an thì cấp huyện thực sự là cấp trung gian nên xoá là hợp lý, nhưng cơ quan hành chính thì lại khác hoàn toàn. phòng chuyên môn của huyện như địa chính, giáo dục, nông nghiệp rất nhiều việc
 

nguyennamkstl

Xe hơi
Biển số
OF-877299
Ngày cấp bằng
13/3/25
Số km
113
Động cơ
1,456 Mã lực
Tuổi
34
Đọc bài này em thấy buồn cười:

Lấy tên Ninh Bình khi hợp nhất với Hà Nam, Nam Định giúp giảm thiểu xáo trộn giấy tờ

Phải nói ngay từ đầu là em ủng hộ gộp các tỉnh, tinh giản bộ máy hành chính. Nhưng đại loại là cứ thế mà làm thôi, mọi việc đã được quyết như thế. Càng giải thích theo kiểu như trong bài báo này:

"Bên cạnh đó, đảm bảo nguyên tắc sử dụng một trong các tên đã có sẵn, dễ nhận diện, ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ; giúp giảm thiểu xáo trộn giấy tờ, tiết kiệm ngân sách, nhân lực. Qua đó, bảo đảm nguyên tắc hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng tới người dân, doanh nghiệp do phải chuyển đổi giấy tờ, chỉ dẫn địa lý. "

... em thấy càng luẩn quẩn. Em không hiểu là tên Hà Nam hay Nam Định thì đang có sẵn không? Có ngắn gọn dễ đọc, dễ nhớ không? Chưa kể dân số Nam Định đông hơn chẳng hạn, thì còn đỡ xáo trộn hơn ý chứ? Mà chưa kể kể cả có giữ tên tỉnh thì cũng bỏ huyện, rồi đổi tên xã, giấy tờ có giữ y nguyên được đâu. Thà cứ thế mà làm, chứ cứ 100% đại biểu Nam Định nhất trí cao như trong bài báo thì ......... :) :) :)
nhất quyết là cho mất tên rồi cụ. trước thì lên bài bảo tp di sản, nay thì lên bài bẩu để đỡ xáo trộn giấy tờ. Người dân bảo đồg ý sáp nhập, chỉ để cái tên NB là ko chịu thôi. VIỆC NHÂN NGHĨA CỐT Ở YÊN DÂN. Để lòng dân đồng thuận, tránh phân biệt vùng miền thì vẫn ko chịu để cái tên mà ngườ dân 3 tỉnh đều đồng thuận. nên e cũng chả hiểu kiểu gì.
 

Anh_he

Xe tải
Biển số
OF-803143
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
401
Động cơ
166,551 Mã lực
nhất quyết là cho mất tên rồi cụ. trước thì lên bài bảo tp di sản, nay thì lên bài bẩu để đỡ xáo trộn giấy tờ. Người dân bảo đồg ý sáp nhập, chỉ để cái tên NB là ko chịu thôi. VIỆC NHÂN NGHĨA CỐT Ở YÊN DÂN. Để lòng dân đồng thuận, tránh phân biệt vùng miền thì vẫn ko chịu để cái tên mà ngườ dân 3 tỉnh đều đồng thuận. nên e cũng chả hiểu kiểu gì.
Tên gì mà người dân 3 tỉnh đều đồng thuận cụ, em thì đoán đoán cái tên ấy thôi nhưng em nghĩ chỉ có dân NĐ là muốn, kiểu không lấy tên t thì đừng hòng lấy tên bọn m, đừng mang dân cả 3 tỉnh ra để loè :D.

Dân HN thì tên gì cũng được. Dân NB thì giữ tên NB họ oke ngay, chỉ còn tỉnh còn lại với Hội cựu quan chức cực kỳ uy phong lên tiếng đòi cái này đòi cái kia thôi.
 
  • Vodka
Reactions: obi

Anh_he

Xe tải
Biển số
OF-803143
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
401
Động cơ
166,551 Mã lực
Bỏ thành phố thuộc tỉnh theo em là không hợp lý. Hội nhập quốc tế các nước đều nói city, town là họ biết. Giờ giao dịch nói phường xã dịch sang quốc tế là gì nghe quê chết
Hội nhập quốc tế thì trong mắt chúng nó chỉ có Hanoi city, HCM City, Hai phong City, Danang city thôi cụ, còn lại chúng nó chả quan tâm cái city hay cái town nào của VN đâu.

Giờ cụ ra đường hỏi mấy thằng tây xem nó có biết Vinh city ở đâu không, xem chúng nó trả lời thế nào :)).
 

nguyennamkstl

Xe hơi
Biển số
OF-877299
Ngày cấp bằng
13/3/25
Số km
113
Động cơ
1,456 Mã lực
Tuổi
34
Tên gì mà người dân 3 tỉnh đều đồng thuận cụ, em thì đoán đoán cái tên ấy thôi nhưng em nghĩ chỉ có dân NĐ là muốn, kiểu không lấy tên t thì đừng hòng lấy tên bọn m, đừng mang dân cả 3 tỉnh ra để loè :D.

Dân HN thì tên gì cũng được. Dân NB thì giữ tên NB họ oke ngay, chỉ còn tỉnh còn lại với Hội cựu quan chức cực kỳ uy phong lên tiếng đòi cái này đòi cái kia thôi.
cụ cứ vào hội nhóm, hà nam hay nam định là thấy thôi. thay vì lý do này nọ. tại sao ko để cái tên đạt được đồng thuận nhất trí cao? ko gây chia dẽ phân biệt.
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
6,762
Động cơ
819,851 Mã lực
Thành phố V kết nghĩa với thành phố/ bang XYZ nay thành phố/ bang XYZ kết nghĩa với xã ….V9
Thì sau sáp nhập, coi như bang XYZ kết nghĩa với tỉnh NA của VN ....có sao đâu ?
Hoặc là có thể VN vẫn tạo ra các Thành phố tỉnh lỵ theo địa giới địa lý, đơn thuần là địa giới địa lý thôi, không có chính quyền hay CQ hành chính nào của TP tỉnh lỵ.
Ví dụ : nói TP V ở tỉnh NA, nó chỉ là 1 vùng địa lý ....gồm các Phường a, b, c...nơi có Trụ sở Hành chính tỉnh NA đóng ở đó. Hết.
Theo em biết thì các ít TP tỉnh lẻ kết nghĩa với các TP nước ngoài thôi (có nhưng không nhiều), các TP trực thuộc TƯ của VN thì kết nghĩa nhiều hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

doctor103

Xe container
Biển số
OF-470186
Ngày cấp bằng
14/11/16
Số km
5,125
Động cơ
119,362 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em đang lướt tin thể thao tự nhiên nảy câu hỏi ... Thế này mấy đội kiểu Thép xanh Nam Định, Becamex Bình Dương, Bình Định, Quảng Nam có phải đổi tên không nhỉ
Tùy vào đơn vị chủ quản, kể cả không đổi cũng được, ngày trước còn có fc Sài Gòn ở TP Hồ Chí Minh mà
 

Entropy

Xe điện
Biển số
OF-747676
Ngày cấp bằng
26/10/20
Số km
2,430
Động cơ
3,504,619 Mã lực
cụ cứ vào hội nhóm, hà nam hay nam định là thấy thôi. thay vì lý do này nọ. tại sao ko để cái tên đạt được đồng thuận nhất trí cao? ko gây chia dẽ phân biệt.
Đặt tên mới thì lãnh đạo to mất quê à? Chốt lại là bỏ 29 tên các tỉnh, còn lý do thì dần dần đc đưa ra an ủi các tỉnh bị mất tên hết. Cái vụ tiết kiệm này nọ ảo hết, đã bỏ huyện nhập xã thì đến cả giấy phép các loại của doanh nghiệp cũng phải đổi tất.
 

HI_CLASS

Xe container
Biển số
OF-53175
Ngày cấp bằng
19/12/09
Số km
5,447
Động cơ
504,838 Mã lực
Nơi ở
chốn hẹn hò
Cụ phải đi nhiều nơi mới thấy được, một huyện ở các tỉnh nó rất rộng, có nơi dân đi lên huyện mất gần một ngày đường.
Cụ đối chiếu thử thì biết. Bắc Ninh diện tích 822.000 km2
IMG_6283.jpeg
Số liệu sắp xếp ntn sai bét rồi, mấy huyện trêb 1000km² của Sơn La, Điện Biên, Lai Châu như Sìn Hồ, Phù Yên, Sông Mã... lại ko có trog danh sách này
 

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,871
Động cơ
1,094,140 Mã lực
Số liệu sắp xếp ntn sai bét rồi, mấy huyện trêb 1000km² của Sơn La, Điện Biên, Lai Châu như Sìn Hồ, Phù Yên, Sông Mã... lại ko có trog danh sách này
Sai luôn cả Huyện Pu mát, nó thuộc Con Cuông rồi
 

httinh

Xe tải
Biển số
OF-619780
Ngày cấp bằng
2/3/19
Số km
204
Động cơ
120,810 Mã lực
Các cụ cho em hỏi ngu phát, tại sao không giữ Quận bỏ phường.
Em thấy giờ bỏ quận, nhập phường thì lại gom phường, thay tên đổi trụ sở hành chính, loằng ngoằng phết.
Mà nghe Phường Hoàn Kiếm, Phường Ba Đình nó cứ ển ển như nào ý ....
Vậy sao không giữ Cấp Lãnh đạo quận, Bỏ luôn cấp Lãnh đạo phường. Bộ máy chỉ cần Lãnh đạo quận chỉ huy, còn các đơn vị hành chính sẽ chia về ngồi ở các trụ sở phường thực hiện thủ tục giấy tờ cho bà con ....
Ví dụ Quận Hoàn kiếm giữ nguyên, các phường giải tán Lãnh đạo, biến trụ sở phường Hà Mã thành nơi Đăng ký xe, trụ sở phường Hà Đào thành nơi cấp căn cước công dân .... hoặc gộp lại, còn dôi trụ sở thì cho các cháu làm nhà trẻ, trường học.
Làm thế, tên địa danh vẫn giữ nguyên, vẫn dễ tìm kiếm và chả cần thay đổi giấy tờ gì cả. Ai Đăng ký hộ khẩu số 1 Phố Hàng Đào, Phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm vẫn thế.
Hoặc vẫn như trên em nói, bỏ địa giới phường. Vậy giờ sẽ là địa chỉ số 1 Phố Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm .... còn trong quận tự chia Tổ Dân phố để quản lý con người ...
Em hết ạ...
Từ đầu em cũng nghĩ bỏ xã, giữ huyện hợp lý hơn với nhiều ưu điểm:

- Sẽ giảm mạnh được biên chế và chi phí. Hiện một huyện bao gồm rất nhiều xã (10-15 xã) nhưng hiện nay bỏ huyện rồ phải gom 3-4 xã thành một xã mới phải tăng cường cán bộ huyện, tỉnh về xã, phải thành lập thêm phòng chức năng, kiện toàn bộ máy thì mình không chắc có giảm biên chế được hay không. Bỏ đi một huyện mà phải xây dựng, tăng cường cho nhiều xã. Khá nghịch lý là bỏ huyện rồi lại xây dựng huyện thu nhỏ

- Tổ chức của cấp huyện đầy đủ hơn với các phòng chức năng, cán bộ huyện được đào tạo và có trình độ tốt hơn cấp xã.

- Không bị xung đột với các thiết chế khác như tòa án huyện, viện kiểm soát huyện, bệnh viện huyện, thư viện huyện, trung tâm thể dục thể thao huyện, bộ chỉ huy quân sự huyện,...Hiện nay bỏ cấp huyện thì phải đứng trước vấn đề phải sắp xếp, cơ cấu lại các thiết chế này sao cho phù hợp.

- Không bị gặp vấn đề khá nan giải và tranh cãi là giữ hay bỏ thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh như Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, Hạ Long, Quy Nhơn,..Nhiều thành phố, thị xã đã hình thành lâu đời, là thương hiệu du lịch được mọi người trong và ngoài nước biết đến....Hiện nay các thành phố, thị xã bị xóa bỏ, tách ra nhiều phường thì quản lý hay nguồn lực bị tản mác, trong quảng bá du lịch cũng bị mất nhận diện thương hiệu,...Nhiều thành phố mới thành lập, mở rộng năm 2024 nay đã bỏ. Trên thế giới thì người ta vẫn có thành phố trực thuộc tỉnh (bang) đó thôi.

- Tỉnh quản lý dễ hơn. Lúc trước một tỉnh quản lý 10-20 huyện, hiện nay một tỉnh có thể quản lý cả 100 hay hơn 100 xã. Mỗi lần họp ở tỉnh chắc cũng mệt. Chẳng hạn phòng giáo dục huyện hiện quản lý các trường tiểu học và THCS, nếu bỏ cấp huyện thì không biết cấp nào quản lý các trường này, nếu đưa về Sở GD thì có bị quá tải không.

- Trung gian hay cơ sở sát dân không nằm ở từ "huyện"hay "xã" mà do tổ chức và chức năng. Nếu bỏ xã, giữ huyện thì lúc này huyện giữ vai trò cấp cơ sở trực tiếp quản lý và làm việc với dân.

- Về vấn đề đi lại xa. Đa số các huyện trên cả nước hiện nay diện tích không quá lớn, qua kinh nghiệm bản thân thì em thấy đường kính một huyện khoảng 20-30 km (bán kính tính từ trung tâm huyện khoảng 10 km), thậm chí rất nhiều huyện nhỏ hơn thì vấn đề đi lại không quá khó với sự phát triển giao thông như hiện nay so với thời cách đây 30-40 năm. Chỉ có một số huyện miền núi thì có khó khăn thì có thể cơ cấu, sắp xếp thêm cơ sở 2 hay như thế nào đó thì em nghĩ cũng ổn.

-Về vấn đề quá tải. Thực tế hiện nay em thấy đi đến huyện hay xã thì cán bộ không bận rộn lắm, nếu đông thì chỉ một vài bộ phận nhỏ thôi còn lại đa số các bộ phận khác khá nhàn. Thực tế nhiều phường tại TP HCM trước khi sáp nhập đã có dân số 150-160k người bằng dân số một nửa tỉnh miền núi, mà địa bàn thành phố bận rộn và nhiều hoạt động hơn nông thôn rất nhiều nhưng vẫn hoạt động được nên vấn đề quá tải không quá lo ngại. Chỉ cần tăng cường cán bộ nhất là ở các bộ phận có nhu cầu cao là ổn thôi. Mặt khác xu thế phát triển chính quyền điện tử thì nhu cầu đến trụ sở sẽ giảm giống như ngân hàng hiện nay.

- Theo thông tin hiện nay, khi bỏ huyện 85% nhiệm vụ cấp huyện chuyển về xã còn 15% chuyển về tỉnh. Trong bối cảnh 2, 3 tỉnh sáp nhập vào một thì khoảng cách tới trung tâm tỉnh rất xa, như vậy 15% này chuyển về tỉnh thì sẽ gây khó khăn cho người dân hơn trước.

- Đơn giản hơn về mặt thực hiện. Hiện nay bỏ huyện, sáp nhập 2-3 xã thành xã mới với cơ cấu như một huyện thu nhỏ rồi phải sáp nhập tỉnh gây xáo trộn cho toàn bộ hệ thống. Nếu bỏ xã, giữ huyện sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

Theo cá nhân em thấy, một là giữ lại chính quyền 3 cấp như hiện nay nhưng sáp nhập tỉnh, huyện, xã thì đã giảm được rất nhiều biên chế và thu gọn đầu mối rồi. Còn nếu vẫn muốn làm chính quyên 2 cấp thì nên bỏ xã giữ huyện thì sẽ đơn giản, hiệu quả hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
6,928
Động cơ
522,006 Mã lực
Nơi ở
..
Đọc bài này em thấy buồn cười:

Lấy tên Ninh Bình khi hợp nhất với Hà Nam, Nam Định giúp giảm thiểu xáo trộn giấy tờ

Phải nói ngay từ đầu là em ủng hộ gộp các tỉnh, tinh giản bộ máy hành chính. Nhưng đại loại là cứ thế mà làm thôi, mọi việc đã được quyết như thế. Càng giải thích theo kiểu như trong bài báo này:

"Bên cạnh đó, đảm bảo nguyên tắc sử dụng một trong các tên đã có sẵn, dễ nhận diện, ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ; giúp giảm thiểu xáo trộn giấy tờ, tiết kiệm ngân sách, nhân lực. Qua đó, bảo đảm nguyên tắc hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng tới người dân, doanh nghiệp do phải chuyển đổi giấy tờ, chỉ dẫn địa lý. "

... em thấy càng luẩn quẩn. Em không hiểu là tên Hà Nam hay Nam Định thì đang có sẵn không? Có ngắn gọn dễ đọc, dễ nhớ không? Chưa kể dân số Nam Định đông hơn chẳng hạn, thì còn đỡ xáo trộn hơn ý chứ? Mà chưa kể kể cả có giữ tên tỉnh thì cũng bỏ huyện, rồi đổi tên xã, giấy tờ có giữ y nguyên được đâu. Thà cứ thế mà làm, chứ cứ 100% đại biểu Nam Định nhất trí cao như trong bài báo thì ......... :) :) :)
Nó liên quan nhiều thứ…. Tại sao ko lấy tên Nam Định mà lấy tên Ninh Bình, tại sao Không lấy tên Quảng Nam mà lấy tên Đà Nẵng… cái này liên quan tới Thương hiệu trên thị trường quốc tế và đang ký tên miền. Ninh Binh là địa chỉ du lịch là cố đô có thương hiệu với du khách và các app dịch vụ lữ hành. Đà nẵng cũng vậy. Đặt lên bàn cân loại bỏ mấy yếu tố vùng miền thì lấy tên có giá trị thương mại cao nhất. Bây giờ mà lấy tên Quang Nam mà vứt tên Đà Nẵng là vứt toi 1 thương hiệu du lịch cức lớn có tầm ảnh hưởng quốc tế
Đặt mấy cái tên này cũng đc đưa lên AI nó phân tích hơn thiệt thua rồi quyết nên đều có lý do cả
 
Chỉnh sửa cuối:

hoangthanhks

Xe buýt
Biển số
OF-297832
Ngày cấp bằng
8/11/13
Số km
546
Động cơ
313,177 Mã lực
Nơi ở
Hải dương
thực chất là loại bỏ hoạt động của cấp huyện như hiện nay, chứ không phải là bỏ huyện cho các cụ đỡ thắc mắc
 

Accent3590

Xe tải
Biển số
OF-743136
Ngày cấp bằng
16/9/20
Số km
329
Động cơ
61,300 Mã lực
Tuổi
43
Đọc nhiều cmt các cụ bảo phải bỏ xã giữ huyện, em đồ rằng các cụ là quan huyện cmt chăng?
 

Hanoi1919

Xe tăng
Biển số
OF-322467
Ngày cấp bằng
5/6/14
Số km
1,853
Động cơ
797,599 Mã lực
IMG_5213.jpeg

em đọc lại NQ 60 thì có ghi chú cấp xã gồm cả "thành phố" tức e hiểu là sẽ có cấp tên "thành phố" ngang cấp xã thuộc tỉnh và tptttw
E hiểu vậy có đúng k nhỉ? Sao k thấy đâu đề án lập cấp tp thuộc tỉnh thành
Chỗ cụ gạch đỏ đấy nó có nghĩa là cấp phường, xã, đặc khu trực thuộc tỉnh (hoặc TPtw)
 
Biển số
OF-797820
Ngày cấp bằng
21/11/21
Số km
10,153
Động cơ
193,076 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bi trừ một phường tức là đơn vị hành 9 sát dân nhất hoạt động y như một quận ngày xưa hở các kụ
 

ncs

Xe tăng
Biển số
OF-824375
Ngày cấp bằng
26/12/22
Số km
1,277
Động cơ
69,418 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Từ đầu em cũng nghĩ bỏ xã, giữ huyện hợp lý hơn với nhiều ưu điểm:

- Sẽ giảm mạnh được biên chế và chi phí. Hiện một huyện bao gồm rất nhiều xã (10-15 xã) nhưng hiện nay bỏ huyện rồ phải gom 3-4 xã thành một xã mới phải tăng cường cán bộ huyện, tỉnh về xã, phải thành lập thêm phòng chức năng, kiện toàn bộ máy thì mình không chắc có giảm biên chế được hay không. Bỏ đi một huyện mà phải xây dựng, tăng cường cho nhiều xã. Khá nghịch lý là bỏ huyện rồi lại xây dựng huyện thu nhỏ

- Tổ chức của cấp huyện đầy đủ hơn với các phòng chức năng, cán bộ huyện được đào tạo và có trình độ tốt hơn cấp xã.

- Không bị xung đột với các thiết chế khác như tòa án huyện, viện kiểm soát huyện, bệnh viện huyện, thư viện huyện, trung tâm thể dục thể thao huyện, bộ chỉ huy quân sự huyện,...Hiện nay bỏ cấp huyện thì phải đứng trước vấn đề phải sắp xếp, cơ cấu lại các thiết chế này sao cho phù hợp.

- Không bị gặp vấn đề khá nan giải và tranh cãi là giữ hay bỏ thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh như Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, Hạ Long, Quy Nhơn,..Nhiều thành phố, thị xã đã hình thành lâu đời, là thương hiệu du lịch được mọi người trong và ngoài nước biết đến....Hiện nay các thành phố, thị xã bị xóa bỏ, tách ra nhiều phường thì quản lý hay nguồn lực bị tản mác, trong quảng bá du lịch cũng bị mất nhận diện thương hiệu,...Nhiều thành phố mới thành lập, mở rộng năm 2024 nay đã bỏ. Trên thế giới thì người ta vẫn có thành phố trực thuộc tỉnh (bang) đó thôi.

- Tỉnh quản lý dễ hơn. Lúc trước một tỉnh quản lý 10-20 huyện, hiện nay một tỉnh có thể quản lý cả 100 hay hơn 100 xã. Mỗi lần họp ở tỉnh chắc cũng mệt. Chẳng hạn phòng giáo dục huyện hiện quản lý các trường tiểu học và THCS, nếu bỏ cấp huyện thì không biết cấp nào quản lý các trường này, nếu đưa về Sở GD thì có bị quá tải không.

- Trung gian hay cơ sở sát dân không nằm ở từ "huyện"hay "xã" mà do tổ chức và chức năng. Nếu bỏ xã, giữ huyện thì lúc này huyện giữ vai trò cấp cơ sở trực tiếp quản lý và làm việc với dân.

- Về vấn đề đi lại xa. Đa số các huyện trên cả nước hiện nay diện tích không quá lớn, qua kinh nghiệm bản thân thì em thấy đường kính một huyện khoảng 20-30 km (bán kính tính từ trung tâm huyện khoảng 10 km), thậm chí rất nhiều huyện nhỏ hơn thì vấn đề đi lại không quá khó với sự phát triển giao thông như hiện nay so với thời cách đây 30-40 năm. Chỉ có một số huyện miền núi thì có khó khăn thì có thể cơ cấu, sắp xếp thêm cơ sở 2 hay như thế nào đó thì em nghĩ cũng ổn.

-Về vấn đề quá tải. Thực tế hiện nay em thấy đi đến huyện hay xã thì cán bộ không bận rộn lắm, nếu đông thì chỉ một vài bộ phận nhỏ thôi còn lại đa số các bộ phận khác khá nhàn. Thực tế nhiều phường tại TP HCM trước khi sáp nhập đã có dân số 150-160k người bằng dân số một nửa tỉnh miền núi, mà địa bàn thành phố bận rộn và nhiều hoạt động hơn nông thôn rất nhiều nhưng vẫn hoạt động được nên vấn đề quá tải không quá lo ngại. Chỉ cần tăng cường cán bộ nhất là ở các bộ phận có nhu cầu cao là ổn thôi. Mặt khác xu thế phát triển chính quyền điện tử thì nhu cầu đến trụ sở sẽ giảm giống như ngân hàng hiện nay.

- Theo thông tin hiện nay, khi bỏ huyện 85% nhiệm vụ cấp huyện chuyển về xã còn 15% chuyển về tỉnh. Trong bối cảnh 2, 3 tỉnh sáp nhập vào một thì khoảng cách tới trung tâm tỉnh rất xa, như vậy 15% này chuyển về tỉnh thì sẽ gây khó khăn cho người dân hơn trước.

- Đơn giản hơn về mặt thực hiện. Hiện nay bỏ huyện, sáp nhập 2-3 xã thành xã mới với cơ cấu như một huyện thu nhỏ rồi phải sáp nhập tỉnh gây xáo trộn cho toàn bộ hệ thống. Nếu bỏ xã, giữ huyện sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

Theo cá nhân em thấy, một là giữ lại chính quyền 3 cấp như hiện nay nhưng sáp nhập tỉnh, huyện, xã thì đã giảm được rất nhiều biên chế và thu gọn đầu mối rồi. Còn nếu vẫn muốn làm chính quyên 2 cấp thì nên bỏ xã giữ huyện thì sẽ đơn giản, hiệu quả hơn.
nhất trí với cụ . Khổ cái là ý chí cá nhân muốn bỏ xxx huyện để kiểm soát dân dễ hơn, kéo theo phải bỏ cùng cấp
 

ngocanh_811

Xe container
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-24709
Ngày cấp bằng
24/11/08
Số km
5,965
Động cơ
548,224 Mã lực
Nơi ở
Em bán cửa nhôm xingfa,Zongkai, cửa nhựa, cửa cuốn
đối với công an thì cấp huyện thực sự là cấp trung gian nên xoá là hợp lý, nhưng cơ quan hành chính thì lại khác hoàn toàn. phòng chuyên môn của huyện như địa chính, giáo dục, nông nghiệp rất nhiều việc
Xóa huyện .sau xã cũng làm dc hết.vì người của huyện phân bổ về các xã.vả lại chuyên môn xã làm là chủ yếu.huyện tổng hợp gửi tính thôi cụ .chuyên môn các xã giờ đa số đại học chính quy
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top