[Funland] Thông tin sáp nhập xã, huyện, tỉnh

KoenigseggPigani

Xe tăng
Biển số
OF-790663
Ngày cấp bằng
17/9/21
Số km
1,300
Động cơ
48,273 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Quận Cầu Giấy
Cụ có vấn đề về đọc hiểu.
Đoạn cụ bôi đỏ là trong ngoặc, gọi là () :D (vì em đề phòng vấn đề đọc hiểu của cụ nên em phải nói rõ, ngoặc), ngoặc đó là chú thích cho .... Xã. Ví dụ Huế là thành phố trực thuộc trung ương, nó có Xã nào đó (Hương Sơn, Lăng Cô), thì đoạn: Cấp xã (xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh, thành phố), là như vậy.
E nghĩ 1 là mình hiểu sai
2 là "đánh máy thiếu" hoặc dấu câu chưa đúng
Nếu như cụ nói sau dấu phảy phải là "thành phố trực thuộc tw" vì giờ không còn cấp tp nữa
 

QAZ

Xe container
Biển số
OF-135390
Ngày cấp bằng
21/3/12
Số km
6,813
Động cơ
273,021 Mã lực
Hà Nội không nói chứ quận ở Hải Phòng hay mấy tỉnh khác thì bé tí,sáp nhập phường to ra mới hợp chứ giữ quận làm gì.
Việc bỏ cấp Q, H liên quan đến rất nhiều Luật và các hoạt động xã hội, trong khi đó bỏ cấp P, X thì mức độ ảnh hưởng ít hơn.

Ý tưởng bạn ấy đưa ra là hợp lý. Còn ý kiến của tôi, thì không nên bỏ cấp nào cả, mà chỉ sáp nhập 2-3 đơn vị vào làm 1, tự khắc giảm được khá nhiều vị trí, mà lại không phải sửa rất nhiều Luật.

Ví dụ đơn giản, là 1 vụ ly hôn, trước đây xử ở cấp Q, H. Bây giờ đưa lên tỉnh thì rắc rối và tốn chi phí của dân, mà đưa xuống P, X thì lại phải tổ chức Tòa cấp P, X, chẳng khác gì giữ nguyên Q, H cả.
 

nguyentoan.uct

Xe điện
Biển số
OF-304788
Ngày cấp bằng
12/1/14
Số km
3,673
Động cơ
415,748 Mã lực
Cụ cứ nghĩ đơn giản nôm na như chức trưởng phòng với chức phó phòng ấy, nhiều công ty phòng vẫn để khuyết chức trưởng mặc dù thằng phó làm vai trò thằng trưởng, nhưng oách và bổng lộc cũng vẫn xếp hàng phó
 

ThangKhung

Xe tải
Biển số
OF-547336
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
300
Động cơ
162,726 Mã lực
Nơi ở
Hồ Chí Minh (TP)
Bỏ phường thì cấp nào sẽ tiếp xúc trực tiếp với dân
Người ta bỏ quận/ huyện vì đây là cấp trung gian, cấp này cũng có chức năng/cơ cấu gần với cấp tỉnh.
Bỏ quận huyện và tăng cường sức mạnh cho cấp phường /xã là quá hợp lý rồi.

Có một số lĩnh vực sẽ hoạt động theo hệ thống riêng mà không liên quan đến phân cấp hành chính. VD như: tòa án, kho bạc, thuế,...
 
Chỉnh sửa cuối:

Colexanh

Xe buýt
Biển số
OF-857724
Ngày cấp bằng
21/4/24
Số km
688
Động cơ
27,179 Mã lực
Tuổi
38
E nghĩ 1 là mình hiểu sai
2 là "đánh máy thiếu" hoặc dấu câu chưa đúng
Nếu như cụ nói sau dấu phảy phải là "thành phố trực thuộc tw" vì giờ không còn cấp tp nữa
Cụ nói khá đúng.
Tuy nhiên cụ biết có Xã trực thuộc tp trung ương, thì auto cụ có thể hiểu đoạn đó không thể bỏ qua nội dung: Xã thuộc thành phố (tw) được :), chứ cụ đừng nghĩ về nội dung (mà em chưa rõ tại sao), xã thuộc thành phố (không phải tptw mà vẫn tồn tại) :)
 

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,871
Động cơ
1,094,140 Mã lực
Bỏ thành phố thuộc tỉnh theo em là không hợp lý. Hội nhập quốc tế các nước đều nói city, town là họ biết. Giờ giao dịch nói phường xã dịch sang quốc tế là gì nghe quê chết
Thành phố V kết nghĩa với thành phố/ bang XYZ nay thành phố/ bang XYZ kết nghĩa với xã ….V9
 

Mr. Bảnh

Xe buýt
Biển số
OF-866082
Ngày cấp bằng
17/8/24
Số km
646
Động cơ
1,604,210 Mã lực
Tuổi
55
Nơi ở
Phố Hiến
Nó không chỉ là cái tên, mà ý là bỏ cấp trung gian, giữ lại cấp xử lý trực tiếp, gần dân.

Đúng như cụ nói, đa phần nhân sự cấp Quận cũ sẽ về cấp Phường mới để làm, nhưng tính chất công việc sẽ thay đổi, sẽ phải tiếp dân, xử lý việc cụ thể dân cư địa bàn yêu cầu.

Các cụ cho em hỏi ngu phát, tại sao không giữ Quận bỏ phường.
Em thấy giờ bỏ quận, nhập phường thì lại gom phường, thay tên đổi trụ sở hành chính, loằng ngoằng phết.
Mà nghe Phường Hoàn Kiếm, Phường Ba Đình nó cứ ển ển như nào ý ....
Vậy sao không giữ Cấp Lãnh đạo quận, Bỏ luôn cấp Lãnh đạo phường. Bộ máy chỉ cần Lãnh đạo quận chỉ huy, còn các đơn vị hành chính sẽ chia về ngồi ở các trụ sở phường thực hiện thủ tục giấy tờ cho bà con ....
Ví dụ Quận Hoàn kiếm giữ nguyên, các phường giải tán Lãnh đạo, biến trụ sở phường Hà Mã thành nơi Đăng ký xe, trụ sở phường Hà Đào thành nơi cấp căn cước công dân .... hoặc gộp lại, còn dôi trụ sở thì cho các cháu làm nhà trẻ, trường học.
Làm thế, tên địa danh vẫn giữ nguyên, vẫn dễ tìm kiếm và chả cần thay đổi giấy tờ gì cả. Ai Đăng ký hộ khẩu số 1 Phố Hàng Đào, Phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm vẫn thế.
Hoặc vẫn như trên em nói, bỏ địa giới phường. Vậy giờ sẽ là địa chỉ số 1 Phố Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm .... còn trong quận tự chia Tổ Dân phố để quản lý con người ...
Em hết ạ...
 

Colexanh

Xe buýt
Biển số
OF-857724
Ngày cấp bằng
21/4/24
Số km
688
Động cơ
27,179 Mã lực
Tuổi
38
Bỏ phường thì cấp nào sẽ tiếp xúc trực tiếp với dân
Người ta bỏ quận/ huyện vì đây là cấp trung gian, cấp này cũng có chức năng/cơ cấu gần với cấp tỉnh.
Bỏ quận huyện và tăng cường sức mạnh cho cấp phường /xã là quá hợp lý rồi.

Có một số lĩnh vực sẽ hoạt động theo hệ thống riêng mà không liên quan đến phân cấp hành chính. VD như: tòa án, kho bạc, thuế,...
Trên có cụ nói rồi đó. Quy định ai sát dân thì người đó phải sát dân, không phải bằng hô Mày phải sát dân, mà bằng văn bản bằng nhiệm vụ. Nên có là thằng tổng thằng hương thằng xã thằng thôn thằng huyện.... cũng quan trọng dek gì mà cụ cứ............ hỏi Cấp nào tiếp xúc trực tiếp với dân, nghe nó hài hài :D
Nên mấy việc đó chỉ là việc nhỏ. Em sẽ gạch đầu dòng cho các cụ 1 số thứ như sau:
1. Chính quyền địa phương là 2 cấp, cấp cơ sở là 1 cấu trúc không đầy đủ, ví dụ phòng ban, tư pháp... nên nó là cấp thực thi, không thể ra chính sách được.
Vậy có nghĩa là cấp cao nhất của địa phương phải xắn tay, thọc tới từng cơ sở, tốt, nhưng làm thế nào cho đúng, thì mô hình có vẻ như chưa kịp chỉ ra. Vì vừa chạy vừa xếp hàng sao mà nhanh lại chuẩn được. Cần có thời gian, 30/6 chẳng hạn.
2. Bài toán đô thị hóa khu vực trọng điểm của tỉnh cũ cũng như tỉnh mới, chưa nhìn thấy mô hình để .... cụm các phường bật lên, hướng thành tp trực thuộc trung ương, tức là tách khỏi tỉnh mà nó vốn thuộc. Lưu ý: cụm phường đó là một khu vực rất rộng và là trung tâm của tỉnh cũ.
Còn nếu bài toán cả 1 tỉnh, giả sư như sau nhập là Bắc Giang, Bắc Ninh lên ngay 1 tp trực thuộc TW, tính khả thi thế nào? Xin mời có giải pháp.
3. Giải quyết tính.... quay xe (tỉnh cũ, tỉnh mới) của các quy hoạch phân kỳ, có ảnh hưởng tới các chiến lược định hình của đầu tư chung không? Ví dụ đường Quảng Ngãi - Kontum trước làm từ từ, giờ phải nhanh, không thì tỉnh không có tính lưu thông mạnh 02 khu vực trọng điểm sau sáp nhập.
Như Ninh Bình vừa công bố quy hoạch tỉnh (hiện tại), thì sau khi sáp nhập tính hợp lý của nó còn bao nhiêu và quy hoạch của tỉnh sau sáp nhập sẽ như nào để ....ổn hơn?
4. Bài toán cán bộ: Dài quá và khó nói quá nên để mở.
5. .... etc...

Tất cả đều phải suy nghĩ vì sau mấy vố, 1 là
- Bộ NV nói, xã mới sẽ như 1 huyện nhỏ, 2 tuần sau thì: Chớ, huyện nhỏ là chết, quan liêu!?
- 2500 tới dưới 3000 xã, 2 tuần sau thì tầm 5000 xã
- Nên khuyến khích tên xã sau sáp nhập có số để.... tiện cho số hóa, gần 10 ngày sau thì:không nên, nên lưu trữ những cái tên tiêu biểu
Cứ thế thì ai chả: Ô, chờ vậy thôi nhỉ.
 

tieunhilang

Xe điện
Biển số
OF-64773
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
2,955
Động cơ
500,239 Mã lực
Nơi ở
đầu làng
Các cụ cho em hỏi ngu phát, tại sao không giữ Quận bỏ phường.
Em thấy giờ bỏ quận, nhập phường thì lại gom phường, thay tên đổi trụ sở hành chính, loằng ngoằng phết.
Mà nghe Phường Hoàn Kiếm, Phường Ba Đình nó cứ ển ển như nào ý ....
Vậy sao không giữ Cấp Lãnh đạo quận, Bỏ luôn cấp Lãnh đạo phường. Bộ máy chỉ cần Lãnh đạo quận chỉ huy, còn các đơn vị hành chính sẽ chia về ngồi ở các trụ sở phường thực hiện thủ tục giấy tờ cho bà con ....
Ví dụ Quận Hoàn kiếm giữ nguyên, các phường giải tán Lãnh đạo, biến trụ sở phường Hà Mã thành nơi Đăng ký xe, trụ sở phường Hà Đào thành nơi cấp căn cước công dân .... hoặc gộp lại, còn dôi trụ sở thì cho các cháu làm nhà trẻ, trường học.
Làm thế, tên địa danh vẫn giữ nguyên, vẫn dễ tìm kiếm và chả cần thay đổi giấy tờ gì cả. Ai Đăng ký hộ khẩu số 1 Phố Hàng Đào, Phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm vẫn thế.
Hoặc vẫn như trên em nói, bỏ địa giới phường. Vậy giờ sẽ là địa chỉ số 1 Phố Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm .... còn trong quận tự chia Tổ Dân phố để quản lý con người ...
Em hết ạ...
Vấn đề là lương bổng, phụ cấp:

Ví dụ : Chủ tịch quận hưởng lương gấp 2 lương cơ bản; chủ tịch phưởng hưởng lương gấp 1,5 thôi.

Chế độ chi tieu cho quận cũng cao hơn phường.
 

vieteuro

Xe lăn
Biển số
OF-63079
Ngày cấp bằng
30/4/10
Số km
10,441
Động cơ
575,761 Mã lực
Bác Tô bảu
Tao thích thế
Fun vậy thôi chứ để cấp xã phường để gần dân hơn
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
8,682
Động cơ
1,327,479 Mã lực
Đọc bài này em thấy buồn cười:

Lấy tên Ninh Bình khi hợp nhất với Hà Nam, Nam Định giúp giảm thiểu xáo trộn giấy tờ

Phải nói ngay từ đầu là em ủng hộ gộp các tỉnh, tinh giản bộ máy hành chính. Nhưng đại loại là cứ thế mà làm thôi, mọi việc đã được quyết như thế. Càng giải thích theo kiểu như trong bài báo này:

"Bên cạnh đó, đảm bảo nguyên tắc sử dụng một trong các tên đã có sẵn, dễ nhận diện, ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ; giúp giảm thiểu xáo trộn giấy tờ, tiết kiệm ngân sách, nhân lực. Qua đó, bảo đảm nguyên tắc hạn chế tối đa tác động ảnh hưởng tới người dân, doanh nghiệp do phải chuyển đổi giấy tờ, chỉ dẫn địa lý. "

... em thấy càng luẩn quẩn. Em không hiểu là tên Hà Nam hay Nam Định thì đang có sẵn không? Có ngắn gọn dễ đọc, dễ nhớ không? Chưa kể dân số Nam Định đông hơn chẳng hạn, thì còn đỡ xáo trộn hơn ý chứ? Mà chưa kể kể cả có giữ tên tỉnh thì cũng bỏ huyện, rồi đổi tên xã, giấy tờ có giữ y nguyên được đâu. Thà cứ thế mà làm, chứ cứ 100% đại biểu Nam Định nhất trí cao như trong bài báo thì ......... :) :) :)
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
6,759
Động cơ
819,851 Mã lực
Trên có cụ nói rồi đó. Quy định ai sát dân thì người đó phải sát dân, không phải bằng hô Mày phải sát dân, mà bằng văn bản bằng nhiệm vụ. Nên có là thằng tổng thằng hương thằng xã thằng thôn thằng huyện.... cũng quan trọng dek gì mà cụ cứ............ hỏi Cấp nào tiếp xúc trực tiếp với dân, nghe nó hài hài :D
Nên mấy việc đó chỉ là việc nhỏ. Em sẽ gạch đầu dòng cho các cụ 1 số thứ như sau:
1. Chính quyền địa phương là 2 cấp, cấp cơ sở là 1 cấu trúc không đầy đủ, ví dụ phòng ban, tư pháp... nên nó là cấp thực thi, không thể ra chính sách được.
Vậy có nghĩa là cấp cao nhất của địa phương phải xắn tay, thọc tới từng cơ sở, tốt, nhưng làm thế nào cho đúng, thì mô hình có vẻ như chưa kịp chỉ ra. Vì vừa chạy vừa xếp hàng sao mà nhanh lại chuẩn được. Cần có thời gian, 30/6 chẳng hạn.
2. Bài toán đô thị hóa khu vực trọng điểm của tỉnh cũ cũng như tỉnh mới, chưa nhìn thấy mô hình để .... cụm các phường bật lên, hướng thành tp trực thuộc trung ương, tức là tách khỏi tỉnh mà nó vốn thuộc. Lưu ý: cụm phường đó là một khu vực rất rộng và là trung tâm của tỉnh cũ.
Còn nếu bài toán cả 1 tỉnh, giả sư như sau nhập là Bắc Giang, Bắc Ninh lên ngay 1 tp trực thuộc TW, tính khả thi thế nào? Xin mời có giải pháp.
3. Giải quyết tính.... quay xe (tỉnh cũ, tỉnh mới) của các quy hoạch phân kỳ, có ảnh hưởng tới các chiến lược định hình của đầu tư chung không? Ví dụ đường Quảng Ngãi - Kontum trước làm từ từ, giờ phải nhanh, không thì tỉnh không có tính lưu thông mạnh 02 khu vực trọng điểm sau sáp nhập.
Như Ninh Bình vừa công bố quy hoạch tỉnh (hiện tại), thì sau khi sáp nhập tính hợp lý của nó còn bao nhiêu và quy hoạch của tỉnh sau sáp nhập sẽ như nào để ....ổn hơn?
4. Bài toán cán bộ: Dài quá và khó nói quá nên để mở.
5. .... etc...

Tất cả đều phải suy nghĩ vì sau mấy vố, 1 là
- Bộ NV nói, xã mới sẽ như 1 huyện nhỏ, 2 tuần sau thì: Chớ, huyện nhỏ là chết, quan liêu!?
- 2500 tới dưới 3000 xã, 2 tuần sau thì tầm 5000 xã
- Nên khuyến khích tên xã sau sáp nhập có số để.... tiện cho số hóa, gần 10 ngày sau thì:không nên, nên lưu trữ những cái tên tiêu biểu
Cứ thế thì ai chả: Ô, chờ vậy thôi nhỉ.
Vậy thì cụ cứ coi như cấp Xã/Phường mới sau thành lập là cấp Quận/Huyện thôi, có gì đâu, suy cho cùng cũng chỉ là tên gọi, còn về bản chất nó ( Xã/Phường sau sáp nhập) là đơn vị hành chính cơ sở, thế thôi.
Kể cả bây giờ: toàn TG người ta gọi con Mèo là con Mèo, riêng cụ quy ước cho cá nhân cụ con Mèo là con Chó kêu "meo meo" cũng được cơ mà. Xét cho cùng, do con người quy ước thôi. :))

Còn cụ nào nói : sao không bỏ xã/phường, giữ lại huyện và để huyện làm việc của xã phường ? Em đã có phân tích ở còm trên rồi. Tư duy thế nó luẩn quẩn kiểu " con kiến mà leo cành đa...leo phải cành cụt, leo ra-leo vào"...;))
 

vieteuro

Xe lăn
Biển số
OF-63079
Ngày cấp bằng
30/4/10
Số km
10,441
Động cơ
575,761 Mã lực
Bỏ quận/huyện lại ra cái tên mới, như xxx giờ là "cơ sở ...." thay cho tên cũ, cơ bản e thấy chả khác mấy, lùm xùm khá mất thời gian hoàn thiện các vấn đề phát sinh, mình ko đc bàn nên thôi, kệ.
Một thời gian vận hành sẽ trơn tru
Lúc đó dân được lợi nhất
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
6,278
Động cơ
1,089,922 Mã lực
Cháu cũng nghĩ thế. Nếu đầu bài ban đầu đưa ra là “chính quyền 2 cấp” mà không khiên cưỡng “bỏ huyện giữ xã” thì quá trình thực hiện sẽ có nhiều lựa chọn hợp ký hơn.
 

Patriots

Xe cút kít
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
17,044
Động cơ
537,292 Mã lực
Theo cháu bỏ hẳn cấp tỉnh thì hợp lý hơn, TW, huyện và xã, như vậy công dân đỡ đi xa, và chỉ làm việc đến cấp huyện là hết, không có việc gì ở cấp tỉnh cả, chứ bây giờ tỉnh to, công dân lên tỉnh đi xa quá
 

ncs

Xe tăng
Biển số
OF-824375
Ngày cấp bằng
26/12/22
Số km
1,277
Động cơ
69,418 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bỏ thành phố thuộc tỉnh theo em là không hợp lý. Hội nhập quốc tế các nước đều nói city, town là họ biết. Giờ giao dịch nói phường xã dịch sang quốc tế là gì nghe quê chết
Rồi còn về mặt lịch sử văn hóa và tình cảm của người dân nữa.Nhiều tp có bề dày lịch sử , là niềm tự hào của nhân dân các tỉnh bây giờ biến mất.Tại sao không để nguyên thành phố thuộc tỉnh có chính quyền ngang hàng với xã phường đã gộp vẫn đảm bảo 3 cấp.
 

vieteuro

Xe lăn
Biển số
OF-63079
Ngày cấp bằng
30/4/10
Số km
10,441
Động cơ
575,761 Mã lực
Haha ck em mà vớ đc thớt này thì cứ gọi là... Mỗi lần nhắc đến chuyện sắp xếp này đ/c ấy lại chửi %%^_×<*(> (tự kiểm duyệt) vì thực chất vẫn là giữ huyện bỏ xã, mà việc giữ huyện bỏ xã đơn giản hơn nhiều. Em toàn phải bẩu là biết rồi, khổ lắm, nói mãi. Anh giỏi thì lên làm lờ đờ đi, ờ.

Các cụ bẩu bỏ huyện giữ xã thì gần dân hơn ư? Xin thưa với các cụ là sắp tới xã sẽ như 1 huyện nhỏ thì khối lượng, tính chất công việc sẽ khác rất nhiều, với trình độ cán bộ xã lởm khởm như bây giờ sẽ ko đáp ứng đc. Hơn nữa với chủ trương chuẩn hóa trình độ của CB xã như các anh chị lờ đờ phát biểu thì nhiều CB xã bây giờ sẽ phải nghỉ, và sẽ thay thế bằng đội ngũ CB huyện hiện giờ. Thế thì khác gì bỏ xã giữ huyện?

Các cụ bẩu giữ huyện bỏ xã thì cấp hành chính to quá, xa dân. Thế tách 1 huyện thành 2 huyện đi, khác gì đâu?

Các cụ lại bẩu, giữ huyện bỏ xã thì ko tinh gọn đc bộ máy vì bộ máy huyện cồng kềnh quá. Thế thì bỏ mấy cái phòng cấp huyện đi ơ kìa. Quyền trong tay mình, muốn dẹp thằng nào thì dẹp, sao phải ngợi.
E ko hiểu rồi
Lộ trình 5 năm tới nếu đúng theo bác Tô thì tinh giảm được rất nhiều
 

vieteuro

Xe lăn
Biển số
OF-63079
Ngày cấp bằng
30/4/10
Số km
10,441
Động cơ
575,761 Mã lực
nhiều cụ ở đây đã khôn ngay tử đầu rồi: xoá xã phường, chia tách quận: em thấy ở phường thì chỉ có mỗi công ăn và cán bộ quản lý trật tự xây dựng là làm việc. còn toàn chơi vậy nên bỏ phường là hợp lý
Quá nà hợp lý luôn
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top