Chắc là câu : Ăn vay, trả sang " cụ nhỉ.Ko phải từ này cụ ạ,lâu quá rồi e ko nhớ
Chắc là câu : Ăn vay, trả sang " cụ nhỉ.Ko phải từ này cụ ạ,lâu quá rồi e ko nhớ
Em không bị hắc lào . Nhưng từng bị ghẻ, vì ông anh họ đi làm cn, ở chung chạ lung tung. Nên bị dính. Về nhà em ở, lây cả nhà. Khổ không nói hết. Cứ thuốc Dep mà bôi. Chỉ muốn lấy dao vạc da đi. Khổ kinh khủng. Ghét ông đấy mấy năm liền sau đó.
Ngày đó bôi thuốc mấy loại chả khỏi, ông bà già nhà em cho tắm lá xoan với vỏ xà cừ mấy lần lại khỏi...Em không bị hắc lào . Nhưng từng bị ghẻ, vì ông anh họ đi làm cn, ở chung chạ lung tung. Nên bị dính. Về nhà em ở, lây cả nhà. Khổ không nói hết. Cứ thuốc Dep mà bôi. Chỉ muốn lấy dao vạc da đi. Khổ kinh khủng. Ghét ông đấy mấy năm liền sau đó.
Tùy cơ địa cụ ạ. Lá khế, lá bồ trác, lá chát tạp nham...hic. ghê cơ.Ngày đó bôi thuốc mấy loại chả khỏi, ông bà già nhà em cho tắm lá xoan với vỏ xà cừ mấy lần lại khỏi...
Hình như không có chữ "phố", chỉ có: "Ủy ban hành chính khu Ba Đình" trong trường hợp của bác.Cái Khai sinh gốc của tôi thì ghi là: Ủy ban hành chính khu phố Ba Đình.
Nhân tiện bổ sung là: Tôi còn cái bản công chứng Bằng tốt nghiệp cấp 2, như sau:
Ông già lấy bằng tốt nghiệp cấp 2 của tôi, tự tay viết lại nội dung, từ CHXHCN Việt Nam .....
Tất cả đều tự viết tay hết. Chỗ có ảnh thì vẽ cái khung và ghi "Ảnh".
Rồi ký tên.
Sau đó, ra Sở giáo dục, họ đóng cho cái dấu Sao y bản chính.
Bệnh đó không tránh khỏi. Giờ mà những ai còn ở thời kì bao cấp đến giờ...chưa mắc mấy bệnh đó thì phải coi chừng. Không tránh được. Và càng nhiều tuổi mà bị thì càng nặng. Biến chứng ác tính nguy hiểm. Lại nhanh, khó phát hiện.Mà hình như ai cũng bị lên sởi và quai bị các cụ nhỉ...
Cùng một bầu trời, ở quê những thứ như cụ nói mới nặng nề, nơi quê càng khổ khó khăn, càng sặc sụa.Thời đầu bao cấp, nn cấm kd buôn bán nên thực phẩm chỉ có thịt lợn tem phiếu. Dân tp mà có gà ăn tức là phải mua ở chợ đen. Hàng xóm tử tế thấy sẽ báo lên xxx để zich lấy lòng hòng qh. Nên đôi khi kiếm đâu đc con gà con vịt là phải ăn giấu giếm k bị hỏi thăm rách vc. Và q trg hơn là CBNN mà bị zich thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến vc thi đua. Bình thg đã đói rồi mà bị cắt thi đua thì còn đói hơn nữa.
Trên này đa phần là dân nhập cư hoặc k sống ở tp thời kì đó nên k tưởng tg đc. Đôi khi sống ở quê tự canh tác thì còn dễ thở hơn.
Chuyện ấy đâu chẳng có cụ. Càng nông thôn, càng nặng nề. Đi nhẹ, thỡ khẽ cũng khó tránh khỏi bị để ý. Dù chẳng làm gì nên tội. Nhất là vạ miệng oan.Cùng một bầu trời, ở quê những thứ như cụ nói mới nặng nề, nơi quê càng khổ khó khăn, càng sặc sụa.
Vd giai đoạn đập phá đền chùa. Mấy bố chân đất mắt toét đầu sai hăng hái lắm. Mấy bố cán bộ có tý hiểu biết lẩn được, lẩn ngay, như ông...em hehe. Ứ chơi cái màn ấy, không phải sợ đụng thánh thần mà chả theo phong trào cái phong trào, và cũng không quan tâm tới đền chùa gì cả.
Ôn nghèo kể khổ vui vẻ tý, mong cc đừng cóa xúc động thái quá nhé.
Muốn biết cụ mợ nào sống thời bao cấp thì cứ vạch cánh tay ra xem. Kiểu gì chả có cái sẹo to như cái sân bay, không tay trái thì tay phải. Hậu quả của tiêm chủng mưng mủ. Mà lạ là sẹo to nhưng phẳng lạt, không răn rúm như sẹo mổ..à mà thôi ạ. Hình như 7x trở đi thì không có. X)1Bệnh đó không tránh khỏi. Giờ mà những ai còn ở thời kì bao cấp đến giờ...chưa mắc mấy bệnh đó thì phải coi chừng. Không tránh được. Và càng nhiều tuổi mà bị thì càng nặng. Biến chứng ác tính nguy hiểm. Lại nhanh, khó phát hiện.
- Cho nên nhiều năm nay nhà nước tổ chức tiêm chủng vacxin là vì lẽ đí. Dập nguy cơ ngay từ trứng nước. Chứ ngày xưa thuốc vớ vẩn còn khan hiếm, đời sống khó khăn. Ăn không đủ no, mặc không đủ ấm, hàng hóa khan hiếm. Có tiền không chắc mua được...thì lấy đâu ra tiêm chủng
Muốn biết cụ mợ nào sống thời bao cấp thì cứ vạch cánh tay ra xem. Kiểu gì chả có cái sẹo to như cái sân bay, không tay trái thì tay phải. Hình như 7x trở đi thì không có. X)1
Em làm gì còn cơ hội vào bờ, chả ngăn tường rồi còn gì
- Cụ vẫn đỏ thế nhỉ. Tóc xanh lại còn xa xôi nhỉ
không cụ ơi..tổ trưởng tiểu khu là cán bộ hoặc công nhân nhà nước đàng hoàng ( mãi đến thời kỳ đổi mới đám cán bộ công viên nhà nước thấy làm tổ trưởng khu phố khắm quá..lên đùn đẩy nhau..đám thanh niên choai choai thì hò hét lôi và bắt mấy ông già về hưu ra làm tổ trưởng )Tiểu khu là tổ dân phố cụ ah,mỗi phường có bao nhiêu tiểu khu thì đánh số theo ABC,mỗi tiểu khu thì do một đồng chí công an phụ trách gọi là công an khu vực và một ông tổ trưởng là cán bộ về hưu
Phải tự tin chứ cụ. Quả bóng tròn mà.kkkEm làm gì còn cơ hội vào bờ, chả ngăn tường rồi còn gì
quân khu chỉ có khi chiến tranh biên giới phía bắc thôi cụ mới đẻ ra quân khu ( trước chiến tranh chống pháp cũng có quân khu sau hòa bình thì dẹp đi . hồi đó gọi là chiến khu thì đúng hơn ) hồi chiến tranh biên giới phái bắc em nhớ chỉ có mỗi tỉnh QUẢNG NINH mới đặc cách lên quân khu thôi em nhớ lúc đó thiếu tướng SÙNG LÃM là đặc khu trưởng . hà nội thì vẫn là quân khu thủ đô từ trước tới nayQuân khu là ngôn ngữ dân dã thời đó thôi cụ, kiểu quân khu Lý Nam Đế, quân khu Nam Đồng. Cấp 2 em bị 1 cái sẹo ở tay, giờ vẫn thấy rõ, dài 4-5cm, là ở quân khu Nam Đồng
Trường "oẳng" là trường gì dịa cụ ?không cụ ơi..tổ trưởng tiểu khu là cán bộ hoặc công nhân nhà nước đàng hoàng ( mãi đến thời kỳ đổi mới đám cán bộ công viên nhà nước thấy làm tổ trưởng khu phố khắm quá..lên đùn đẩy nhau..đám thanh niên choai choai thì hò hét lôi và bắt mấy ông già về hưu ra làm tổ trưởng )
em nhớ hồi nhưng năm 1977 ông tổ trưởng tiểu khu em đã làm cải cách khu phố làm cho tỉnh nở mặt rất nhiều các tỉnh bạn đều về học tập phương pháp quản lý khu phố
- 1 tiếng kẻng vệ sinh khu phố ( mỗi sáng 6h chủ nhật đánh kẻng cả khu phố mọi nhà đều đòng loạt vệ sinh khu phố ) năm 1976 mà làm được vậy cũng là quá mới mẻ
2- đam thanh niên ngỗ ngược của khu . ông tổ trưởng đè xuất xin tỉnh ủy và thị xa 1 cái máy chiếu phim mi ni ( xin băng về chạy lồng qua 1 cái kính lúp ..tóm lại máy chạy bằng cơm và thuyết minh cũng bằng cơm luôn ..coi như sinh hoạt van nghệ giống như đám đoàn sinh viên bi giờ ý / quá mới mẻ
3- xin ủy ban hành chính 1 cái bàn bóng bàn cho thanh niên chơi
sau vụ này đến tai bí thư tỉnh ủy . bí thư đến tận khu phố chúc tết và đưa ông tổ trưởng này đi học tại trường oẳng nhé
Trường "oẳng" là trường gì dịa cụ ?
Biết ngay mà. Cụ vẫn nguy hiểm y như cũ.