Không hẳn nhé cụ, vì còn tài sản được tạo ra trong hôn nhân, khi hai người là vợ chồng hợp pháp theo luậtCái này mà làm thỏa thuận được từ trước thì khi ly hôn chả cần tòa giải quyết chia tài sản nữa các cụ nhể
Không hẳn nhé cụ, vì còn tài sản được tạo ra trong hôn nhân, khi hai người là vợ chồng hợp pháp theo luậtCái này mà làm thỏa thuận được từ trước thì khi ly hôn chả cần tòa giải quyết chia tài sản nữa các cụ nhể
Em quan niệm, nếu trong túi dư dã tiền thì mới nhận lời đi ăn nhậu . Còn không thì từ chối cho đở mích lòng.Thú thật, em rất sợ sự rạch ròi quá mức về tiền bạc trong hôn nhân. Cũng có thể do em nghèo nên không hoặc chưa cảm thấy mối đe dọa nào đó bắt nguồn từ vấn đề này. Rộng ra 1 chút, việc thanh toán mỗi khi nhậu nhẹt với bạn bè cũng vậy. Mình áng chừng nó sẽ hết trong khoảng thế này thì khi cầm bill nó nhích lên chút chút cũng không sao. Thời gian chết khi chủ chi cầm bill dò từng khoản nó mới "khắc nghiệt" làm sao, nhất là khi ta được mời.
Chuẩn là chỉ đội giàu đến siêu giàu mới cần thôi. E có cậu bạn đại gia vừa đi bước nữa cũng lập hợp đồng hôn nhân, quy định các điều khoản ứng xử tài chính rất rõ ràng và e thấy như vậy rất hay, tránh mâu thuẫn phát sinh sau này.Chỉ đội siêu giàu thôi chứ bạn bè em tây tàu nhiều chả ai làm việc đó. Em với vợ khi lấy cũng có một số thoả thuận như cách xử lý xung đột nhưng sau em toàn quên . Còn ai muốn làm thì làm cũng đc, nhất là với giới siêu giàu. Chứ còn thường thường thì chả quan tâm làm gì. Em đưa vợ em khoảng 1 triệu mẽo gửi tk nhưng cũng chỉ nhắc vợ cẩn thận, đừng làm gì mà k hỏi ý kiến, tránh xa những món lợi bất bình thường. Chứ rạch ròi sòng phẳng quá em k thích. Nói chung k phải là chuyện cho số đông nên ai quan tâm thì cứ làm.
Iem chuẩn bị cho con bồ nhí 1cái chạn roài ko biết sau này nó có tuyển chạn vương koTheo em thì nên, vừa văn minh vừa tránh được tình trạng chạn vương ngày càng nhiều trong xã hội
Sao cụ khôn thế, quên toàn điều cần đáng nên quên.Em với vợ khi lấy cũng có một số thoả thuận như cách xử lý xung đột nhưng sau em toàn quên .
Chính xácCụ nào mà mở mồm nói với Gấu trước khi cưới thì, em dự, 100% là xong, khỏi cưới hỏi gì luôn.
Thì thỏa thuận trước là các tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân sau này sẽ đều được chia 2 nếu tan vỡ là xong mà cụKhông hẳn nhé cụ, vì còn tài sản được tạo ra trong hôn nhân, khi hai người là vợ chồng hợp pháp theo luật
Có những người chồng vợ có tính cách như sau:Thì thỏa thuận trước là các tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân sau này sẽ đều được chia 2 nếu tan vỡ là xong mà cụ
tiền mặt thì tẩu tán được chứ tài sản thì đã hình thành trong hôn nhân muốn bán phải có chữ ký của cả vk ck cụ àCó những người chồng vợ có tính cách như sau:
- Tiền của tôi là của tôi
- Tiền của anh / em là của tôi
- Tiền của chúng ta là của tôi luôn (tìm cách tẩu tán tài sản trước khi có đơn ly dị)
MẤy ng dc như cụ đâu, e thấy căng thẳng sau hôn nhân đa phần do tiền bạc phân chia mâu thuẫn. Thường vo sản ra đi nhẹ nhàng lắm, ít it sản cũng thếĐã xác định đến với nhao thì tính toán gì đến chuyện tan vỡ mà phải phòng bị.
Em đến thân em còn chả tiếc, giao hết cho vk rồi thì thỏa thuận với phân chia làm gì cho nó nặng cái đầu. thích em cho tất
Thiếu gì cách, bán nhà cần chữ ký 2 người, lấy tiền bán nhà đi đầu tư, hùn vốn với bạn mở công ty v.v.... Sau 1 thời gian, rồi nói với vợ / chồng bị thua lỗ hay viện lý do gì đó, như bị gạt mất tiền, bị giật nợ .tiền mặt thì tẩu tán được chứ tài sản thì đã hình thành trong hôn nhân muốn bán phải có chữ ký của cả vk ck cụ à
he he còn tùy cụ ơi, vì nếu đã thỏa thuận từ trc hôn nhân thì lúc bán nhà đi đầu tư 2 vk ck cùng ký và vk phải đồng ý bán nhà, hơn nữa đầu tư cũng vẫn phải là 2 người cùng đầu tư, trừ khi vk gà công nghiệp thì dễ lừaThiếu gì cách, bán nhà cần chữ ký 2 người, lấy tiền bán nhà đi đầu tư, hùn vốn với bạn mở công ty v.v.... Sau 1 thời gian, rồi nói với vợ / chồng bị thua lỗ hay viện lý do gì đó, như bị gạt mất tiền, bị giật nợ .
Khi chồng / vợ có lòng chiếm đoạt để làm của riêng ,thì họ có thể nêu ra 100 lý do chính đáng .
E thì cưới bà xã được hơn chục năm rùi, cái này chắc phải làm cho thế hệ sau thui cụNhân gần đây đọc nhiều vấn đề về hôn nhân gia đình, càng ngày em càng thấy có lẽ nên có hợp đồng (ký trên giấy tờ) và thỏa thuận (miệng) trước và trong suốt thời gian hôn nhân.
Em thấy các vấn đề xung đột (trong hôn nhân cũng như mọi mối quan hệ khác) là do không thống nhất về ranh giới trách nhiệm, quyền hạn.
Nghe có vẻ như là cách giải quyết khô khan lạnh lùng cho một mối quan hệ tình cảm là chính, nhưng nó có nhiều cái lợi.
Hầu hết các cuộc hôn nhân đổ vỡ mà em chứng kiến đều là do mâu thuẫn nhau về ranh giới, trách nhiệm-quyền hạn giữa hai người, do vợ hoặc chồng (hoặc cả hai) không đạt được yêu cầu của người kia về khoản này khoản nọ, nhưng nhiều khi không biết yêu cầu đó là gì.
Em đơn cử một dạng thỏa thuận tiền hôn nhân:
- Về tài chính: phần này ký tá trên giấy tờ hẳn hoi và có giá trị pháp lý
+ Thu nhập và tài sản của ai người nấy giữ, sau khi đã thực hiện các trách nhiệm tài chính chung
+ Thỏa thuận đóng góp hàng tháng vào chi phí chung: chồng ..%, vợ ...%
+ Thỏa thuận đóng góp hàng tháng vào tài sản chung: chồng ..%, vợ ...%
+ Thỏa thuận nếu chia tay thì giá trị phần tài sản chung sẽ chia ..% cho chồng, ...% cho vợ, phương thức thanh lý và chia tài sản: .....
+ Trách nhiệm tài chính khi có ốm đau hoặc các trường hợp đặc biệt khác
+ Quy định thời hạn, quá trình review định kỳ... của các thỏa thuận trên
+ Trách nhiệm tài chính khi ly hôn: trợ cấp nuôi con, v.v.. (vầng, chuẩn bị cho ly hôn từ trước khi kết hôn )
- Về quyền lợi và trách nhiệm với gia đình: phần này chỉ là thỏa thuận miệng, hoặc ghi ra giấy cho khỏi quên thôi chứ không có giá trị pháp lý
+ Trách nhiệm trong việc dạy dỗ con cái (con chung, con riêng), phương pháp dạy dỗ con
+ Phân công việc trong gia đình
+ Các mục tiêu chung của gia đình
+ ....
Tất nhiên là vẫn phải có tinh thần tương trợ và yêu thương nhau, cái đó khỏi phải nói phỏng ạ.
Cái này Tây nó làm suốt, nhưng ở Việt Nam thì rất hiếm gặp.
Vấn đề là em cũng chỉ có lý thuyết thế và cũng không dám chắc 100% là có đúng hay không.
Vậy theo CCCM thì có nên làm thế không, lợi hại gì ạ?
Đặc biệt mong cụ mợ nào đã làm thỏa thuận tiền hôn nhân rồi, hoặc biết các trường hợp như vậy, vào chia sẻ.