- Biển số
- OF-698009
- Ngày cấp bằng
- 8/9/19
- Số km
- 9,156
- Động cơ
- 350,568 Mã lực
Năm nay em tưởng El Nino thì lo hạn hán là chính hóa ra mưa nhiều phết nhỉ. Mưa nhiều thế này từ giờ đến sang năm đỡ lo thiếu nước thủy điện
Lũ nói chung ở miền trung đa số ko fai lũ quét. Lên núi khoe lũ quét rảnh quá à cụ?Cụ bảo miền Trung ko có Lũ quét..vậy ý cụ TRung là Trung nào. Thế NA ko miền trung ạ?
Lũ quét có gì mà fai khoe cụ. Và cũng ko ai mong lũ lụt để đi nhận mấy đồng hay mấy thùng mì từ thiện đâuLũ nói chung ở miền trung đa số ko fai lũ quét. Lên núi khoe lũ quét rảnh quá à cụ?
Liên quan j mong lũ? Lại rảnh nữa à cụ?Lũ quét có gì mà fai khoe cụ. Và cũng ko ai mong lũ lụt để đi nhận mấy đồng hay mấy thùng mì từ thiện đâu
Vào thời điểm đấy, toàn bộ khu vực hạ lưu đập (sông Tam Kỳ) đã ngập tràn nước, thị xã Tam Kỳ (khi đó chưa lên tp) nước ngập 0,5 -> trên 1,0m, vùng thôn quê nhiều nơi đã ngập nóc nhà. Trước đó, tỉnh cũng đã thực hiện di dân khẩn cấp nhưng rồi cũng chẳng còn chỗ nào không ngập để mà di dân và cũng không còn đường xá nào để đi, 4 bề đã ngập lụt tứ tung, chỉ còn thực hiện "4 tại chỗ" mà thôi. (chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại chỗ; hậu cần tại chỗ).Dạ
Tôi đọc và nhớ ở hai/ba chi tiết này ạ
1. 5h30 sáng ngày 1-12-1999, trước đỉnh lũ đúng 24h, Tình hình căng như một sợi dây đàn. Một cuộc họp khẩn cấp được tổ chức ngay,... Các thông số báo cáo đều khẳng định: đến nửa đêm, ngưỡng 35m sẽ bị nước phá vỡ.
2. Có ý kiến cho rằng, thậm chí nếu đập không vỡ thì phải cho nổ mìn. Lúc đó, nước sẽ tràn qua cao trình, mặt đập bằng đất sẽ bị nước phá vỡ ngay. Một khối nước 300-400 triệu m3 ngay lập tức từ độ cao 30m sẽ đổ ập xuống khu vực thị xã Tam Kỳ, biến cả vùng phía Bắc Tam Kỳ thành một con sông không có bờ và cuốn đi bất kỳ thứ gì nằm trên dòng chảy của nó. Nếu điều đó xảy ra, hàng ngàn, thậm chí hàng chục ngàn dân của Tam Kỳ, Thăng Bình, Duy Xuyên... sẽ bị lũ cuốn phăng. Đại thảm họa sẽ xảy ra, thiệt hại là không thể tính nổi. Cũng không gì có thể ngăn chặn được dòng nước. Thời gian bàn bạc, chọn lựa phương án xem như cũng không còn nữa.
3.Ở cương vị Chủ tịch tỉnh, ông Lê Trí Tập phát biểu: "Mục đích cao nhất là cứu dân. Nếu để nước tràn đập hoặc phá đập lúc nửa đêm, số người chết sẽ rất kinh khủng. Nếu không có đoàn công tác của Chính phủ, tôi sẽ là người quyết định. Nhưng đã có đoàn ở đây, chúng tôi xin Trung ương cho quyết định: nâng cao trình mặt đập lên thêm 30cm để kéo dài thời gian tràn đập nhằm cứu dân".
Lập luận của ông được xác tín bằng những số liệu lượng mưa cập nhật từ trạm đầu nguồn ở Tiên Phước và hai trạm riêng cho hồ Phú Ninh là Xuân Bình và Phú Thọ. Nếu mưa vẫn không giảm, với việc nâng cao trình mặt đập lên thành 35,3m, hồ Phú Ninh sẽ đủ sức chứa thêm 17,3 triệu m3 nước, đủ để trì hoãn việc tràn đập đến tận sáng, thay vì nửa đêm như với cao trình hiện tại. Ông Tập bảo: "Đến lúc đó thì hết cách, có phá là trời phá chứ chúng ta không phá. Nhưng vỡ đập vào ban ngày, việc sơ tán, cứu dân chắc chắn hiệu quả hơn, giảm thiểu được tổn thất".
Tóm tắt là 5h30 sáng họp, dự báo nửa đêm hoặc sáng hôm sau (sau 24h) đập vỡ. Và lo đập vỡ nửa đêm dân chết nhiều, nên đắp tạm để câu giờ cho nếu có vỡ thì vỡ vào sáng hôm sau nữa cho vào ban ngày cho dễ cưu dân.
Vậy trong cả 1 ngày ấy, và cả đêm ấy dân thị xã vẫn bình thường, ăn ngủ như mọi ngày ạ ?
Hay khó khăn đến mức mà không thể sơ tán hàng ngàn người ?
Giờ là La Nina, sau El Nino sẽ là La Nina. Câu chuyện về đại Hồng thủy năm 1999 cũng có nguyên nhân là chịu tác động La Nina ngay sau đợt Elnino kỷ lục năm 97-98.Năm nay em tưởng El Nino thì lo hạn hán là chính hóa ra mưa nhiều phết nhỉ. Mưa nhiều thế này từ giờ đến sang năm đỡ lo thiếu nước thủy điện
Cụ gấu sửa lại số liệu người chết ah. Nhưng năm đoà trận đại Hồng thủy lớn nhất trong lịch sử HuẾ trong 100 năm.Vào thời điểm đấy, toàn bộ khu vực hạ lưu đập (sông Tam Kỳ) đã ngập tràn nước, thị xã Tam Kỳ (khi đó chưa lên tp) nước ngập 0,5 -> trên 1,0m, vùng thôn quê nhiều nơi đã ngập nóc nhà. Trước đó, tỉnh cũng đã thực hiện di dân khẩn cấp nhưng rồi cũng chẳng còn chỗ nào không ngập để mà di dân và cũng không còn đường xá nào để đi, 4 bề đã ngập lụt tứ tung, chỉ còn thực hiện "4 tại chỗ" mà thôi. (chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại chỗ; hậu cần tại chỗ).
Đập Phú Ninh nằm phía Tây thị xã Tam Kỳ khoảng 10km. Lúc đó, nếu vỡ đập thì một cột nước cao bằng nhà 3 tầng đổ xuống hạ lưu sông Tam Kỳ thì thị xã Tam Kỳ sẽ bị san phẳng ngay lập tức giống như vụ vỡ đập bên Libya vừa rồi. Có chạy đằng trời.
Đợt lũ lụt cuối năm 1999 là cơn đại hồng thuỷ lịch sử ở miền Trung, 100 năm mới lặp lại. Trận lũ lụt đó riêng ở Thừa Thiên - Huế đã chết hơn 1200 người đó cụ. Nếu đập Phú Ninh vỡ thì không thể tưởng tượng nổi chuyện gì sẽ xẩy ra nữa.
Sao nhanh thế được, mới tháng 5 năm nay còn El Nino ầm mĩ mà Thường thì phải sau 1 năm mới có. Hóa ra năm nay El Nino và La Nina cùng năm àGiờ là La Nina, sau El Nino sẽ là La Nina. Câu chuyện về đại Hồng thủy năm 1999 cũng có nguyên nhân là chịu tác động La Nina ngay sau đợt Elnino kỷ lục năm 97-98.
Vụ suýt vỡ đập Phú Ninh xẩy ra sau trận lũ ở Huế 1 tháng. Khi đó, CQ em cũng có một đoàn công tác mắc kẹt tại Tam Kỳ. Sau trận lụt, bọn em cũng cử một đoàn vào Tam Kỳ để hỗ trợ đơn vị bạn khôi phục mạng lưới cả tháng.Cụ gấu sửa lại số liệu người chết ah. Nhưng năm đoà trận đại Hồng thủy lớn nhất trong lịch sử HuẾ trong 100 năm.
Vâng, em nhầm ah.Sao nhanh thế được, mới tháng 5 năm nay còn El Nino ầm mĩ mà Thường thì phải sau 1 năm mới có. Hóa ra năm nay El Nino và La Nina cùng năm à
Em thì đang thắc mắc là việc đắp thêm 30cm có phải là cách hay, nếu để nước tràn thì chưa chắc đã là thảm họa vì tràn khác với vỡ, hiểu nôm na là nước vào bao nhiêu thì ra bấy nhiêu hồ chứa không trữ thêm được nữa. Tuy nhiên, đắp cao hơn thì có nguy cơ nước dâng cao vượt khả năng chịu đựng của thân đập, lúc đó mới dễ vỡ đập.Dạ
Tôi đọc và nhớ ở hai/ba chi tiết này ạ
1. 5h30 sáng ngày 1-12-1999, trước đỉnh lũ đúng 24h, Tình hình căng như một sợi dây đàn. Một cuộc họp khẩn cấp được tổ chức ngay,... Các thông số báo cáo đều khẳng định: đến nửa đêm, ngưỡng 35m sẽ bị nước phá vỡ.
2. Có ý kiến cho rằng, thậm chí nếu đập không vỡ thì phải cho nổ mìn. Lúc đó, nước sẽ tràn qua cao trình, mặt đập bằng đất sẽ bị nước phá vỡ ngay. Một khối nước 300-400 triệu m3 ngay lập tức từ độ cao 30m sẽ đổ ập xuống khu vực thị xã Tam Kỳ, biến cả vùng phía Bắc Tam Kỳ thành một con sông không có bờ và cuốn đi bất kỳ thứ gì nằm trên dòng chảy của nó. Nếu điều đó xảy ra, hàng ngàn, thậm chí hàng chục ngàn dân của Tam Kỳ, Thăng Bình, Duy Xuyên... sẽ bị lũ cuốn phăng. Đại thảm họa sẽ xảy ra, thiệt hại là không thể tính nổi. Cũng không gì có thể ngăn chặn được dòng nước. Thời gian bàn bạc, chọn lựa phương án xem như cũng không còn nữa.
3.Ở cương vị Chủ tịch tỉnh, ông Lê Trí Tập phát biểu: "Mục đích cao nhất là cứu dân. Nếu để nước tràn đập hoặc phá đập lúc nửa đêm, số người chết sẽ rất kinh khủng. Nếu không có đoàn công tác của Chính phủ, tôi sẽ là người quyết định. Nhưng đã có đoàn ở đây, chúng tôi xin Trung ương cho quyết định: nâng cao trình mặt đập lên thêm 30cm để kéo dài thời gian tràn đập nhằm cứu dân".
Lập luận của ông được xác tín bằng những số liệu lượng mưa cập nhật từ trạm đầu nguồn ở Tiên Phước và hai trạm riêng cho hồ Phú Ninh là Xuân Bình và Phú Thọ. Nếu mưa vẫn không giảm, với việc nâng cao trình mặt đập lên thành 35,3m, hồ Phú Ninh sẽ đủ sức chứa thêm 17,3 triệu m3 nước, đủ để trì hoãn việc tràn đập đến tận sáng, thay vì nửa đêm như với cao trình hiện tại. Ông Tập bảo: "Đến lúc đó thì hết cách, có phá là trời phá chứ chúng ta không phá. Nhưng vỡ đập vào ban ngày, việc sơ tán, cứu dân chắc chắn hiệu quả hơn, giảm thiểu được tổn thất".
Tóm tắt là 5h30 sáng họp, dự báo nửa đêm hoặc sáng hôm sau (sau 24h) đập vỡ. Và lo đập vỡ nửa đêm dân chết nhiều, nên đắp tạm để câu giờ cho nếu có vỡ thì vỡ vào sáng hôm sau nữa cho vào ban ngày cho dễ cưu dân.
Vậy trong cả 1 ngày ấy, và cả đêm ấy dân thị xã vẫn bình thường, ăn ngủ như mọi ngày ạ ?
Hay khó khăn đến mức mà không thể sơ tán hàng ngàn người ?
Trời! Đập đất mà cụ để cho nước tràn thì toi ngay lập tức. Cụ tìm hiểu thêm nhéEm thì đang thắc mắc là việc đắp thêm 30cm có phải là cách hay, nếu để nước tràn thì chưa chắc đã là thảm họa vì tràn khác với vỡ, hiểu nôm na là nước vào bao nhiêu thì ra bấy nhiêu hồ chứa không trữ thêm được nữa. Tuy nhiên, đắp cao hơn thì có nguy cơ nước dâng cao vượt khả năng chịu đựng của thân đập, lúc đó mới dễ vỡ đập.
Miền trung lũ quét nào?
Đây là miền núi nghệ an nhé. Miền núi nào chả có lũ quét riêng j nghệ an
Cụ trẻ comment mà sao cứ câu trước câu sau đá nhau chan chát thế???Cụ nên học thêm lũ miền trung đi rồi bi bô ko muộn
Cụ cứ lên núi mà khoe lũ. Sai cứ bướngCụ trẻ comment mà sao cứ câu trước câu sau đá nhau chan chát thế???
Haiz, có lẽ bộ giáo dục nên xem xét lại khi để học sinh coi địa lý là môn phụ. Mà dù học xong có chữ thầy trả cô thì ít nhất cũng phải nhớ được địa hình khu vực Bắc Trung Bộ (khúc ruột miền Trung năm nào cũng oằn mình hứng bão lũ) 3/4 diện tích là đồi núi chứ??
Hút ít lá đu đủ thôi!Cụ cứ lên núi mà khoe lũ. Sai cứ bướng
Tranh luận đã sai còn công kích cá nhân. Thôi cụ next lên núi tìm lũ quét cho mọi người tập trung vào topic lũ thườngHút ít lá đu đủ thôi!
cụ trẻ kia nói liên tha liên thiên.Em nghĩ nếu gặp lũ quét thì cây to còn trôi nói gì đến nhà nổi, nổi lên trên nước nhưng cứ những cục đá to như cái bàn nó táng thì phát một.
Kiểu nhà khung BTCT. Riêng tầng 1 chỉ để cột thôi, móng thật chắc thì có thể được nhưng phải xây dựng ở chỗ không sạt lở.Em nghĩ nếu gặp lũ quét thì cây to còn trôi nói gì đến nhà nổi, nổi lên trên nước nhưng cứ những cục đá to như cái bàn nó táng thì phát một.
Em cũng có suy nghĩ giống cụ. Đợt trước hình như theo lời đồn của cộng đồng mạng thì ko có nghệ sỹ thì sẽ không có ai hỗ trợ đồng bào miên trung khi gặp thiên tai?????Chưa thấy các nghệ sỹ lên tiếng nhỉ.