[Funland] Thiên tai ở miền Trung

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,563
Động cơ
547,523 Mã lực
Vâng, mưa to lắm các cụ ạ, suốt đêm, lại thêm xả lũ thủy điện nước lên nhanh lắm.
Mong mưa ngớt dân đỡ khổ.
Là câu chuyện mùa mưa hàng năm, không ai muốn nhất là cư dân vùng này , thế nên ai đó từ thiện giúp dân thì cũng là góp phần giúp cho họ bớt chút khó khăn, đừng bỉ bôi họ nhiều!
Thương lắm!
 

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
7,716
Động cơ
573,651 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Miền trung cảnh đẹp nhưng nhiều thiên tai quá :(
 
Biển số
OF-451479
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
1,700
Động cơ
210,887 Mã lực
Công nhận địa hình ở đây mệt, nước lúc cần thì ko có, lúc ko cần thì ào ào ngập hết cả, hic -_-
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,990
Động cơ
203,194 Mã lực
Tuổi
44
Dạ

Tôi đọc và nhớ ở hai/ba chi tiết này ạ

1. 5h30 sáng ngày 1-12-1999, trước đỉnh lũ đúng 24h, Tình hình căng như một sợi dây đàn. Một cuộc họp khẩn cấp được tổ chức ngay,... Các thông số báo cáo đều khẳng định: đến nửa đêm, ngưỡng 35m sẽ bị nước phá vỡ.
2. Có ý kiến cho rằng, thậm chí nếu đập không vỡ thì phải cho nổ mìn. Lúc đó, nước sẽ tràn qua cao trình, mặt đập bằng đất sẽ bị nước phá vỡ ngay. Một khối nước 300-400 triệu m3 ngay lập tức từ độ cao 30m sẽ đổ ập xuống khu vực thị xã Tam Kỳ, biến cả vùng phía Bắc Tam Kỳ thành một con sông không có bờ và cuốn đi bất kỳ thứ gì nằm trên dòng chảy của nó. Nếu điều đó xảy ra, hàng ngàn, thậm chí hàng chục ngàn dân của Tam Kỳ, Thăng Bình, Duy Xuyên... sẽ bị lũ cuốn phăng. Đại thảm họa sẽ xảy ra, thiệt hại là không thể tính nổi. Cũng không gì có thể ngăn chặn được dòng nước. Thời gian bàn bạc, chọn lựa phương án xem như cũng không còn nữa.
3.Ở cương vị Chủ tịch tỉnh, ông Lê Trí Tập phát biểu: "Mục đích cao nhất là cứu dân. Nếu để nước tràn đập hoặc phá đập lúc nửa đêm, số người chết sẽ rất kinh khủng. Nếu không có đoàn công tác của Chính phủ, tôi sẽ là người quyết định. Nhưng đã có đoàn ở đây, chúng tôi xin Trung ương cho quyết định: nâng cao trình mặt đập lên thêm 30cm để kéo dài thời gian tràn đập nhằm cứu dân".
Lập luận của ông được xác tín bằng những số liệu lượng mưa cập nhật từ trạm đầu nguồn ở Tiên Phước và hai trạm riêng cho hồ Phú Ninh là Xuân Bình và Phú Thọ. Nếu mưa vẫn không giảm, với việc nâng cao trình mặt đập lên thành 35,3m, hồ Phú Ninh sẽ đủ sức chứa thêm 17,3 triệu m3 nước, đủ để trì hoãn việc tràn đập đến tận sáng, thay vì nửa đêm như với cao trình hiện tại. Ông Tập bảo: "Đến lúc đó thì hết cách, có phá là trời phá chứ chúng ta không phá. Nhưng vỡ đập vào ban ngày, việc sơ tán, cứu dân chắc chắn hiệu quả hơn, giảm thiểu được tổn thất".


Tóm tắt là 5h30 sáng họp, dự báo nửa đêm hoặc sáng hôm sau (sau 24h) đập vỡ. Và lo đập vỡ nửa đêm dân chết nhiều, nên đắp tạm để câu giờ cho nếu có vỡ thì vỡ vào sáng hôm sau nữa cho vào ban ngày cho dễ cưu dân.

Vậy trong cả 1 ngày ấy, và cả đêm ấy dân thị xã vẫn bình thường, ăn ngủ như mọi ngày ạ ?
Hay khó khăn đến mức mà không thể sơ tán hàng ngàn người ?



Cảm ơn bác cung cấp thông tin.
Mỗi cái,
"Ngặt một nỗi, cao trình mặt đập là con số của thiết kế, có tính pháp lệnh. Thay đổi cao trình là vi phạm pháp lệnh."

"Trời không phụ lòng người. Gần sáng, mưa ngớt, rồi tạnh hẳn. Lên đến lé đé "điểm chết" mới nâng cao của mặt đập, nước hồ chững lại, sau đó hạ dần theo đà tiêu thoát của trận đại hồng thuỷ. "


Thành thực mà nói, nó vẫn phụ thuộc đồng chí Trời, phải không bác?
Hắn "phụ lòng người" thì đứt phựt.
Ví dụ:
"Thay đổi cao trình là vi phạm pháp lệnh.", và Đập vỡ + người chết.
và "Không Thay đổi cao trình, Không vi phạm pháp lệnh.", và Đập vỡ + người chết.

2 cái có gì khác nhau đâu bác nhỉ?
 

Brothers

Xe hơi
Biển số
OF-840537
Ngày cấp bằng
22/9/23
Số km
197
Động cơ
4,292 Mã lực
Tuổi
31
Cụ có sống ở miền mưa bão bao giờ chưa? Có biết gì ko mà phán hay cứ ngồi điều hòa phán thế.
Năm nào tôi chả nghe mưa bão lũ....Tôi thấy nhà nổi rất phù hợp, sao ko nhân rộng?


Cụ bị mộng du à. Nhà nổi mà chống được lũ.
 

dannongthon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-326965
Ngày cấp bằng
14/7/14
Số km
1,393
Động cơ
264,616 Mã lực
Dạ

Thực tế thì ngày xưa dân bãi HN năm nào cũng bị ngập, năm nào cũng đóng cửa khẩu.
Và năm nào con người ngoài bãi họ cũng sống chung với mùa ngập lụt bình thường.
Vì họ hiểu chỗ họ mùa này thì khô mua kia thì ướt, phải mua phải sắm phải dự trữ cái gì, lúc nào thì phải mang cai gì ra mà dùng cho qua cơn lũ...
giống như giữa trưa hè thì trời nắng chang chang vậy thôi, lúc ấy phải lấy mũ ra mà đội.
Chứ chả nhẽ ngày nào cũng kêu ôi thôi chết rồi, trưa sao nắng thế này

Lũ, lụt cũng thế, năm nào cũng có thì cái sự thích ứng phải khác với nhiều năm mới có một lần đúng không ạ ?
Dân bãi giữa Sông Hồng năm nào chẳng chạy vào trong đê cho tới khi thủy điện Hoà Bình hoạt động hiệu quả!
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,990
Động cơ
203,194 Mã lực
Tuổi
44
Dân bãi giữa Sông Hồng năm nào chẳng chạy vào trong đê cho tới khi thủy điện Hoà Bình hoạt động hiệu quả!
Dạ
Các cháu nhỏ, người già người ốm họ sơ tán ạ, còn lại vẫn ở. Chứ đi vào trong đê lúc về khéo viên ngói cũng chả còn.
Nhưng ý là vì hàng năm đều có lũ lụt như thế nên họ chủ động sống chung. Tất nhiên không thể bình thường nhưng gọi là thiệt hại thì cũng chả đến mức bất ngờ
 

Brothers

Xe hơi
Biển số
OF-840537
Ngày cấp bằng
22/9/23
Số km
197
Động cơ
4,292 Mã lực
Tuổi
31
Lũ lên dần dần thì có thể làm nhà nổi, như một vài nơi ở ĐB SCL, chứ lũ sầm sập thì không được. Rồi kinh phí, ở đâu ra?
Vấn đề phải giải quyết căn bản, ở tầm quốc gia, thậm chí quốc tế.
Trước mắt là bảo vệ rừng, giảm thiểu ô nhiễm khí thải, giảm nhiệt độ trái đất, xây dựng hệ thống thủy lợi, cải tạo quy hoạch đô thị, vân vân và vân vân... nên vđ là phải lâu dài, hợp tác nhiều bên, trong đó có cả nỗ lực của cụ nữa đấy.
"Trên thực tế, mức giá hoàn thiện từng căn nhà chống lũ an toàn trong khoảng từ 80 - 180 triệu đồng. Trong đó, Nhà chống lũ hỗ trợ trung bình 45 triệu đồng/hộ. Phần kinh phí còn lại các hộ dân sẽ huy động nguồn lực riêng, hoặc đối ứng phần nhân công và tận dụng các nguồn vật liệu của nhà cũ còn sử dụng được. Như vậy, với mức kinh phí tối thiểu để làm nên những ngôi nhà chống lũ của Dự án này, số tiền đối ứng của các gia đình là khoảng 35- 40 triệu đồng. Không quá lớn song so với những khó khăn mà miền Trung thường phải gánh chịu"

Trên đây là ý kiến kiến trúc sư dự án nhà nổi chống lũ

Thay vì xây nhà truyền thống rồi mỗi năm lại tan hoang xây lại nhà mới thì sao ko dùng nhà chống lũ?
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,099
Động cơ
401,322 Mã lực
Em nghĩ miền Trung nó dốc như thế thì có ngập cũng rút nhanh chứ các cụ nhỉ. Trừ một số vùng gọi là rốn lũ thì dân ngập nhiều rồi chắc sẽ quen cách sống chung.
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,089
Động cơ
622,206 Mã lực
khúc ruột MT năm nào chả "tiêu với chảy" quá mạnh
Hi vọng giảm thiểu rủi ro thui.Rừng thì phá tận diệt hết rồi, lấy gì ngăn nước. Đập thì cứ đến mức nào đó lại phải xả chứ co cách nào khác đâu?
 

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,563
Động cơ
547,523 Mã lực
Cụ ko tranh luận được thì next đi cho đỡ rác.



Em thấy áp dụng dự án xây nhà nổi, cũng là 1 cách phòng chống. Chứ năm nào cũng tan hoang như năm nào thì lại xây cái nhà như cũ lên làm gì. Nhà nổi là 1 giải pháp nên nhân rộng
Lên Sa pa, Mường Xén vvv để biết thêm tý rồi hẵng chém, lũ ống lũ quét trong giấy lát cuốn phăng nhà cửa thì nhà nổi kiểu gì???
 

Sonduong.BMV

Xe container
Biển số
OF-17152
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
9,057
Động cơ
624,874 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số phố không tên.
"Trên thực tế, mức giá hoàn thiện từng căn nhà chống lũ an toàn trong khoảng từ 80 - 180 triệu đồng. Trong đó, Nhà chống lũ hỗ trợ trung bình 45 triệu đồng/hộ. Phần kinh phí còn lại các hộ dân sẽ huy động nguồn lực riêng, hoặc đối ứng phần nhân công và tận dụng các nguồn vật liệu của nhà cũ còn sử dụng được. Như vậy, với mức kinh phí tối thiểu để làm nên những ngôi nhà chống lũ của Dự án này, số tiền đối ứng của các gia đình là khoảng 35- 40 triệu đồng. Không quá lớn song so với những khó khăn mà miền Trung thường phải gánh chịu"

Trên đây là ý kiến kiến trúc sư dự án nhà nổi chống lũ

Thay vì xây nhà truyền thống rồi mỗi năm lại tan hoang xây lại nhà mới thì sao ko dùng nhà chống lũ?
Em nghĩ là do kinh tế. Coi như xây thêm 1 tầng.
 

toyennha

Xe lăn
Biển số
OF-296722
Ngày cấp bằng
27/10/13
Số km
10,373
Động cơ
472,757 Mã lực
Nơi ở
Ngoài Vùng Phủ Sóng
Đức Lâm, Đức Thọ, Hà Tĩnh quên em ra răng rồi các cụ? Em chưa 1 lần về quên Con Xin lỗi Ông Bà Nội . 1 thằng cháu Đít "Nhôm" vừa Nói
 
Biển số
OF-709891
Ngày cấp bằng
9/12/19
Số km
1,258
Động cơ
113,062 Mã lực
Cụ ko tranh luận được thì next đi cho đỡ rác.



Em thấy áp dụng dự án xây nhà nổi, cũng là 1 cách phòng chống. Chứ năm nào cũng tan hoang như năm nào thì lại xây cái nhà như cũ lên làm gì. Nhà nổi là 1 giải pháp nên nhân rộng
Đọc đến đoạn nhà nổi chống lũ quét thì biết trình độ cụ đến đâu rồi.
 

HH1993

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834024
Ngày cấp bằng
18/5/23
Số km
4,622
Động cơ
134,464 Mã lực
Thì năm nào cũng cố gắng để phòng và tránh cả đấy chứ cụ. Nhưng thiên tai bão lũ thì làm sao mà tránh hết được. Biến đổi khí hậu và thảm họa đang là xu hướng toàn cầu chứ có phải mỗi nc ta đâu mà cụ nói tránh là tránh được.
Không tránh được thì đúng rồi. Nhưng cũng nên tìm cách mà đối phó dần dần. Đến hẹn lại lên. Chứ bất thình lình đâu? Cả trăm năm rồi sao không thấy suy suyển gì?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top