- Biển số
- OF-556591
- Ngày cấp bằng
- 4/3/18
- Số km
- 175
- Động cơ
- 160,432 Mã lực
Nhìn cái xe đỏ mà đau xót.
Ở trên em đã nói và xin nhắc lại là cụ hiểu luật máy móc và không đầy đủ,Xe khách sai khi đi về bên trái để tránh thay vì đi về bên phải !
Luật đây ạ: Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.
Ví dụ thế này dễ hiểu hơn: cụ đang đi bộ trên vỉa hè, có xe ô tô đối diện lao lên vỉa hè phi thẳng vào cụ, cụ sẽ dừng lại trên vỉa hè chờ ô tô lao đến hay nhẩy xuống đường để tránh?Em cứ giữ đúng làn, phanh giảm tốc và tìm cách táp vào bên phải chiều đi.
Thế cụ thì sao? Đi như bác tài xe bus chắc.
Cụ ấy sẽ phanh lại, chờ cho xe chuyển hướng cho đúng luậtVí dụ thế này dễ hiểu hơn: cụ đang đi bộ trên vỉa hè, có xe ô tô đối diện lao lên vỉa hè phi thẳng vào cụ, cụ sẽ dừng lại trên vỉa hè chờ ô tô lao đến hay nhẩy xuống đường để tránh?
Chui xuống đất luôn, được chưa cụ? Mà nói thật gặp phải xe điên phi lên vỉa hè (không có chuyện đối diện đâu nhé) thì có mà nhảy bằng ... niềm tin nhá.Ví dụ thế này dễ hiểu hơn: cụ đang đi bộ trên vỉa hè, có xe ô tô đối diện lao lên vỉa hè phi thẳng vào cụ, cụ sẽ dừng lại trên vỉa hè chờ ô tô lao đến hay nhẩy xuống đường để tránh?
Trên vỉa hè à, em chưa bao giờ đi lên vỉa hè, không cần phanh thưa cụ.Cụ ấy sẽ phanh lại, chờ cho xe chuyển hướng cho đúng luật
Cụ nên thỉnh thoảng đi bộ. Tốt cho sức khoẻ ạHai cụ quyết liệt nhỉ?
Chui xuống đất luôn, được chưa cụ? Mà nói thật gặp phải xe điên phi lên vỉa hè (không có chuyện đối diện đâu nhé) thì có mà nhảy bằng ... niềm tin nhá.
Trên vỉa hè à, em chưa bao giờ đi lên vỉa hè, không cần phanh thưa cụ.
Cụ nên thỉnh thoảng đi bộ. Tốt cho sức khoẻ ạ
Thế đi bộ thì cụ phanh bằng cái gì? Chân phanh của cụ ở chỗ nào?Cụ ấy sẽ phanh lại, chờ cho xe chuyển hướng cho đúng luật
Em hay đặt chân phanh khi đi bộ ở giày ạThế đi bộ thì cụ phanh bằng cái gì? Chân phanh của cụ ở chỗ nào?
Khái niệm lấn “lấn làn” sử dụng khi một phần của xe ôtô nằm ở làn ngược chiều (2 bánh xe ở bên trái vạch phân làn, kiểu đi dạng háng trên vạch), trường hợp này cả 4 bánh đều đã sang bên trái vạch phân làn, đúng với khái niệm “chiếm dụng làn” ngược chiềuCụ viện dẫn điều 13 & điều 15 của luật GTĐB vào đây là ko đúng! Vì chỗ nài ko có giao cắt nên ko thể nói xe đỏ chuyển hướng rẽ, xe đỏ lấn làn chứ ko phải là chuyển làn đg để mờ áp dụng điều 13. Áp dụng điều 17 thỳ cũng chưa hoàn toàn chính xác!
Điều khoản khác nhau nhưng vẫn có quy định chung, quy định riêng, quy định hiệu lực cao hơn, thấp hơn… em đọc nhiều thấy hay xếp thứ tự như thế, lấy ví dụ Điều 4 QC41 quy định thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu:Trong luật, các điều khoản là khác nhau. Cụ chỉ cho mọi ng thấy quy định nào nói là "trong luật thì hay xếp quy định theo thứ tự, quy định nào quan trọng và hiệu lực cao hơn được xếp lên trên" với!?
Chém trong cf mờ cụ viết dài thíaKhái niệm lấn “lấn làn” sử dụng khi một phần của xe ôtô nằm ở làn ngược chiều (2 bánh xe ở bên trái vạch phân làn, kiểu đi dạng háng trên vạch), trường hợp này cả 4 bánh đều đã sang bên trái vạch phân làn, đúng với khái niệm “chiếm dụng làn” ngược chiều
Trường hợp vạch nét đứt khi cần thiết xe được phép cắt qua vạch để sử dụng làn ngược chiều từ cả 2 phía. Quá trình “chiếm dụng làn” ngược chiều để sử dụng, đoạn làn ngược chiều đó được sử dụng giống như quy tắc làn cùng chiều đối với xe chiếm làn, khi 4 bánh xe đỏ nằm bên trái vạch là đã thực hiện xong hành vi chuyển làn và phải tuân thủ Điều 13
Cụ đừng nghĩ rằng khái niệm “chuyển hướng xe” chỉ sử dụng để rẽ nới giao cắt (nơi đường giao nhau) nhé. Xe rẽ vào lề bên phải hoặc bên trái, rẽ vào ngõ ngách, rẽ vào khu đất, nhà bên đường… hoặc chỉ cắt qua vạch phân làn, đều là hành vi “chuyển hướng xe” theo quy định chung tại Điều 15
Với lỗi chuyển hướng, chuyển làn thời gian thực hiện hành vi càng ngắn, lỗi càng nặng bởi nó tạo ra tình huống bất ngờ, yếu tố tốc độ luôn được xem xét khi tăng nặng hay giảm nhẹ lỗi này vì hậu quả thảm khốc của nó. Mặc dù không được nêu đích danh, hành vi chuyển hướng, chuyển làn nhiều lần ở tốc độ cao đã bị nghiêm cấm ngay tại Điều 8:
“6. Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.”
“11. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.”
Em cũng đồng ý không nên áp dụng Điều 17 đối với xe đỏ sau khi xâu chuỗi các hành vi dẫn đến tai nạn, tách từng hành vi để chém cụ nào bảo xe đỏ không sai hoặc sai ít thôi ạ
Điều khoản khác nhau nhưng vẫn có quy định chung, quy định riêng, quy định hiệu lực cao hơn, thấp hơn… em đọc nhiều thấy hay xếp thứ tự như thế, lấy ví dụ Điều 4 QC41 quy định thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu:
4.1. Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
4.1.1. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
4.1.2. Hiệu lệnh của đèn tín hiệu;
4.1.3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
4.1.4. Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
Ở những phần dưới QC41, các quy định chi tiết sắp xếp theo đúng thứ tự hiệu lực từ cao xuống thấp như trên. Trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật cũng sắp xếp theo trình tự như vậy, em không dẫn chứng ra hết vì dài quá. Chỉ lấy ví dụ ngắn khoản 2 Điều 5. Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
“Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.”
Đây là kinh nghiệm rút ra khi đọc nhiều quy định của pháp luật, cụ là hay cắt ghép từ linh tinh lắm
Sắp xếp theo thứ tự là cách trình bày văn bản khoa học, không cần phải “nói” ra thì người soạn văn bản mới hiểuChém trong cf mờ cụ viết dài thía
Dưng mờ túm lại là cụ ko trích dẫn đc nội dung nào trong Luật ban hành VBPPPL có nói "Những Điều, Khoản quan trọng và hiệu lực cao hơn được xếp lên trên"?