- Biển số
- OF-186027
- Ngày cấp bằng
- 19/3/13
- Số km
- 5,747
- Động cơ
- 402,201 Mã lực
khéo em biết cụ đấyNói chung hầu hết là em biết cụ ợ. Từ 44 cầu cho đến vốn dư....
khéo em biết cụ đấyNói chung hầu hết là em biết cụ ợ. Từ 44 cầu cho đến vốn dư....
Cầu uốn bằng các thân cây tre(có độ đàn hồi cao) có phải là 1 dạng dự ứng lực thô sơ không cụ?Nghe các Cụ tranh luận mà em thấy ngứa nghề quá, mặc dù em không làm cầu đường đã lâu rồi.
Vì chưa được nhìn bản thiết kế của nó nên em không dám phán gì nhiều, chỉ thấy độ vòm của nó khá cao, dầm ngang ít, không giằng đủ cho nhịp khá dài .
Thực ra việc làm cầu vồng lên này bản chất là 1 hình thức dự ứng lực đơn giản và thô sơ, làm phân tán lực nhanh chóng ra 2 đầu cầu và truyền xuống đất. Có những người cứ nghĩ DUL là phải kéo cáp nhưng thực tế nhiều khi vật liệu làm cầu chính là vật liệu để DUL, tuy nhiên trong trường hợp này hiệu quả không cao. Yêu cầu bắt buộc vẫn là các nhịp dầm chính phải được liên kết tốt với nhau và be tông phải đảm bảo độ ninh kết
Em có suy nghĩ giống cụ, e từng thi công vài cây cầu có kết cấu tổ hợp dầm thép bản mặt đổ BTCT y như thế này:Nhìn trên hình (tại thời điểm đặt dầm thép dọc, tại thời điểm lắp thép sàn và tại thời điểm đổ bê tông bị sập) em thấy có 2 vấn đề chính gây sập:
1. Cầu bê tông thép liên hợp, Dầm dọc tính toán kiểu chịu nén khi có hoạt tải sử dụng, nhưng thiết kế thiếu liên kết ngang (hay thi công ẩu không hàn liên kết ngang) do đó gây xoắn dầm dọc khi có tải trọng thi công (bê tông + thép bản mặt cầu), dẫn đến phá vỡ kết cấu và gây sụp đổ;
2. Kể cả nếu đảm bảo liên kết ngang chống xoắn và đạt ổn định khi thi công, thì vấn đề giàn giáo và thanh chống theo hình hoàn toàn là không đạt; Khi có tải trọng thi công thì thanh chống bị lún gây ứng suất và sụp đổ kết cấu (Cụ nào tìm hiểu sâu thì có thể google sự cố cầu Cần Thơ).
Như cụ nào đó đã nói ở trên, cầu là thiện nguyện, thiết kế do 1 kts kinh nghiệm, giám sát có tâm; Nhưng lỗi đầu tiên là Tư vấn giám sát, không kiểm tra điều kiện trước khi đổ bê tông (hay quá non kinh nghiệm???) thấy giàn giáo và thanh chống như vậy, thấy liên kết dọc quá rời rạc có thể gây xoắn và lệch ngang nhưng vẫn tiến hành đổ bê tông.... Kinh phí thực hiện dù là của ai đó bỏ ra hay ngân sách, thì lúc thi công và đưa vào sử dụng vẫn phải đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật từ lúc thi công và suốt quá trình sử dụng; May rằng bị sập ngay thời điểm thi công, chứ lúc sử dụng và có thiệt hại về tính mạng là bị khởi tố như chơi đấy....
Không làm trụ giữa vì trên này lũ quét nhiều, em đoán vậyCái trụ giữa nó to tiền, cầu từ thiện thì dẹp đi, đỡ được đồng nào hay đồng ấy chứ.
Em mù tịt về kết cấu thép, nhưng hóng các còm của các cụ trong nghề cũng vỡ vạc ra nhiềucó vẻ cụ đã tiếp cận được người trong cuộc. Theo em thì phương án kiến trúc và kết cấu đã chọn là ổn, chỉ là thi công không đúng biện pháp. Về tính toán kết cấu thì em không dám phán vì không được xem bản tính, nhưng chí ít nó đã sai ở liên kết giằng giữa các dầm (bắt buộc phải có trong bản vẽ thiết kế kết cấu nhé).
Về hệ giằng thì cụ phán chuẩn rồi.Không làm trụ giữa vì trên này lũ quét nhiều, em đoán vậy
Em mù tịt về kết cấu thép, nhưng hóng các còm của các cụ trong nghề cũng vỡ vạc ra nhiều
Em chém bừa là với độ uốn cong 1,2m với khẩu độ trên 24m, và thép I 400 ntn thì liên kết ngang muốn chắc cú phải hàn sắt giằng ngang cả cánh trên và cánh dưới của thanh dầm I
Quê em gần Đa Hội nên em từng nhìn thấy nhiều thanh thép to bự nó vẫy cánh như chim bay trong gió
Triệu (củ) thôi, cụ :-DCuối cùng đi hết cả 800 tỏi ạ?
thế lếu lào da lông lỗi lài+ "chiều dài, khoảng cách các cọc vây": Cái này thì dĩ nhiên là bên thiết kế phải làm rồi, vì nó thuộc phạm vi của thiết kế.
+ "trình tự thi công, phân khu đào đất, cốt đào đất qua các giai đoạn... làm sao cho chi phí là thấp nhất": Riêng cái này thì không đúng, không ai giỏi hơn các công việc này bằng các ông thi công, nó phụ thuộc hoàn toàn vào trình độ và năng lực của đơn vị thi công, nếu ông thiết kế mà làm được những việc này thì ông ấy đã đi thầu mất rồi. Những việc này phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và trình độ tổ chức thi công, thiết bị kỹ thuật, nhân lực và máy móc của nhà thầu.
Mấy ông thiết kế thuần túy thì chỉ có một bụng sách vở thôi, cho ra công trường là lơ ngơ liền.
Cầu đường sắt La Hai - Đồng Xuân - Phú Yên gói thầu CP3B Dự án Nâng cao an toàn cầu đường sắt trên tuyến HN - Tp. Hồ Chí Minh cụ nhé. Chính em dẫn hội nhà thầu Nhật đi site visit trước khi đấu thầu gói này cụ nhé.Cụ làm ODA biết cầu này không? Thay luôn 6 nhịp dàn và một nhịp dầm đấy.
9 Cầu, 10 cầu, vốn dư, 44 cầu.. hihiNói chung hầu hết là em biết cụ ợ. Từ 44 cầu cho đến vốn dư....
9 Cầu, 10 cầu, vốn dư, 44 cầu.. hihi
Sau những vụ thế này bây giờ thấy các kỹ sư cầu trẻ ban căng phết 2 cụ ợ. Tư vấn thì mọc ra như nấm sau mưa. Copy paste mà ko cần hiểu biết về kết cấu. Uh thì mấy cái dầm định hình thì thôi ko nói chứ kết cấu thép mà ko hiểu về kết cấu là nguy to. Thỉnh thoảng đọc mấy hồ sơ dùng mấy phần mềm phân tích kết cấu crack để tính cống, cầu giản đơn mà giật hết cả mình. Hỏi thì chả hiểu gì về kết cấu mà mô hình hoá như thật. Nhìn cầu này dầm ngang ko có thanh chéo đã kinh kinh rồi xong ko biết có giằng dưới ko nữa. 24m mà tính ra 4I400 nữa. Đọc kết luận của phòng gì đấy ở Yên Bái kết luận nguyên nhân sập cầu là do bê tông đầu dầm dày hơn tk 7cm, bản mặt cầu rộng hơn tk 46cm lại càng buồn cười nữa. Chưa có hoạt tải đã toi rồi mà đổ ngay cho thi công đckhéo em biết cụ đấy
Cầu đs em có cả kho ảnh từ lúc hiện trường đến lúc hoàn thành. Có những ảnh từ thời chụp máy phim.Cầu đường sắt La Hai - Đồng Xuân - Phú Yên gói thầu CP3B Dự án Nâng cao an toàn cầu đường sắt trên tuyến HN - Tp. Hồ Chí Minh cụ nhé. Chính em dẫn hội nhà thầu Nhật đi site visit trước khi đấu thầu gói này cụ nhé.
Khởi công gói thầu CP3B ở chính cầu La Hai đây cụ, ảnh do em chụp
Hai ngày sau khởi công gói tiếp theo tại cầu Tháp Chàm - Phan Rang
Sàng dầm thì em chỉ trực tiếp tham gia cầu Đò Lèn, nhịp mới và cũ lệch nhịp, biện pháp thi công sàng hai lần mới xong, nên phải dùng thêm dầm tạm nối dầm cũ và dầm mới, hồi hộp nhất là khi sàng xong, nối ray và cho chuyến tàu đầu tiên chạy qua. ảnh còn giữ mỗi một cái
Không riêng gì cầu mà xddd, công nghiệp, cảng ... đều rơi vào tình trạng thế hết cụ ạ. E cũng dính dáng nhiều trong lĩnh vực này, còn cả giảng dạy đào tạo nữa. Bây giờ chương trình học cắt ngắn, học theo tín chỉ, môn nào xương xương sv bỏ qua hết. Thiết kế kết cấu toàn cậy có phần mềm, rồi có thiết kế mẫu, nên những môn cơ bản như SBVL, Cơ kết cấu gần như sv bỏ hoặc học rất qua loa. Đến khi đi làm cứ copy paste từ chỗ này sang chỗ khác, không năm được nguyên lý kết cấu cơ bản, sai đúng không biết. Gặp công trình hoặc kết cấu lạ chút là làm bừa.Sau những vụ thế này bây giờ thấy các kỹ sư cầu trẻ ban căng phết 2 cụ ợ. Tư vấn thì mọc ra như nấm sau mưa. Copy paste mà ko cần hiểu biết về kết cấu. Uh thì mấy cái dầm định hình thì thôi ko nói chứ kết cấu thép mà ko hiểu về kết cấu là nguy to. Thỉnh thoảng đọc mấy hồ sơ dùng mấy phần mềm phân tích kết cấu crack để tính cống, cầu giản đơn mà giật hết cả mình. Hỏi thì chả hiểu gì về kết cấu mà mô hình hoá như thật. Nhìn cầu này dầm ngang ko có thanh chéo đã kinh kinh rồi xong ko biết có giằng dưới ko nữa. 24m mà tính ra 4I400 nữa. Đọc kết luận của phòng gì đấy ở Yên Bái kết luận nguyên nhân sập cầu là do bê tông đầu dầm dày hơn tk 7cm, bản mặt cầu rộng hơn tk 46cm lại càng buồn cười nữa. Chưa có hoạt tải đã toi rồi mà đổ ngay cho thi công đc
Em cho rằng cầu tre vòm lên (do uốn ) cũng là 1 dạng DUL thô sơ..Cầu uốn bằng các thân cây tre(có độ đàn hồi cao) có phải là 1 dạng dự ứng lực thô sơ không cụ?
Em ngoại đạo nên hỏi hơi ngây ngô
Cụ ngồi chỗ nào vậy?Cầu đường sắt La Hai - Đồng Xuân - Phú Yên gói thầu CP3B Dự án Nâng cao an toàn cầu đường sắt trên tuyến HN - Tp. Hồ Chí Minh cụ nhé. Chính em dẫn hội nhà thầu Nhật đi site visit trước khi đấu thầu gói này cụ nhé.
Khởi công gói thầu CP3B ở chính cầu La Hai đây cụ, ảnh do em chụp
Hai ngày sau khởi công gói tiếp theo tại cầu Tháp Chàm - Phan Rang
Sàng dầm thì em chỉ trực tiếp tham gia cầu Đò Lèn, nhịp mới và cũ lệch nhịp, biện pháp thi công sàng hai lần mới xong, nên phải dùng thêm dầm tạm nối dầm cũ và dầm mới, hồi hộp nhất là khi sàng xong, nối ray và cho chuyến tàu đầu tiên chạy qua. ảnh còn giữ mỗi một cái