Hoá ra là dân tự xây à. Tưởng ăn dầy.
Không liên quan nhiều đến cột chống đâu cụ.nhìn đống cột chống kia thì chịu rồi
Có lẽ mấy ông thợ đi bắt chước cầu người ta làm. Em ko phải kỹ sư cầu, tuy nhiên, nếu như 4 cái dầm dọc được gia cố bằng các dầm ngang dày đặc sẽ tạo thành bộ khung vòm đủ cứng vững để chịu tải trọng bê tông tươi. Sau khi bê tông khô thì cầu sẽ đủ cứng vững. Để chắc ăn thì nên làm trụ đỡ tạm giữa cầu để vừa cứng vững vừa tránh dao động trong lúc chờ khô bê tông.Chào các cụ!
Để em giải thích một chút để các cụ tỏ tường. Mong các cụ đừng cười.
Cầu này được thiết kế là cầu bê tông dầm thép liên hợp ứng suất trước nhịp giản đơn. Dạng kết cấu này nó làm việc theo 3 giai đoạn.
Gđ1: khi thi công lắp đặt dầm thép xong.
Gđ2: thi công dầm ngang liên kết dầm chính, lắp đặt ván khuôn hoặc tấm đan, cốt thép bản mặt cầu... Vv.
Gđ3: đổ bê tông bản mặt cầu.
Trong 3 gđ làm việc trên thì các ks phải chạy được các sơ đồ nội lực làm việc của dầm và số sánh tìm giá trị lớn nhất để đưa qua thiết kế tiết diện dầm thép.
Với sự cố cầu sập, nguyên nhân duy nhất là thiết kế chạy lỗi sơ đồ làm việc của đầm thép dẫn đến chọn tiết diện dầm ko đủ khả năng chịu lực. Không liên quan đến các thanh chống nhiều hay ít, yếu hay khoẻ cả. Bởi vì trong thiết kế thi công các thanh chống không tham gia làm việc.
Nói chung là thủ tục đầy đủ, ban bệ đang hoàng.Ơ, ko biết đã xin phép CQ chưa? ko lại bị đập thì phí tiền
Vồng lên thì khẩu độ dầm trụ mới xa đc cụ , trọng tâm nó sẽ dồn về 2 phía chứ ko dồn vào giữaEm hỏi phát, sao phải vồng lên thế nhỉ.
Nhìn phần 2 đầu cầu thì thấy đếch chuyên nghiệp với đúng chuẩn kỹ thuật
Ờ ờ nghe có lý.Nhìn ảnh thì đoán đây là kết cấu liên hợp kết hợp thép và bê tông.
Dầm thép phía dưới và phía trên mặt cầu là bê tông liên kết vào.
Thiết kế về lý thuyết sau khi đổ bê tông đủ tuổi sẽ tạo thành hệ kết cấu siêu tĩnh, dạng vòm (chưa bàn về tke đủ chịu lực hay chưa vì chưa có cơ sở).
Thi công chủ quan thấy có 4 dầm thép H nghĩ đủ chịu tải trọng bê tông kia rồi nên ko chống nhiều (vì nghĩ ngoài tải trọng bản thân bê tông còn dư phần tải trọng xe cộ nữa cơ mà). Khi bê tông ướt và chưa đủ cường độ thì hệ 4 dầm thép H cong kia coi như hệ đứng độc lập và ko phải hệ siêu tĩnh (thiếu liên kết), hệ này biến hình và mất ổn định trước sức nặng của bê tông. Mấy dầm này rất yếu phương ngang (khi mặt cầu bằng bê tông chưa cứng) nên sập. Các cụ có thể thấy nó xoắn vỏ đỗ.
Nhìn quả cọc chống côp pha thế kia thì đổ bê tông không sập mới là lạ
Thớt trước nhà cháu cũng nói rồi. Tổ chức thi công kém hệ giằng chống không đảm bảo nên khi đổ bê tông nó sập tức thì. Nếu giằng chống tốt chịu tải cho bê tông tới khi đủ thời gian đông kết nó sẽ không sập. Khi bê tông đông kết rồi nó có kết cầu vòm chịu tải còn ướt thì ......Nhìn ảnh thì đoán đây là kết cấu liên hợp kết hợp thép và bê tông.
Dầm thép phía dưới và phía trên mặt cầu là bê tông liên kết vào.
Thiết kế về lý thuyết sau khi đổ bê tông đủ tuổi sẽ tạo thành hệ kết cấu siêu tĩnh, dạng vòm (chưa bàn về tke đủ chịu lực hay chưa vì chưa có cơ sở).
Thi công chủ quan thấy có 4 dầm thép H nghĩ đủ chịu tải trọng bê tông kia rồi nên ko chống nhiều (vì nghĩ ngoài tải trọng bản thân bê tông còn dư phần tải trọng xe cộ nữa cơ mà). Khi bê tông ướt và chưa đủ cường độ thì hệ 4 dầm thép H cong kia coi như hệ đứng độc lập và ko phải hệ siêu tĩnh (thiếu liên kết), hệ này biến hình và mất ổn định trước sức nặng của bê tông. Mấy dầm này rất yếu phương ngang (khi mặt cầu bằng bê tông chưa cứng) nên sập. Các cụ có thể thấy nó xoắn vỏ đỗ.
Có thể cụ là dân xây dựng nên phân tích gần đúng. Nhưng cụ đổ lỗi ngay cho thiết kế là cụ chém hơi nhanh nhé. Phân tích qua các bức ảnh chỉ có thể do thiếu liên kết ngang giữa các dầm thép nên nó mất ổn định dẫn đến vặn xoắn. ngoài liên kết ngang còn cần liên kết chéo để tăng bậc siêu tĩnh.Chào các cụ!
Để em giải thích một chút để các cụ tỏ tường. Mong các cụ đừng cười.
Cầu này được thiết kế là cầu bê tông dầm thép liên hợp ứng suất trước nhịp giản đơn. Dạng kết cấu này nó làm việc theo 3 giai đoạn.
Gđ1: khi thi công lắp đặt dầm thép xong.
Gđ2: thi công dầm ngang liên kết dầm chính, lắp đặt ván khuôn hoặc tấm đan, cốt thép bản mặt cầu... Vv.
Gđ3: đổ bê tông bản mặt cầu.
Trong 3 gđ làm việc trên thì các ks phải chạy được các sơ đồ nội lực làm việc của dầm và số sánh tìm giá trị lớn nhất để đưa qua thiết kế tiết diện dầm thép.
Với sự cố cầu sập, nguyên nhân duy nhất là thiết kế chạy lỗi sơ đồ làm việc của đầm thép dẫn đến chọn tiết diện dầm ko đủ khả năng chịu lực. Không liên quan đến các thanh chống nhiều hay ít, yếu hay khoẻ cả. Bởi vì trong thiết kế thi công các thanh chống không tham gia làm việc.
Cụ phân tích tương đối chuẩn. E cũng nghĩ vậy. Thiếu liên kết theo phương ngang là nguyên nhân chính.Nhìn ảnh thì đoán đây là kết cấu liên hợp kết hợp thép và bê tông.
Dầm thép phía dưới và phía trên mặt cầu là bê tông liên kết vào.
Thiết kế về lý thuyết sau khi đổ bê tông đủ tuổi sẽ tạo thành hệ kết cấu siêu tĩnh, dạng vòm (chưa bàn về tke đủ chịu lực hay chưa vì chưa có cơ sở).
Thi công chủ quan thấy có 4 dầm thép H nghĩ đủ chịu tải trọng bê tông kia rồi nên ko chống nhiều (vì nghĩ ngoài tải trọng bản thân bê tông còn dư phần tải trọng xe cộ nữa cơ mà). Khi bê tông ướt và chưa đủ cường độ thì hệ 4 dầm thép H cong kia coi như hệ đứng độc lập và ko phải hệ siêu tĩnh (thiếu liên kết), hệ này biến hình và mất ổn định trước sức nặng của bê tông. Mấy dầm này rất yếu phương ngang (khi mặt cầu bằng bê tông chưa cứng) nên sập. Các cụ có thể thấy nó xoắn vỏ đỗ.