[Funland] Thành nhà Hồ và kỹ thuật xây dựng của cha ông

Quy Lão

Xe tăng
Biển số
OF-715848
Ngày cấp bằng
12/2/20
Số km
1,983
Động cơ
103,052 Mã lực
Tuổi
41
Thành nhà Hồ có thể nói là 1 công trình lớn.
Nó không nhỏ như hoàng thành thăng long đâu, mà càng không phải có mỗi cái cổng tam quan như trên báo chí hay đăng.
Nó là hệ thống cổng, tường, tháp canh, hào, các quảng trường lớn... kéo dài hàng 4-5 cây số. Hiện giờ người dân vẫn làm ruộng, sinh hoạt, làm nhà bên cạnh hoặc ngay trên các hệ thống này mà không biết.

Những bức tường, con đê lớn như này dài, và phẳng lì, cao sừng sững.
Em nghĩ chả có ông hâm nào đi làm cái thành có mỗi 4 bức tường không. Chắc chắn bên trong phải còn nhiều công trình khác, nhưng đã bị phá hủy san bằng.

sat_zing_3.jpg
12-a-1354295159.jpg
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
775
Động cơ
282,019 Mã lực
Thành nhà Hồ xây trên đất bằng. Chủ yếu đắp đất thoai thoải rồi dùng con lăn kéo các khối đá lên. Tuy có khó khăn nhưng không phải quá khó.

Nhìn sang TQ nhiều công trình xây trên núi cao lởm chởm mà họ đưa được các tảng đá khổng lồ lên làm nền móng mới chóang. Thời nay đi bộ người không có bậc thang mà còn ướt cmn bỉm.
 

Xinxàphòng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-357212
Ngày cấp bằng
8/3/15
Số km
2,685
Động cơ
298,968 Mã lực
Nơi ở
bờ giếng
XD được các công trình kì vĩ nó đòi hỏi:
- Trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý thi công vượt trội.
- Trình độ quản trị và tổ chức xã hội cao, quốc lực dồi dào (Hệ thống thuế khoá, phu phen hoàn chỉnh...)
Nước ta không có các công trình tầm cỡ giản đơn vì không có 2 cái kể trên. Đến tận bây giờ (TK21) mà vẫn còn “tự hào” vì có kinh tế ngầm lớn nữa là[-(
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Có cái gì đâu, bác làm cái cốp pha xong ghép đá vào ... những viên tạo vòm có hình dáng cái nêm rồi thì không trượt xuống được trừ khi bị viên giữ chân bị bửa ra, mà cái này không thể khi khối lượng đá xung quanh đã quá lớn hơn nhiều lần.

Có cái serial phim khoa học về xây dựng mấy cái này họ giải thích rồi đấy bác tìm mà xem, còn kỹ thuật xây như này vẫn tồn tại đến ngày nay nếu bác ở quê xem thợ xây họ xây cái vòm che bể nước. ;))
Nhưng đây họ không dùng vữa để gắn cụ ạ. Toàn là đá xếp.
 

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
465
Động cơ
91,706 Mã lực
Tuổi
33
Thành nhà Hồ có thể nói là 1 công trình lớn.
Nó không nhỏ như hoàng thành thăng long đâu, mà càng không phải có mỗi cái cổng tam quan như trên báo chí hay đăng.
Nó là hệ thống cổng, tường, tháp canh, hào, các quảng trường lớn... kéo dài hàng 4-5 cây số. Hiện giờ người dân vẫn làm ruộng, sinh hoạt, làm nhà bên cạnh hoặc ngay trên các hệ thống này mà không biết.

Những bức tường, con đê lớn như này dài, và phẳng lì, cao sừng sững.
Em nghĩ chả có ông hâm nào đi làm cái thành có mỗi 4 bức tường không. Chắc chắn bên trong phải còn nhiều công trình khác, nhưng đã bị phá hủy san bằng.
Kinh thành Thăng Long cũng khá bự đấy cụ thành nhà Hồ mới nhỏ hơn nhiều .
XD được các công trình kì vĩ nó đòi hỏi:
- Trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý thi công vượt trội.
- Trình độ quản trị và tổ chức xã hội cao, quốc lực dồi dào (Hệ thống thuế khoá, phu phen hoàn chỉnh...)
Nước ta không có các công trình tầm cỡ giản đơn vì không có 2 cái kể trên. Đến tận bây giờ (TK21) mà vẫn còn “tự hào” vì có kinh tế ngầm lớn nữa là[-(
Chắc cụ nhìn nhà Nguyễn rồi quy ra hả nội Phủ chúa Trịnh dốt cháy 14 ngày mới tắt lửa .
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,611
Động cơ
293,652 Mã lực
Em mở thớt với mong muốn các cụ thông kim bác cổ lý giải hiện tượng thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
Chỉ xây trong 3 tháng, Thành Tây Đô thể hiện một trình độ rất cao về kĩ thuật xây vòm đá thời bấy giờ. Những phiến đá nặng từ 10 đến 20 tấn được nâng lên cao, ghép với nhau một cách tự nhiên, hoàn toàn không có bất cứ một chất kết dính nào. Trải qua hơn 600 năm, những bức tường thành vẫn đứng vững.
Cho thấy truyền thống, kỹ thuật xây dựng của cha ông cũng rất đáng tự hào, chắc cũng ở tầm Khmer Angkor.
Về phòng vệ quân sự em nghĩ là hơn .chớ mà nói về kiến trúc thì ta không bằng đc ..quá là không bằng đc.
Nhân nói về bố phòng qs thì em cũng cho là sai lầm.chúng ta quân mỏng,kỹ thuật thua kém mà chọn phòng vệ kiểu này là thụ động .
 

hoangnguyen1

Xe hơi
Biển số
OF-492701
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
122
Động cơ
190,565 Mã lực
Không máy móc j sao ngày xưa các cụ chuyển được những phiến đá to thế nhỉ.thật giỏi quá.mà sức vóc người Việt ta thì nhỏ bé
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,842 Mã lực
ý chính là gì hở cụ?. Vụ đê điều em ok rồi, nhưng đê điều nhiệm vụ chính của nó là để an toàn và nhờ nó mà nhân dân miền bắc đủ ăn
Thời nhà Lý thì cái "vựa lúa" ở miền Nam của cụ nó còn chưa được thụ tinh để thành hình đâu cụ. Cụ ấy nói thể để hiểu nghĩa rộng ra. Chứ không phải bắt bẻ câu chữ như học sinh vỡ lòng thế :(
 

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
465
Động cơ
91,706 Mã lực
Tuổi
33
Về phòng vệ quân sự em nghĩ là hơn .chớ mà nói về kiến trúc thì ta không bằng đc ..quá là không bằng đc.
Nhân nói về bố phòng qs thì em cũng cho là sai lầm.chúng ta quân mỏng,kỹ thuật thua kém mà chọn phòng vệ kiểu này là thụ động .
Cụ hơi sai lầm đó cụ cứ lấy nhà Nguyễn rồi quy cho các triều đại trước .
 

Xinxàphòng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-357212
Ngày cấp bằng
8/3/15
Số km
2,685
Động cơ
298,968 Mã lực
Nơi ở
bờ giếng
Kinh thành Thăng Long cũng khá bự đấy cụ thành nhà Hồ mới nhỏ hơn nhiều .

Chắc cụ nhìn nhà Nguyễn rồi quy ra hả nội Phủ chúa Trịnh dốt cháy 14 ngày mới tắt lửa .
Dù so sánh hơi khập khiễng, nhưng cụ thử tưởng tượng nếu 1 cánh rừng vào mùa khô cháy suốt 14 ngày thì diện tích bị cháy sẽ là bao nhiêu? Chửa kể cháy thì cũng còn lại cái nền.
Cụ nào có tài liệu về hệ thống thuế khoá ngày xưa không? Nếu thực sự có 1 hệ thống tổ chức hoàn chỉnh thì chắc chắn sẽ có nhiều tư liệu...
Hình như ngày xưa, phổ thông thì có mỗi hình thức là đi sưu thì phải. Vua chúa nghèo, quốc lực chả có lấy đâu mà xây công trình lớn?
 

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
465
Động cơ
91,706 Mã lực
Tuổi
33
Dù so sánh hơi khập khiễng, nhưng cụ thử tưởng tượng nếu 1 cánh rừng vào mùa khô cháy suốt 14 ngày thì diện tích bị cháy sẽ là bao nhiêu? Chửa kể cháy thì cũng còn lại cái nền.
Cụ nào có tài liệu về hệ thống thuế khoá ngày xưa không? Nếu thực sự có 1 hệ thống tổ chức hoàn chỉnh thì chắc chắn sẽ có nhiều tư liệu...
Hình như ngày xưa, phổ thông thì có mỗi hình thức là đi sưu thì phải. Vua chúa nghèo, quốc lực chả có lấy đâu mà xây công trình lớn?
Cụ tưởng nước mình nghèo thiệt sao thời Lý khá giàu có mỏ vàng thời Trịnh Nguyễn phân tranh thường dân đi làm dính bùn đất còn mặc lụa đó .
Chỉ có thời Nguyễn lúc đó mới nghèo .
1616601549856.png
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Nhất sĩ nhì nông tam công tứ thương.
Sản xuất thủ công và buôn bán xếp hạng sau của xã hội thì làm gì có thuế mà thu.
Không gây chiến tranh để cướp bóc nên cũng không có tài sản gì.
Chỉ trông chờ vào nông dân cày ruộng.
Về cơ bản là nát, nghèo.
 

Xinxàphòng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-357212
Ngày cấp bằng
8/3/15
Số km
2,685
Động cơ
298,968 Mã lực
Nơi ở
bờ giếng
Nhất sĩ nhì nông tam công tứ thương.
Sản xuất thủ công và buôn bán xếp hạng sau của xã hội thì làm gì có thuế mà thu.
Không gây chiến tranh để cướp bóc nên cũng không có tài sản gì.
Chỉ trông chờ vào nông dân cày ruộng.
Về cơ bản là nát, nghèo.
Trong Marco Polo du kí cũng có đoạn nói đến Giao chỉ (thời nhà Trần), suốt cả 1 chiều dài bờ biển không có bất cứ 1 thương cảng nào. XH đại để: cởi trần, đóng khố, xăm mình...và nghèo mạt rệp.
 
Chỉnh sửa cuối:

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
465
Động cơ
91,706 Mã lực
Tuổi
33
Trong Marco Polo du kí cũng có đoạn nói đến Giao chỉ (thời nhà Trần), suốt cả 1 chiều dài bờ biển không có bất cứ 1 thương cảng nào. XH đại để: cởi trần, đóng khố, xăm mình...và nghèo mạt rệp.
Caugigu là một vùng ở phía đông, có một vị vua. Người dân theo bái vật giáo, và có một ngôn ngữ riêng. Họ thần phục Đại Hãn và hàng năm đều đến triều cống.
Tôi cần nói rõ rằng nhà vua của họ rất giàu sang, ông ta có ít nhất 300 bà vợ; vì khi ông ta nghe nói ở đâu trong nước có con gái xinh đẹp ,ông ta đều chiếm lấy làm vợ. Xứ này có rất nhiều vàng và nhiều gia vị quý. Nhưng vì ở xa biển nên các sản phẩm it có giá trị nên giá rẻ. Họ có voi với số lượng lớn, có nhiều loại gia súc khác cùng các loài dã thú, và rất nhiều trò chơi. Họ sống bằng thịt, sữa và gạo, và có rượu làm bằng gạo và gia vị ngon.
Toàn bộ người dân, hoặc gần như vậy, đều dùng kim xăm lên da hình sư tử, con rồng, chim muông, và gì gì đó nữa và đã xăm lên là không thể xóa được. Việc xăm hình này được làm trên mặt, cổ, ngực, cánh tay và bàn tay, cả bụng nữa, và nói ngắn gọn là trên toàn bộ cơ thể; và họ coi đó như là một dấu hiệu của sự sang trọng, người nào có càng nhiều tơ lụa hoa văn thì càng được ngưỡng mộ.”
Có chữ nào nói nghèo mạt riệp ko cụ .
Thời Lê rồi tới Trịnh Nguyễn súng đại trà trong quân đội cụ nghĩ nghèo mà trang bị cỡ đó à .
Chỉ có thời Nguyễn mới gọi là nghèo mạt riệp .
 
Biển số
OF-746843
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,750
Động cơ
70,875 Mã lực
Tuổi
49
Caugigu là một vùng ở phía đông, có một vị vua. Người dân theo bái vật giáo, và có một ngôn ngữ riêng. Họ thần phục Đại Hãn và hàng năm đều đến triều cống.
Tôi cần nói rõ rằng nhà vua của họ rất giàu sang, ông ta có ít nhất 300 bà vợ; vì khi ông ta nghe nói ở đâu trong nước có con gái xinh đẹp ,ông ta đều chiếm lấy làm vợ. Xứ này có rất nhiều vàng và nhiều gia vị quý. Nhưng vì ở xa biển nên các sản phẩm it có giá trị nên giá rẻ. Họ có voi với số lượng lớn, có nhiều loại gia súc khác cùng các loài dã thú, và rất nhiều trò chơi. Họ sống bằng thịt, sữa và gạo, và có rượu làm bằng gạo và gia vị ngon.
Toàn bộ người dân, hoặc gần như vậy, đều dùng kim xăm lên da hình sư tử, con rồng, chim muông, và gì gì đó nữa và đã xăm lên là không thể xóa được. Việc xăm hình này được làm trên mặt, cổ, ngực, cánh tay và bàn tay, cả bụng nữa, và nói ngắn gọn là trên toàn bộ cơ thể; và họ coi đó như là một dấu hiệu của sự sang trọng, người nào có càng nhiều tơ lụa hoa văn thì càng được ngưỡng mộ.”
Có chữ nào nói nghèo mạt riệp ko cụ .
Thời Lê rồi tới Trịnh Nguyễn súng đại trà trong quân đội cụ nghĩ nghèo mà trang bị cỡ đó à .
Chỉ có thời Nguyễn mới gọi là nghèo mạt riệp .
"theo bái vật giáo" "sống nhờ vào sữa"
Chứng tỏ ông Marco Polo nghe hơi nồi chõ.
Trước khi người Pháp vào thì thứ sữa duy nhất người Gaugigu uống là sữa người.
 

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
465
Động cơ
91,706 Mã lực
Tuổi
33
"theo bái vật giáo" "sống nhờ vào sữa"
Chứng tỏ ông Marco Polo nghe hơi nồi chõ.
Trước khi người Pháp vào thì thứ sữa duy nhất người Gaugigddxx uống là sữa người.
Hoặc là nghe kể nhưng ko tới , hoặc nhầm sang Lào hoặc Miến .
Xăm lên mặt ở nhà Trần chỉ có ở tù phạm hoặc lính cảm tử trưng binh từ tội phạm của nhà Trần .
 
Chỉnh sửa cuối:

Xinxàphòng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-357212
Ngày cấp bằng
8/3/15
Số km
2,685
Động cơ
298,968 Mã lực
Nơi ở
bờ giếng
Hoặc là nghe kể nhưng ko tới , hoặc nhầm sang Lào hoặc Miến .
Xăm lên mặt ở nhà Trần chỉ có ở tù phạm hoặc lính cảm tử trưng binh từ tội phạm của nhà Trần .
Xăm mình là một trong những tục cổ nhất, tồn tại lâu nhất ở Việt Nam và phát triển mạnh vào thời nhà Trần.
 

Gianthuong123

Xe tải
Biển số
OF-713941
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
465
Động cơ
91,706 Mã lực
Tuổi
33
A
Xăm mình là một trong những tục cổ nhất, tồn tại lâu nhất ở Việt Nam và phát triển mạnh vào thời nhà Trần.
Điều đó em biết rồi nhưng bây giờ cụ khẳng định thời nào nghèo , Lí , Trần , Lê , Trịnh Nguyễn phân tranh tuy ko nói giàu nhất nhưng cũng khá giả và xây khá bự chứ ko thấp bé như Nhà Nguyễn .
Cụ nên nhớ hải quân nhà Trần cũng khá mạnh .
 

Xinxàphòng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-357212
Ngày cấp bằng
8/3/15
Số km
2,685
Động cơ
298,968 Mã lực
Nơi ở
bờ giếng
Caugigu là một vùng ở phía đông, có một vị vua. Người dân theo bái vật giáo, và có một ngôn ngữ riêng. Họ thần phục Đại Hãn và hàng năm đều đến triều cống.
Tôi cần nói rõ rằng nhà vua của họ rất giàu sang, ông ta có ít nhất 300 bà vợ; vì khi ông ta nghe nói ở đâu trong nước có con gái xinh đẹp ,ông ta đều chiếm lấy làm vợ. Xứ này có rất nhiều vàng và nhiều gia vị quý. Nhưng vì ở xa biển nên các sản phẩm it có giá trị nên giá rẻ. Họ có voi với số lượng lớn, có nhiều loại gia súc khác cùng các loài dã thú, và rất nhiều trò chơi. Họ sống bằng thịt, sữa và gạo, và có rượu làm bằng gạo và gia vị ngon.
Toàn bộ người dân, hoặc gần như vậy, đều dùng kim xăm lên da hình sư tử, con rồng, chim muông, và gì gì đó nữa và đã xăm lên là không thể xóa được. Việc xăm hình này được làm trên mặt, cổ, ngực, cánh tay và bàn tay, cả bụng nữa, và nói ngắn gọn là trên toàn bộ cơ thể; và họ coi đó như là một dấu hiệu của sự sang trọng, người nào có càng nhiều tơ lụa hoa văn thì càng được ngưỡng mộ.”
Có chữ nào nói nghèo mạt riệp ko cụ .
Thời Lê rồi tới Trịnh Nguyễn súng đại trà trong quân đội cụ nghĩ nghèo mà trang bị cỡ đó à .
Chỉ có thời Nguyễn mới gọi là nghèo mạt riệp .
Này thì Caugigu
DISCOURSES OF THE PROVINCE OF CAUGIGU.
Caugigu is a province towards the east, which has a king.[NOTE 1] The people are Idolaters, and have a language of their own. They have made their submission to the Great Kaan, and send him tribute every year. And let me tell you their king is so given to luxury that he hath at the least 300 wives; for whenever he hears of any beautiful woman in the land, he takes and marries her.

They find in this country a good deal of gold, and they also have great abundance of spices. But they are such a long way from the sea that the products are of little value, and thus their price is low. They have elephants in great numbers, and other cattle of sundry kinds, and plenty of game. They live on flesh and milk and rice, and have wine made of rice and good spices. The whole of the people, or nearly so, have their skin marked with the needle in patterns representing lions, dragons, birds, and what not, done in such a way that it can never be obliterated. This work they cause to be wrought over face and neck and chest, arms and hands, and belly, and, in short, the whole body; and they look on it as a token of elegance, so that those who have the largest amount of this embroidery are regarded with the greatest admiration.

NOTE 1.—No province mentioned by Marco has given rise to wider and wilder conjectures than this, Cangigu as it has been generally printed.

M. Pauthier, who sees in it Laos, or rather one of the states of Laos called in the Chinese histories Papesifu, seems to have formed the most probable opinion hitherto propounded by any editor of Polo. I have no doubt that Laos or some part of that region is meant to be described, and that Pauthier is right regarding the general direction of the course here taken as being through the regions east of Burma, in a north-easterly direction up into Kwei-chau. But we shall be able to review the geography of this tract better, as a whole, at a point more advanced. I shall then speak of the name CAUGIGU, and why I prefer this reading of it.

I do not believe, for reasons which will also appear further on, that Polo is now following a route which he had traced in person, unless it be in the latter part of it.

M. Pauthier, from certain indications in a Chinese work, fixes on Chiangmai or Kiang-mai, the Zimmé of the Burmese (in about latitude 18° 48' and long. 99° 30') as the capital of the Papesifu and of the Caugigu of our text. It can scarcely however be the latter, unless we throw over entirely all the intervals stated in Polo's itinerary; and M. Garnier informs me that he has evidence that the capital of the Papesifu at this time was Muang-Yong, a little to the south-east of Kiang-Tung, where he has seen its ruins.[1] That the people called by the Chinese Papesifu were of the great race of Laotians, Sháns, or Thai, is very certain, from the vocabulary of their language published by Klaproth.

[Illustration: Script Pa-pe.]

Pauthier's Chinese authority gives a puerile interpretation of Papesifu as signifying "the kingdom of the 800 wives," and says it was called so because the Prince maintained that establishment. This may be an indication that there were popular stories about the numerous wives of the King of Laos, such as Polo had heard; but the interpretation is doubtless rubbish, like most of the so-called etymologies of proper names applied by the Chinese to foreign regions. At best these seem to be merely a kind of Memoria Technica, and often probably bear no more relation to the name in its real meaning than Swift's All-eggs-under-the-grate bears to Alexander Magnus. How such "etymologies" arise is obvious from the nature of the Chinese system of writing. If we also had to express proper names by combining monosyllabic words already existing in English, we should in fact be obliged to write the name of the Macedonian hero much as Swift travestied it. As an example we may give the Chinese name of Java, Kwawa, which signifies "gourd-sound," and was given to that Island, we are told, because the voice of its inhabitants is very like that of a dry gourd rolled upon the ground! It is usually stated that Tungking was called Kiao-chi meaning "crossed-toes," because the people often exhibit that malformation (which is a fact), but we may be certain that the syllables were originally a phonetic representation of an indigenous name which has no such meaning. As another example, less ridiculous but not more true, Chin-tan, representing the Indian name of China, Chínasthána, is explained to mean "Eastern-Dawn" (Aurore Orientale). (Amyot, XIV. 101; Klapr. Mém. III. 268.)

The states of Laos are shut out from the sea in the manner indicated; they abound in domestic elephants to an extraordinary extent; and the people do tattoo themselves in various degrees, most of all (as M. Garnier tells me) about Kiang Hung. The style of tattooing which the text describes is quite that of the Burmese, in speaking of whom Polo has omitted to mention the custom: "Every male Burman is tattooed in his boyhood from the middle to his knees; in fact he has a pair of breeches tattooed on him. The pattern is a fanciful medley of animals and arabesques, but it is scarcely distinguishable, save as a general tint, except on a fair skin." (Mission to Ava, 151.)

[1] Indeed documents in Klaproth's Asia Polyglotta show that the Papé state was also called Muang-Yong (pp. 364-365). I observe that the river running to the east of Pu-eul and Ssemao (Puer and Esmok) is called Papien-Kiang, the name of which is perhaps a memorial of the Papé.

[The old Laocian kingdom of Xieng-mai [Kiang-mai], called Muong-Yong by the Pa-y, was inhabited by the Pa-pe Si-fu or Bát-bá T'úc-phu; the inhabitants called themselves Thai-niai or great Thai. (Devéria, Frontière, p. 100. Ch. ix. of the Chinese work Sze-i-kwan-kao is devoted to Xieng-mai Pa-pe), which includes the subdivisions of Laos, Xieng Hung [Kiang Hung] and Muong-Ken. (Devéria, Mél. de Harlez, p. 97.)—H.C.]
Link:http://www.gutenberg.org/cache/epub/12410/pg12410.html
Lược dịch 1 đoạn:
KHÁM PHÁ TỈNH CAUGIGU
..M. Garnier nói với tôi rằng ông có bằng chứng rằng thủ đô của Papesifu vào thời điểm này là Muang-Yong , một chút về phía đông nam của Kiang-Tung, nơi ông đã nhìn thấy tàn tích của nó. Rất chắc chắn rằng những người được gọi là Papesifu thuộc chủng tộc lớn của người Lào, Sháns, hoặc Thái Lan.
...Vương quốc Xieng-mai [Kiang-mai] của Lào cũ, được người Pa-y gọi là Mường-Yong , là nơi sinh sống của người Pa-pe Si-fu hay Bát-bá Túc-phu, các cư dân tự gọi mình là Thai-niai hoặc người Thái lớn.
...M. Georges Maspero, L'Empire Khmèr , tr. 77 n., Cho rằng Canxigu = Luang Prabang ...

Tuy nhiên, tục xăm mình thì đúng là thời nhà Trần rất phổ biến (chi tiết duy nhất có vẻ giống VN)
Đại để, nếu VN thời đó có TP lớn (hoặc thương cảng) thì chắc chắn sẽ được Marco Polo mô tả - nhưng tịnh chả thấy dòng nào (khi đó VN chắc chỉ đến Quảng bình)
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top