- Biển số
- OF-741588
- Ngày cấp bằng
- 2/9/20
- Số km
- 614
- Động cơ
- 68,329 Mã lực
Ý mợ chủ không phải để phán xét hay để xả nỗi bực bội khi gặp thái độ của NV bán hàng mà là muốn nói lên một hiện tượng rất thường gặp của người mua hàng.
Phong cách trang phục không phải để dánh giá Giàu - Nghèo mà phong cách trang phục đánh giá tri thức, nhân cách của người mặc , trên cơ sở đó nhân viên phục vụ họ sẽ biết phải làm gì !
Ý mợ chủ không phải để phán xét hay để xả nỗi bực bội khi gặp thái độ của NV bán hàng mà là muốn nói lên một hiện tượng rất thường gặp của người mua hàng.
Mợ vào công ty mà người bán hàng vẫn quen với phong cách của nhân viên nhà nước nên thái độ của họ như vậyEm chào các Cụ các Mợ. Nay em lại ngoi lên viết lách chia sẻ ngày mưa, cho các Cụ các Mợ nghỉ lễ chống dịch có cái đọc tranh luận chơi chơi.
Bài này em không có ý dạy đời ai, hay là đa cấp bán hàng. Em chỉ chia sẻ câu chuyện nhỏ và cảm xúc của em. Rất mong mở mang thêm từ trải nghiệm của các cụ các mợ trong cuộc sống.
Khi bạn làm việc bằng một thái độ tốt, tức là bạn đang tự nâng cấp giá trị bản thân mình.
Do cần đến các thiết bị văn phòng phẩm, em chọn một công ty cổ phần sách và các thiết bị trường học để tìm mua. Là một dạng hiệu sách cũng ở mức trung bình trong tỉnh, em nghĩ rằng vào đây sẽ nhận được sự phục vụ tận tình và có giá niêm yết sẽ yên tâm hơn.
Khi em bước chân lên tầng 2, khu bán các thiết bị văn phòng phẩm, thứ đầu tiên em nhận được là ánh mắt dò xét của 3 chị nhân viên quầy thanh toán (cũng là nhân viên bán hàng). Nhìn các chị cũng có vẻ lớn tuổi, tầm trên 30, cùng với đó là 1 anh cũng tầm trên 40 tuổi.
Sau khi nhìn thấy chúng em bước vào, họ bắt đầu tiếp tục câu chuyện dở dang của mình, nói chuyện huyên náo và rôm rả về những vấn đề xoay quanh các mối quan hệ, gái gú. Đó là lẽ thường tình và em cũng thấy không cần phải bận tâm lắm cho đến khi chúng em cần đến sự hỗ trợ của nhân viên.
Gian hàng trưng bày đồ có một điều bất tiện là có một dãy hàng nằm trong tủ kính và chỉ có nhân viên mới có thể lấy hàng cho chúng em. Khi em cất tiếng nhờ chị nhân viên lấy giúp 1 vài sản phẩm, chị ấy có vẻ không vui vì đang nói chuyện thì phải ra phục vụ khách, rồi cách chị ấy giao tiếp với chúng em thì lạnh nhạt và thiếu cảm xúc. Chúng em thử nói chuyện vui vẻ với chị ấy xem chị có thay đổi thái độ như vừa đang nói chuyện với 3 đồng nghiệp hay không thì không hề, lạnh tanh và quay lại buôn chuyện tiếp.
Mua cũng được, không mua thì thôi
Sử dụng dịch vụ thì sử dụng, không thì thôi.
Cũng phải, mỗi nơi có 1 cách phục vụ khách hàng khác nhau và có những nhân viên với những tính cách khác nhau. Em cũng không có quyền gì để phán xét họ, hay những nhân viên của họ. Nhưng em có quyền lựa chọn sản phẩm và nơi mà mình cảm thấy được tôn trọng khi dùng dịch vụ.
Một thái độ phục vụ tốt, luôn giữ chân được khách hàng tới vào những lần sau. Nếu bạn có là một nhân viên ở đâu đó, dù là nhỏ hay lớn, dù vị trí bạn cao hay thấp. Bạn hãy rèn luyện cho mình một thái độ làm việc tốt, đó là bạn đã tự nâng cao giá trị bản thân mình trong mắt người đối diện. Đừng để người khác chỉ muốn tiếp xúc với bạn 1 vài lần là muốn bỏ đi.
Bạn làm gì không quan trọng, qua trọng là bạn làm chúng với thái độ như thế nào
Có lẽ em may mắn nên vào các cửa hàng (nước ngoài) cho dù nhỏ hay to, đều ko gặp nhân viên nào thấy mình mua đồ nhỏ như cái bút mà tỏ ra khinh khỉnh. Có lẽ họ đã vượt qua "định kiến" như cụ đưa ra rồi. Có những đợt em cần tìm một món hàng ko quá 10 usd nhưng hiếm, đến mấy nơi tìm, nhân viên họ rất sốt sắng đi tìm, ko có thì họ cảm thấy rất có lỗi vì mình đã đến với họ mà ko được đáp ứng, có người còn bảo ở lại chút để họ google xung quanh xem có nơi nào mua được ko. Có đợt ở Mỹ, khi ko tìm được cái gioăng với kích thước em cần mà đặt trên mạng thì lâu, cậu chủ hàng hỏi thì biết em chỉ đến làm việc mấy tháng, ko đi ô tô, cậu ta đã đưa em đi mua ở nơi khác bằng xe của cậu ta.Nhân viên bán hàng nói chung, có người nọ người kia. Có những nhân viên cũng dễ chịu, có những nhân viên mà KH chán chả buồn nói,
Khách hàng cũng thế. Có thằng nọ thằng kia. Có những KH mà vào đến cửa hàng thì NV họ niềm nở; cò có nhiều KH mà kh gặp, nhân viên họ sẽ chỉ cố gắng làm cho hết nghĩa vụ/trách nhiệm của họ mà thôi,
Và đời thì "trăm người bán vạn người mua" nên có lẽ theo tỷ lệ thì số khách hàng "củ chuối" nó nhiều lắm. Người làm dịch vụ nói chung là " cắn răng mà chịu" thôi ạ.
Nhiều thằng đi mua cái bút 3k nhưng đòi được hưởng dịch vụ (cả về vật chất lẫn tinh thần) như là ta đang mang đến cho cửa hàng mầy 10 triệu cơ ạ. Đâu đó, người ta nói khác đúng rằng "Ở đời cần biết mình là ai thì sẽ ít bị ức chế". Diễn nôm câu này ra thì tui hiểu ý rằng là khi mình đã chọn/hoặc chỉ có thể chọn những nơi cung cấp dịch vụ mà ngay cả bản thân mình đánh giá nó là "ở mức trung bình" thì mình cũng chỉ là người trung bình; và sẽ nhận được dịch vụ ở mức trung bình.
Người mua và người bán dịch vụ là mối quan hệ ngang bằng. Bên mua cũng là người cần, và sẽ nhận được cái thứ tương ứng với số tiền họ bỏ ra. Chứ mang cái phong thái/tư tưởng rằng tau là khách hàng, là người "nuôi sống chúng mầy"; cái tư tưởng không có tau mua thì mầy sập tiệm, mầy phục vụ kiểu này thì tau đi chỗ khác cho biết mặt.... thì phải là khách hàng quan cơ. Vầ tất nhiên, khách hàng quan sẽ nhận được sự phục vụ kiểu quan. khách hàng lính sẽ nhận được sự phụ vụ kiểu khách hàng lính mà thôi.
Em chào các Cụ các Mợ. Nay em lại ngoi lên viết lách chia sẻ ngày mưa, cho các Cụ các Mợ nghỉ lễ chống dịch có cái đọc tranh luận chơi chơi.
Bài này em không có ý dạy đời ai, hay là đa cấp bán hàng. Em chỉ chia sẻ câu chuyện nhỏ và cảm xúc của em. Rất mong mở mang thêm từ trải nghiệm của các cụ các mợ trong cuộc sống.
Khi bạn làm việc bằng một thái độ tốt, tức là bạn đang tự nâng cấp giá trị bản thân mình.
Do cần đến các thiết bị văn phòng phẩm, em chọn một công ty cổ phần sách và các thiết bị trường học để tìm mua. Là một dạng hiệu sách cũng ở mức trung bình trong tỉnh, em nghĩ rằng vào đây sẽ nhận được sự phục vụ tận tình và có giá niêm yết sẽ yên tâm hơn.
Khi em bước chân lên tầng 2, khu bán các thiết bị văn phòng phẩm, thứ đầu tiên em nhận được là ánh mắt dò xét của 3 chị nhân viên quầy thanh toán (cũng là nhân viên bán hàng). Nhìn các chị cũng có vẻ lớn tuổi, tầm trên 30, cùng với đó là 1 anh cũng tầm trên 40 tuổi.
Sau khi nhìn thấy chúng em bước vào, họ bắt đầu tiếp tục câu chuyện dở dang của mình, nói chuyện huyên náo và rôm rả về những vấn đề xoay quanh các mối quan hệ, gái gú. Đó là lẽ thường tình và em cũng thấy không cần phải bận tâm lắm cho đến khi chúng em cần đến sự hỗ trợ của nhân viên.
Gian hàng trưng bày đồ có một điều bất tiện là có một dãy hàng nằm trong tủ kính và chỉ có nhân viên mới có thể lấy hàng cho chúng em. Khi em cất tiếng nhờ chị nhân viên lấy giúp 1 vài sản phẩm, chị ấy có vẻ không vui vì đang nói chuyện thì phải ra phục vụ khách, rồi cách chị ấy giao tiếp với chúng em thì lạnh nhạt và thiếu cảm xúc. Chúng em thử nói chuyện vui vẻ với chị ấy xem chị có thay đổi thái độ như vừa đang nói chuyện với 3 đồng nghiệp hay không thì không hề, lạnh tanh và quay lại buôn chuyện tiếp.
Mua cũng được, không mua thì thôi
Sử dụng dịch vụ thì sử dụng, không thì thôi.
Cũng phải, mỗi nơi có 1 cách phục vụ khách hàng khác nhau và có những nhân viên với những tính cách khác nhau. Em cũng không có quyền gì để phán xét họ, hay những nhân viên của họ. Nhưng em có quyền lựa chọn sản phẩm và nơi mà mình cảm thấy được tôn trọng khi dùng dịch vụ.
Một thái độ phục vụ tốt, luôn giữ chân được khách hàng tới vào những lần sau. Nếu bạn có là một nhân viên ở đâu đó, dù là nhỏ hay lớn, dù vị trí bạn cao hay thấp. Bạn hãy rèn luyện cho mình một thái độ làm việc tốt, đó là bạn đã tự nâng cao giá trị bản thân mình trong mắt người đối diện. Đừng để người khác chỉ muốn tiếp xúc với bạn 1 vài lần là muốn bỏ đi.
Bạn làm gì không quan trọng, qua trọng là bạn làm chúng với thái độ như thế nào
Mợ có vẻ hay chú ý quan sát. Cơ bản mợ đúng, thế nhưng nhiều khi 1 ngày người ta tiếp cả trăm khách, chuyện này chuyện kia, đến tháng chẳng hạn.v.v... nên cũng có lúc tiếp khách không được như ý.
Cần nhìn nhận một cách tổng thể :
1. Phong cách trang phục, thái độ của người đi mua hàng thế nào, có đủ sự tin tưởng cho người phục vụ hay không .
2. Khi mua hàng nên focus vào mặt hàng hoặc chủng loại cụ thể nếu lan man người phục vụ sẽ đánh giá khả năng mua của bạn.
3. Doanh nghiệp cung cấp sp đối xử với nhân viên thế nào , có tạo sự gắn bó lâu dài hay không ?
4. Mức thu nhập của nhân viên phục vụ ra sao , nếu thấp thì chỉ là chỗ trú chân tạm thời.
5. Hãy đặt mình vào vị trí của nhân viên phục vụ và nhình nhận khách quan !
Có lẽ em may mắn nên vào các cửa hàng (nước ngoài) cho dù nhỏ hay to, đều ko gặp nhân viên nào thấy mình mua đồ nhỏ như cái bút mà tỏ ra khinh khỉnh. Có lẽ họ đã vượt qua "định kiến" như cụ đưa ra rồi. Có những đợt em cần tìm một món hàng ko quá 10 usd nhưng hiếm, đến mấy nơi tìm, nhân viên họ rất sốt sắng đi tìm, ko có thì họ cảm thấy rất có lỗi vì mình đã đến với họ mà ko được đáp ứng, có người còn bảo ở lại chút để họ google xung quanh xem có nơi nào mua được ko. Có đợt ở Mỹ, khi ko tìm được cái gioăng với kích thước em cần mà đặt trên mạng thì lâu, cậu chủ hàng hỏi thì biết em chỉ đến làm việc mấy tháng, ko đi ô tô, cậu ta đã đưa em đi mua ở nơi khác bằng xe của cậu ta.
Tất nhiên, cụ có thể nói lương ở ta thấp nên chỉ thế thôi. Đủ sống thì ai cũng sẽ vui thôi. Tuy nhiên, em thấy ko hẳn vì việc niềm nở hay tận tình vẫn có thể làm được hơn là ngồi túm năm tụm ba nói chuyện trong giờ làm.
Trước hết em xin cảm ơn bác thosandocu vì đã "nói thay" một phần nhưng cái em muốn nói.
Mối quan hệ hay tương tác ở mọi noi nhất là ở nơi công cộng nó đòi hỏi hai thành tố: chủ thể chính (người/ nhóm người thứ nhất) và chủ thể cùng/đồng tham gia (người/ nhóm người thứ nhất). Một khi không có sự hòa hợp giữa hai chủ thể thì chắc chắn sẽ có những va chạm không đáng có hay những điều không như ý cho cả hai!
Ở đây những nhận xét của chủ thớt tuy về nhận xét thì đúng, nhưng chỉ là theo góc nhìn của mình, cũng như thiếu sự thông cảm khi nhìn về thái độ của những nhân viên trong cửa hàng lúc đó.
Sự bê trễ hay không làm khách hài lòng có "100 lý do và 1000 lý trấu" nên khi phân tích hay đong đếm thì phải tùy từng trường hợp cụ thể "case by case", lúc đ1o người ta mới có thể tìm ra được lý do chính xác nhất cùng như cách xử lý phù hợp.
Tuy nhiên, ở đây, cái em muốn nói là trước khi trách người hãy coi lại mình!
Vốn có câu "Tiên trách kỷ hậu trách nhân".
FYI, Bản thân em khi ra nơi công cộng, hầu như ít khi và hiếm khi rơi vào tình cảnh như chủ thớt.
Khi vào em một cửa hàng hay nơi công cộng, gặp bất kỳ ai điều đầu tiên (trừ khi trong đám tang), là em luôn tươi cười và gật đầu chào (mạnh hay nhẹ) hoặc ngỏ lời chào họ, nếu họ không chủ động chào trước, cũng như ngay khi thấy nếu cần thiết, em sẽ lễ phép nói yêu cầu cụ thể của em, xem họ có thể giúp em được không.
Thậm chí, khi bước vào em lễ phép nói ngay từ đầu, là em chỉ vào tham quan cho biết chứ chưa có ý định mua sắm nếu họ không đồng ý em sẽ vui vẻ đi ra vì chằng ai muốn "bước chân vào chỗ mà mình không được hoan nghênh" trừ khi cấp kíp hay mình không có não!
Riêng cái cửa hàng trên, xin hỏi chẳng lẽ hết cửa hàng cho bác chủ thớt "giá đáo" ?
In addition, không nhưng thế, khi quan sát hay phải sờ mó các sản phẩm trưng bày em luôn luôn quan sát cẩn thận và hết sức cẩn trọng để tránh việc làm đổ vỡ hay xô lệch khiến họ (nhân viên) phải sắp xếp lại sau đó. Nên như đã nói, hiếm khi em gặp thái độ bất hợp tác hay thiếu thân thiện của nhân viên trong cửa hàng!
Do với tiêu chí mình đang làm phiền người khác em luôn luôn cố gắng không làm phiền người khác đang làm nơi công cộng, do đó em chưa gặp tình huống như chú thớt.
IN closing, còn riêng chủ thớt, em xin lỗi bác, nếu lúc nào bác cũng chỉ xét nét người đối diện như cách như trên thì bác sẽ chẳng bao giờ thấy cuộc đời mình vui vẻ hạnh phúc!
Diễn đàn nói chung, Otofun nói riêng là một thế giới ảo người ta có thể thoải mái nói những suy nghĩ của mình trong phạm vi khuôn khổ củ diễn đàn quy định, nhưng trong đời thường thì mọi việc và hành xử sẽ khác: Luôn cần sự tế nhị cũng như nhận xét, đánh giá bao dung và đầy tình người hơn!
HAPPY HOLIDAYS!
Bên nước ngoài thì thái độ người bán hàng chuẩn chỉ hơn Việt nam. Nhà mình hay đổ lỗi này kia để bao biện cho thái độ không tốt. Chính vì vậy nhiều khi mua ở nước ngoài đắt hơn mà không có cảm giác tiếc tiền như mua ở Việt Nam
Nhân viên bán hàng nói chung, có người nọ người kia. Có những nhân viên cũng dễ chịu, có những nhân viên mà KH chán chả buồn nói,
Khách hàng cũng thế. Có thằng nọ thằng kia. Có những KH mà vào đến cửa hàng thì NV họ niềm nở; cò có nhiều KH mà kh gặp, nhân viên họ sẽ chỉ cố gắng làm cho hết nghĩa vụ/trách nhiệm của họ mà thôi,
Và đời thì "trăm người bán vạn người mua" nên có lẽ theo tỷ lệ thì số khách hàng "củ chuối" nó nhiều lắm. Người làm dịch vụ nói chung là " cắn răng mà chịu" thôi ạ.
Nhiều thằng đi mua cái bút 3k nhưng đòi được hưởng dịch vụ (cả về vật chất lẫn tinh thần) như là ta đang mang đến cho cửa hàng mầy 10 triệu cơ ạ. Đâu đó, người ta nói khác đúng rằng "Ở đời cần biết mình là ai thì sẽ ít bị ức chế". Diễn nôm câu này ra thì tui hiểu ý rằng là khi mình đã chọn/hoặc chỉ có thể chọn những nơi cung cấp dịch vụ mà ngay cả bản thân mình đánh giá nó là "ở mức trung bình" thì mình cũng chỉ là người trung bình; và sẽ nhận được dịch vụ ở mức trung bình.
Người mua và người bán dịch vụ là mối quan hệ ngang bằng. Bên mua cũng là người cần, và sẽ nhận được cái thứ tương ứng với số tiền họ bỏ ra. Chứ mang cái phong thái/tư tưởng rằng tau là khách hàng, là người "nuôi sống chúng mầy"; cái tư tưởng không có tau mua thì mầy sập tiệm, mầy phục vụ kiểu này thì tau đi chỗ khác cho biết mặt.... thì phải là khách hàng quan cơ. Vầ tất nhiên, khách hàng quan sẽ nhận được sự phục vụ kiểu quan. khách hàng lính sẽ nhận được sự phụ vụ kiểu khách hàng lính mà thôi.
Có lẽ em may mắn nên vào các cửa hàng (nước ngoài) cho dù nhỏ hay to, đều ko gặp nhân viên nào thấy mình mua đồ nhỏ như cái bút mà tỏ ra khinh khỉnh. Có lẽ họ đã vượt qua "định kiến" như cụ đưa ra rồi. Có những đợt em cần tìm một món hàng ko quá 10 usd nhưng hiếm, đến mấy nơi tìm, nhân viên họ rất sốt sắng đi tìm, ko có thì họ cảm thấy rất có lỗi vì mình đã đến với họ mà ko được đáp ứng, có người còn bảo ở lại chút để họ google xung quanh xem có nơi nào mua được ko. Có đợt ở Mỹ, khi ko tìm được cái gioăng với kích thước em cần mà đặt trên mạng thì lâu, cậu chủ hàng hỏi thì biết em chỉ đến làm việc mấy tháng, ko đi ô tô, cậu ta đã đưa em đi mua ở nơi khác bằng xe của cậu ta.
Tất nhiên, cụ có thể nói lương ở ta thấp nên chỉ thế thôi. Đủ sống thì ai cũng sẽ vui thôi. Tuy nhiên, em thấy ko hẳn vì việc niềm nở hay tận tình vẫn có thể làm được hơn là ngồi túm năm tụm ba nói chuyện trong giờ làm.
Mợ vào công ty mà người bán hàng vẫn quen với phong cách của nhân viên nhà nước nên thái độ của họ như vậy
Ở đây, tui vẫn luôn nói là ở cái THÁI ĐỘ của người mua. Vì thái độ của người mua là chủ thể, là được "phát ra" trước. Thái độ của người bán chỉ là "đáp lại" thái độ của người mua mà thôi
Những ví dụ về giá trị món hàng chỉ là để cụ thể hóa mà thôi.
Khi vào mua hàng, thái độ của cụ thế nào thì sẽ nhận lại được như thế.
Mua món hàng từ bé đến to mà thái độ khinh khỉnh bố đời thì:
1. Với món hàng nhỏ nhỏ: Khả năng họ không mặn mà, để khách hàng mua thì mua không mua thì thôi nó lớn.
2. Với món hàng giá trị lớn (tương ứng với lợi nhuận của người bán cao": họ khó chịu nhưng họ cũng " cắn răng mà chịu" để bán được món hàng.
Còn ở đâu cũng thế, tâm thế của cụ đúng nghĩa là tui đang cần tìm mua cái này cái kia nó phù hợp thì cụ sẽ có cách cư xử với người bán nó nhẹ nhàng tử tế. Và cụ sẽ nhận được cái tử tế.
Còn khi với tâm thế tau là người mua, tau là người mang lại thu nhập cho mầy, tau mà không mua thì mầy sập tiệm. Nôm na là tau là người ban ơn để mau hàng cho mầy đấy nhé. Thì cái thái độ cụ thể hiện ra nó sẽ khác. Mà khi đó người bán sẽ có cách cư xử phù hợp thôi.
Đến hai nhóm giang hồ oánh nhau thì cũng là do một bên kia "có thái độ" trước. Chứ ít khi có chuyện tau bình thường mà nó cứ khinh khỉnh với tau lắm.
Đơn giản hơn là hãy nhìn lại, sao họ cởi mở xởi lởi với người khác mà với mình họ lạnh lùng thế !
Chắc bác không để ý thấy đoạn em có nói là chúng em bắt chuyện vui vẻ để xem thái độ chị ấy có gì khác hơn hay không ^^.Trước hết em xin cảm ơn bác thosandocu vì đã "nói thay" một phần nhưng cái em muốn nói.
Mối quan hệ hay tương tác ở mọi noi nhất là ở nơi công cộng nó đòi hỏi hai thành tố: chủ thể chính (người/ nhóm người thứ nhất) và chủ thể cùng/đồng tham gia (người/ nhóm người thứ nhất). Một khi không có sự hòa hợp giữa hai chủ thể thì chắc chắn sẽ có những va chạm không đáng có hay những điều không như ý cho cả hai!
Ở đây những nhận xét của chủ thớt tuy về nhận xét thì đúng, nhưng chỉ là theo góc nhìn của mình, cũng như thiếu sự thông cảm khi nhìn về thái độ của những nhân viên trong cửa hàng lúc đó.
Sự bê trễ hay không làm khách hài lòng có "100 lý do và 1000 lý trấu" nên khi phân tích hay đong đếm thì phải tùy từng trường hợp cụ thể "case by case", lúc đ1o người ta mới có thể tìm ra được lý do chính xác nhất cùng như cách xử lý phù hợp.
Tuy nhiên, ở đây, cái em muốn nói là trước khi trách người hãy coi lại mình!
Vốn có câu "Tiên trách kỷ hậu trách nhân".
FYI, Bản thân em khi ra nơi công cộng, hầu như ít khi và hiếm khi rơi vào tình cảnh như chủ thớt.
Khi vào em một cửa hàng hay nơi công cộng, gặp bất kỳ ai điều đầu tiên (trừ khi trong đám tang), là em luôn tươi cười và gật đầu chào (mạnh hay nhẹ) hoặc ngỏ lời chào họ, nếu họ không chủ động chào trước, cũng như ngay khi thấy nếu cần thiết, em sẽ lễ phép nói yêu cầu cụ thể của em, xem họ có thể giúp em được không.
Thậm chí, khi bước vào em lễ phép nói ngay từ đầu, là em chỉ vào tham quan cho biết chứ chưa có ý định mua sắm nếu họ không đồng ý em sẽ vui vẻ đi ra vì chằng ai muốn "bước chân vào chỗ mà mình không được hoan nghênh" trừ khi cấp kíp hay mình không có não!
Riêng cái cửa hàng trên, xin hỏi chẳng lẽ hết cửa hàng cho bác chủ thớt "giá đáo" ?
In addition, không nhưng thế, khi quan sát hay phải sờ mó các sản phẩm trưng bày em luôn luôn quan sát cẩn thận và hết sức cẩn trọng để tránh việc làm đổ vỡ hay xô lệch khiến họ (nhân viên) phải sắp xếp lại sau đó. Nên như đã nói, hiếm khi em gặp thái độ bất hợp tác hay thiếu thân thiện của nhân viên trong cửa hàng!
Do với tiêu chí mình đang làm phiền người khác em luôn luôn cố gắng không làm phiền người khác đang làm nơi công cộng, do đó em chưa gặp tình huống như chú thớt.
IN closing, còn riêng chủ thớt, em xin lỗi bác, nếu lúc nào bác cũng chỉ xét nét người đối diện như cách như trên thì bác sẽ chẳng bao giờ thấy cuộc đời mình vui vẻ hạnh phúc!
Diễn đàn nói chung, Otofun nói riêng là một thế giới ảo người ta có thể thoải mái nói những suy nghĩ của mình trong phạm vi khuôn khổ củ diễn đàn quy định, nhưng trong đời thường thì mọi việc và hành xử sẽ khác: Luôn cần sự tế nhị cũng như nhận xét, đánh giá bao dung và đầy tình người hơn!
HAPPY HOLIDAYS!
Chắc bác không để ý thấy đoạn em có nói là chúng em bắt chuyện vui vẻ để xem thái độ chị ấy có gì khác hơn hay không ^^.
Em không dám nhận mình là người có văn hoá hay gì, nhưng em cũng phải phép nhất có thể rồi.
Riêng với trường hợp của bác theo em để học hỏi và hoàn thiện bản thân, cách tốt nhất để hoàn thiện bản thân là hãy đặt mình vào người khác để hiểu và cảm nhận vấn đề rồi hãy phát biểu!Các bác có thể đánh giá là em hay xét nét hay quá để ý tới thái độ của người khác. Em xin nhận. Những người biết chú ý và quan sát rồi đúc rút ra kinh nhiệm gì đó em nghĩ đó là 1 cách để học hỏi và hoàn thiện bản thân chứ không có gì là thái quá cả.
Em cảm ơn bác rất nhiều đã góp ý và cho em mở mang thêm. Em chúc bác luôn vui vẻ trong cuộc sống ạ. ^^Bác lại chủ quan và luôn cho mình là đúng !!!
Việc bác bắt chuyện vui vẻ là quyền của bác, nhưng nghe và đáp lại (nếu được tự do không bị khống chế trong vai trò người nhân viên lúc đó) lại là quyền của người ta!
Cũng như nhiều khi (vì một lý do nào đó) người ta không muốn nói chuyện với bác thì sao? Khi họ đã không muốn nói chuyện thì với "cái vui vẻ của bác" cùng ............. vứt! và họ chỉ có nhu cầu bán hàng.
Mà đấy là chưa nói, đó là "cái vui vẻ của bác" theo cách nhìn của mình bác!
Không những thế, nhiều câu nói mình thấy rất hay rất lý thú nhưng chưa chắc gì người đối diện đã cho là lý thú!
Do đó cách tốt nhất không cứ gì phải bắt chuyện, mà chỉ cần tỏ thái độ lịch sự lễ phép qua ánh mắt nụ cười và vài ba câu chào xã giao là đủ chín cái bắt chuyện đó khiến người ta sợ và không muốn tiếp xúc với bạn bởi vì nhiều khi bác hỏi người ta mà những câu hỏi vô duyên quá (theo cách nhìn của người ta) khiến người ta không muốn trả lời thì sao???
Do đó hãy đặt mình vào người nghe khi muốn nói hay nôm na là trước khi mở mồm bác ạ! :D
Riêng với trường hợp của bác theo em để học hỏi và hoàn thiện bản thân, cách tốt nhất để hoàn thiện bản thân là hãy đặt mình vào người khác để hiểu và cảm nhận vấn đề rồi hãy phát biểu!
Làm thế tgif lương thế, lương thế thì làm thếChuẩn cụ, tư duy người lao động thế là thực tế rồi, ấy nhưng...
-Là lính chỉ nên làm thế thôi
-Chỉ làm thế thôi nên là lính...
Em cảm ơn bác rất nhiều đã góp ý và cho em mở mang thêm. Em chúc bác luôn vui vẻ trong cuộc sống ạ. ^^
Trong tiêu đề em cũng có viết: thái độ làm việc tốt là tự mình nâng cấp giá trị bản thân.
Nếu khách hàng lịch sự, bác đối đãi lại lịch sự.
Khách hàng nào bác cho là không cần lịch sự và không cần phải đối đãi ân cần, bác phản xạ lại họ như họ làm với các bác. Thì các bác lại giống họ rồi.
^^ từ thái độ ân cần và lịch thiệp của bác khiến cho khách hàng phải thay đổi lại chính thái độ của mình, thì đó mới là thành công của người làm dịch vụ.