- Biển số
- OF-357778
- Ngày cấp bằng
- 11/3/15
- Số km
- 34,265
- Động cơ
- 677,258 Mã lực
Cảnh quê hương đẹp quá.
Em chào 2 cụ đồng hương huyện ạ.Chùa Keo quê em đấy các bác ạ hii
Cụ ở gần chùa Không? Em cách chùa 7km
Chào cụ. Em cũng có mấy thằng bạn c3 ở gần chùa đấy ạ .Em chào 2 cụ đồng hương huyện ạ.
Làng em là làng Keo luôn.
Em cũng đang chia sẻ thớt này vào Otofun Thái Bình quê ta.
Hết thời phong kiến, hết thi cử thì trò này dần mai một đi, với thời đại của súng ống thì vũ khí lạnh dần thất truyền. Giờ chỉ còn ở hình thức đối kháng biểu diễn trên võ đường và các kỳ thi đấu biểu diễn. Trong hội làng trong dân gian thì mất hẳn, giờ hội làng còn mỗi trò đâú vật là vẫn lưu truyền được.Hay quá cụ. Giờ còn trò này không cụ ?
Theo người nhà e nói thì thời điểm đó làng An Tiêm thuộc xã Thuỵ Dân, huyện Thuỵ Anh. Khả năng trước đó làng này thuộc địa phận huyện Đông Quan, sau đổi về Thuỵ Anh (nay là Thái Thuỵ). Người giáo viên đó chính là cô giáo của ông già em ạ.
Cặn ảnh bia kỷ niệm và địa điểm ngôi trường bị trúng bom tại làng An Tiêm, huyện Đông Quan, tỉnh Thái Binh. Hai máy bay đă thả mỗi chiếc 2 trái bom vào làng này vào cuối năm 1966, 30 trẻ em và một giáo viên đã chết tại ngôi trường. Tên của họ được ghi trên tắm bia. Ảnh: Lee Jonathan Lockwood
2-1967 – hầm trú ẩn cho trâu. Ảnh: Lee Jonathan Lockwood
Oh! Em với cụ có khi cùng làng rồi. Cô giáo Bùi Thị Xuân. Khu đó gọi là nghĩa trang 21/10. Mẹ em cũng là học sinh của cô giáo Xuân. Cái hôm Mỹ nó bỏ bom thì mẹ em lại ko đi học .. Xã mình giờ điện đường, trường trạm...khang trang lắm cụ ạ.Theo người nhà e nói thì thời điểm đó làng An Tiêm thuộc xã Thuỵ Dân, huyện Thuỵ Anh. Khả năng trước đó làng này thuộc địa phận huyện Đông Quan, sau đổi về Thuỵ Anh (nay là Thái Thuỵ). Người giáo viên đó chính là cô giáo của ông già em ạ.
Ông nội em còn bị bắt trói ở bốt Cổ Việt.Ông ngoại e thời chống Pháp là du kích huyện Vũ Thư, hồi nhỏ e vẫn mê mẩn với những câu chuyện thời du kích đánh Pháp mà ông hay kể cho e nghe trước lúc đi ngủ, e vẫn nhớ mấy câu thơ trong 1 bài thơ lục bát mà ông sáng tác:
" Đường Mười ta đánh xe tăng
La Uyên bốt Mễ tung hoành dọc ngang".
Cụ với em khéo cùng xã đấy nhỉ?Ông nội em còn bị bắt trói ở bốt Cổ Việt.
Nửa đêm em rể trốn vào cắt dây để cứu anh về. Ông nội e bị bắt đi lính làm thông ngôn.
Được gửi từ iPhone Xs Max - Otofun
Vâng thời đánh Pháp nhàn hơn đánh Mỹ, đánh Tàu nhiều, ông e nói "du kích" là vừa đánh vừa chơi, quấy rối là chính chứ ít tiêu hao được sinh lực địch, cả xã có khi có được 1 cây súng, đạn dược hạn chế, thỉnh thoảng vác ra bòm 1 cái rồi chạy. Chủ yếu làm bẫy chông tre, bẫy gạch đá, chém trộm... Lâu lâu chống càn hay nhổ đồn bốt thì mới có bộ đội chủ lực về đánh.Ông nội em còn bị bắt trói ở bốt Cổ Việt.
Nửa đêm em rể trốn vào cắt dây để cứu anh về. Ông nội e bị bắt đi lính làm thông ngôn.
Được gửi từ iPhone Xs Max - Otofun
Làng Niêm Hà (Niêm Hạ), tổng Xuân Vũ, phủ Kiến Xương12-1928 – một góc làng Niêm Hà, tỉnh Thái Bình
Thái Bình có tiếng trống năm 30 của nông dân, sau này có biểu tình bắt giữ cán bộ năm 1997Chỉ là một góc thôi, còn hầu hết là người dân sống trong đói khổ, do khoảng cách giàu - nghèo quá lớn nên Thái Bình là nôi của nhiều cuộc khởi nghĩa, nội dậy... trong giai đoạn thực dân phong kiến này, cách mạng là kết quả tất yếu là do nguyên nhân từ chính sách bần cùng hóa của thực dân Pháp, tuy nhiên hầu hết các cuộc cách mạng đều bị dìm trong biển máu. Cho đến khi những người yêu nước quy tụ về dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng. Ông nội em cũng là một trong những thủ lĩnh nông dân (cấp độ làng) chống lại chính quyền phong kiến thực dân, chịu nhiều hi sinh xương máu của thân nhân.
Cảm ơn cụ Ngao5 đã có thớt tư liệu về Thái Bình xưa, em được hoài niệm về những hình ảnh về quê hương.
Đùa chứ style tóc các cụ hồi trc cắt khá chất, nhiều điểm tương đồng với bây giờ.
12-1928 – đấu vật trong hội làng Bình Cách, xã Đông Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
Mẹ em cũng dân làng Keo luôn nhà bà em cách chùa 1kmEm chào 2 cụ đồng hương huyện ạ.
Làng em là làng Keo luôn.
Em cũng đang chia sẻ thớt này vào Otofun Thái Bình quê ta.
Bố em đi thoát ly từ nhỏ.Chào cụ. Em cũng có mấy thằng bạn c3 ở gần chùa đấy ạ .
Mẹ em cũng dân làng Keo luôn nhà bà em cách chùa 1km
Cũng có thể 1954 ù té quyền vào Nam rồiChắc đợt đấu tố 54-56, các cụ này đi hết
dân làng keo hiền hiền chân chất, trước nghèo lắmMẹ em cũng dân làng Keo luôn nhà bà em cách chùa 1km