Cám ơn cụ Ngao5. Chờ mãi mới tới quê em.
Chùa Keo quê em đấy các bác ạ hii
1920-1929 – Chùa Keo ở Thái Bình
Cụ ở gần chùa Không? Em cách chùa 7kmChùa Keo quê em đấy các bác ạ hii
Em cách cũng tầm đấy, em ở Hồng phong, bác ở chỗ nào thếCụ ở gần chùa Không? Em cách chùa 7km
Em ở Việt Thuận. Nhà Gấu em ở HP đấy. Thôn Mỹ VinhEm cách cũng tầm đấy, em ở Hồng phong, bác ở chỗ nào thế
Em cũng quê Kiến Xương, giờ vẫn còn một khu nhà rất to và đẹp, của 1 đại địa chủ xưa, tuy không còn nguyên vẹn nhưng công nhận là cực đẹp, chắc chắn, xưa mà đã xây mấy tầng và rất đẹp.Cc Thái Bình tự hào nhá. Trông hình thể các đô vật tb đẹp, cụ già quan viên nhìn rắn giỏi. Còn cái nhà giàu thôn Trung Luật kia thì hn thời nay còn khướt mới đua đc . Cảnh quan làng xóm đẹp mê hồn. Nói chung đất nc chúng ta đã từng rất đẹp.
Em ở Phan Xá nhưng ko nhớ Mỹ vinh là đoạn nào hiiEm ở Việt Thuận. Nhà Gấu em ở HP đấy. Thôn Mỹ Vinh
Gần đò sang Cổ Lễ ấy. Em cũng biết vậy thôi. Chứ vc em sống ở miền Nam.Em ở Phan Xá nhưng ko nhớ Mỹ vinh là đoạn nào hii
À, thế em biết rồi hiiGần đò sang Cổ Lễ ấy. Em cũng biết vậy thôi. Chứ vc em sống ở miền Nam.
Ông ngoại e thời chống Pháp là du kích huyện Vũ Thư, hồi nhỏ e vẫn mê mẩn với những câu chuyện thời du kích đánh Pháp mà ông hay kể cho e nghe trước lúc đi ngủ, e vẫn nhớ mấy câu thơ trong 1 bài thơ lục bát mà ông sáng tác:Trong kháng chiến chống Pháp, Thái Bình nổi tiếng với lối tác chiến du kích, khiến lính Pháp khiếp sợ với lối đánh "độn thổ" của du kích Vũ Thư, Thái Bình
Từ Hải Phòng qua Thái Bình sang tới Nam Định (Quốc lộ 10) chỉ 90 km, nhưng quân Pháp không dám đi thẳng, mà phải đi vòng Hải Phòng - Hà Nội - Phủ Lý, Nam Định dài 200 km, nghĩa là xa hơn 110 km
21-1-1954 – Lực lượng Liên hiệp Pháp và lính bộ binh bản địa băng qua một con mương (thuộc sông Trà Lý) gần một nhà thờ Công giáo theo kiến trúc phương Đông ở Thái Bình. Ảnh: Raymond Varoqui
E nghĩ cụ trong ảnh là tầng lớp cố nông, cái tủ chè là được chia sau đấu tố địa chủ.Tháng 2 năm 1967, nhiếp ảnh gia tự do Lee Jonathan Lockwood, được Fidel Castro giới thiệu và đảm bảo, nên được Chính phủ ta cho phép chụp hình miền Bắc Việt Nam
Dưới đây là một số hình ảnh ông chụp tại Thái Bình, được đăng trên tạp chí LIFE ở Hoa Kỳ
2-1967 – xã viên tiên tiến Hợp tác xã nông nghiệp xã Nguyên Xá (huyện Vũ Thư, Thái Bình) hút thuốc lào. Trong tủ bày tượng Phật và tượng bán thân Stalin. Ảnh: Lee Jonathan Lockwood
Klq, xem ra cụ này thuộc loại giàu có thời đó
Có câu " Roi kinh, quyền Bình Định". Kinh ở đây là kinh đô Huế thời nhà Nguyễn. Thi roi chính là một bộ môn trong kỳ thi Tạo sỹ võ - tương đương với Tiến sỹ bên ban văn. Roi chia làm 2 loại là roi Tề mi loại ngắn dài từ gót chân tới ngang mày, và Trường roi là loại roi dài ngang giáo. Cách thi đấu thường quấn rẻ bị 2 đầu roi sau đó chấm vào vôi bột, sau khi thi đấu ai ít vết vôi dính trên người hơn là giỏi hơn. Roi ko có mũi nhọn như giáo nhưng lại linh hoạt hơn và có thể xoay chuyển và đâm bằng cả 2 đầu, cú vụt hay quét côn ko nguy hiểm bằng cú chọc.Em cũng cảm giác các cụ ấy cao to thật. À mà cụ , cc có biết trò đấu roi là gì, cách chơi thế nào , có phải đấu võ ko ?
Phóng viên ảnh NỔI TIẾNG Capa như chết vì dính mìn ở Thái Bình. Cụ Ngao5 có thể khai thác được nhiều ảnh thái bình từ cụ nàyÔng ngoại e thời chống Pháp là du kích huyện Vũ Thư, hồi nhỏ e vẫn mê mẩn với những câu chuyện thời du kích đánh Pháp mà ông hay kể cho e nghe trước lúc đi ngủ, e vẫn nhớ mấy câu thơ trong 1 bài thơ lục bát mà ông sáng tác:
" Đường Mười ta đánh xe tăng
La Uyên bốt Mễ tung hoành dọc ngang".
Cụ nội em là phú nông yêu nước của làng, giúp cách mạng nhưng nhà cụ em sau cải cách ruộng đất còn bị tịch thu hết tài sản, ông nội em suýt bị giam đấy cụ.Chỉ là một góc thôi, còn hầu hết là người dân sống trong đói khổ, do khoảng cách giàu - nghèo quá lớn nên Thái Bình là nôi của nhiều cuộc khởi nghĩa, nội dậy... trong giai đoạn thực dân phong kiến này, cách mạng là kết quả tất yếu là do nguyên nhân từ chính sách bần cùng hóa của thực dân Pháp, tuy nhiên hầu hết các cuộc cách mạng đều bị dìm trong biển máu. Cho đến khi những người yêu nước quy tụ về dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng. Ông nội em cũng là một trong những thủ lĩnh nông dân (cấp độ làng) chống lại chính quyền phong kiến thực dân, chịu nhiều hi sinh xương máu của thân nhân.
Cảm ơn cụ Ngao5 đã có thớt tư liệu về Thái Bình xưa, em được hoài niệm về những hình ảnh về quê hương.
Theo cháu gúc thì đây là làng Niêm hạ chứ không phải Niêm hà, tổng Xuân vũ, huyện Trực định, phủ Kiến xương.
12-1928 – các hương chức làng Niêm Hà, tỉnh Thái Bình đứng phía trước ngôi đình
Các cụ có biết làng này ở xã huyện nào không, cho em biết với
Hay quá cụ. Giờ còn trò này không cụ ?Có câu " Roi kinh, quyền Bình Định". Kinh ở đây là kinh đô Huế thời nhà Nguyễn. Thi roi chính là một bộ môn trong kỳ thi Tạo sỹ võ - tương đương với Tiến sỹ bên ban văn. Roi chia làm 2 loại là roi Tề mi loại ngắn dài từ gót chân tới ngang mày, và Trường roi là loại roi dài ngang giáo. Cách thi đấu thường quấn rẻ bị 2 đầu roi sau đó chấm vào vôi bột, sau khi thi đấu ai ít vết vôi dính trên người hơn là giỏi hơn. Roi ko có mũi nhọn như giáo nhưng lại linh hoạt hơn và có thể xoay chuyển và đâm bằng cả 2 đầu, cú vụt hay quét côn ko nguy hiểm bằng cú chọc.
Chắc đợt đấu tố 54-56, các cụ này đi hết
12-1928 – một gia đình giàu có ở thôn Luật Trung, xã Quang Lịch, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình