Vâng. Nhưng chưa thấy rượu êm lắme thấy một số bác kêu mốc ngoài là ok do rượu thải độc k biết đúng k
Được gửi từ iPhone - Otofun
Vâng. Nhưng chưa thấy rượu êm lắme thấy một số bác kêu mốc ngoài là ok do rượu thải độc k biết đúng k
Quanh chum rượu mát hơn chỗ khác, hơi nước ngưng tụ nên nấm mốc dễ phát triểnThưa các cụ: sau 9 tháng ủ rượu trong chum sành ko tráng men. Em để ở gầm cầu thang mà đợt này về quê thấy ở nền đá hoa mốc đen, xung quanh chum thì hơi có lác đác vết mốc trắng.
Không biết sao nền đá hoa lại bị mốc đen các cụ nhỉ?
Được gửi từ iPhone - Otofun
Vậy là tốt đúng ko cụ? Nó đang thải độc tố trong rượu ra cụ nhỉ?Quanh chum rượu mát hơn chỗ khác, hơi nước ngưng tụ nên nấm mốc dễ phát triển
Rượu mà ko cay thì thành nước lọc hả cụ. Cụ bóp mồm, để thêm 2 năm nữa hay uống sẽ thấy êm ngayVậy là tốt đúng ko cụ? Nó đang thải độc tố trong rượu ra cụ nhỉ?
Mà e uống thử vẫn thấy nó cay cay. Hihi
Được gửi từ iPhone - Otofun
Vâng. Cảm ơn cụ ạ. HihiRượu mà ko cay thì thành nước lọc hả cụ. Cụ bóp mồm, để thêm 2 năm nữa hay uống sẽ thấy êm ngay
Bác cẩn thận không là mốc tường đấyThưa các cụ/
Tình hình là em mới ủ 2 chum rượu trắng bằng chum sành không tráng men.
Em để gầm cầu thang, Cơ mà đi qua toàn thấy mùi rượu. Em đã bịt miệng chum rất kỹ bằng ni lông. Không biết nv rượu có bay mất không ạ?
Sao lại mốc tường hả cụ? Em xử lý đc mùi rượu rồi. Vì nó ko kín cụ ạBác cẩn thận không là mốc tường đấy
Thường thì mảng tường cạnh chum rượu làm bằng gốm sẽ bị mốc.
À. Đúng đấy cụ. Hôm trươc em về thấy xung quanh tường có bị mốc. Hihi. Thấy bảo nv là tốt vì độc tố trong rượu được thải ra.Thường thì mảng tường cạnh chum rượu làm bằng gốm sẽ bị mốc.
Còn tại sao thì em chịu ợ.
Innox còn mốc đây bácÀ. Đúng đấy cụ. Hôm trươc em về thấy xung quanh tường có bị mốc. Hihi. Thấy bảo nv là tốt vì độc tố trong rượu được thải ra.
Được gửi từ iPhone - Otofun
Cụ cho em hỏi, em có thằng bạn nó tư vấn là dùng lá chuối khô bịt lại sẽ khử hết andehit và làm cho rượu ngon hơn.Quanh chum rượu mát hơn chỗ khác, hơi nước ngưng tụ nên nấm mốc dễ phát triển
Thật ra nó là cơ chế bay hơi của rượu, khi bay hơi, an đê hít sẽ bay theoCụ cho em hỏi, em có thằng bạn nó tư vấn là dùng lá chuối khô bịt lại sẽ khử hết andehit và làm cho rượu ngon hơn.
Không biết như vậy có đúng không?
Hi hi, nhưng vại là hình thuôn đều. Hình chum, hình vại, hình chiết yêu. Cái này là cái đôn, chức năng kê là chính nên có thể không kín, mặt trong khéo sần sẹo các kiểu. Cái vại của cụ chức năng chứa, đựng là chính, trong ngoài đều nhẵn, kín và lồi đít. Ngoài lề tý là thích chị em hình cái đôn này hơn các hình chum, vại của cụ. Hi hi...Cụ lật lên và gọi là cái đôn thì là cái đôn thôi. Chứ đúng nó là cái vại cụ ạ ! Vại là đồ đựng bằng sành, gốm, hình trụ, lòng sâu. Vậy thôi !
Mua cái máy hút ẩm khoảng 10 củ đặt ở đấy, mùa nồm bật lên 5 tiếng đổ nước đi 1 lần bao mốcThường thì mảng tường cạnh chum rượu làm bằng gốm sẽ bị mốc.
Còn tại sao thì em chịu ợ.
Nhà em có 3-4 cái chum như thế, bịt kín bằng nilon, hạ thổ 3 năm, uống thơm nhưng aldehit vẫn đượm, vị vẫn gắt.Em làm gần 100 lít rượu nếp từ Bắc giang gửi vào Bình dương, mua cái chum 100lit ( nghe nói chum của Ninh bình gì đó hết 1tr3), đổ vào đó xong lấy nắp đậy và lấy màng keo trong kéo cuốn chặt miệng và nắp lại cứ bỏ trong kho. KHông biết là sau này có bốc hơi đi hết ko nữa vì em bỏ đó vài tháng này ko động đến
Miệng nhỏ, thân cao hơn hũ chút gọi là vò. Thân thẳng, miệng rộng bằng lòng là cái vại. Rộng miệng, thân ngắn, hình chum, không nắp công dụng chứa nước gọi là cái ang, nhưng hay được nước ..iểuPhân biệt rạch ròi thì chắc những cái trong ảnh theo tên của ĐBBB chỉ được gọi là cái hũ.
Chum, có nơi còn gọi là cái cóng ít nhất cũng chứa cả m3 nước.
Còn sành-đất nung cũng khó phân biệt, do sành thường được nung già lửa hơn, nhưng hơn bao nhiêu thì cũng không có ranh giới.
Sứ là đồ sét trắng, khác với 2 đồ trên hơn.
Thực ra em không sinh ra ở nông thôn, nhưng cũng lang thang khá lâu nên cũng nghe người ta gọi nhiều.
Tên có thể khác với những vùng em đã biết!
OK, chuẩn cụ nhưng rượu gạo mà để hở thì vài tháng cũng thành dấm. Cồn thực phẩm hòa thành rượu để hở thì nhạt toẹt. Có cái là cũng không cần kín tới mức bịt nilon, đổ xi nếu không để quá lâu. Đối với vò nhỏ, nút gỗ thì quấn thêm ít lá chuối khô vào nắp để kín mà vẫn dễ mở sau này. Chứ kín như nút nhám của thiết bị đựng hóa chất, để lâu là lúc mở rất chi là oải.Rượu quê để hở hoặc đổ vào chén, bát để lâu nó có bị nhẹ đi
Tuy nhiên rượu quê nấu bằng ngũ cốc, đặc biệt là rượu nấu bằng gạo nếp với men bắc tốc độ nhạt của rượu khi để hở rất chậm và nhẹ đến mức độ nào đó sẽ dừng, còn rượu cồn hay rượu men lá sẽ chỉ như nước lã
Sở dĩ rượu gạo nếp giữ độ được là bởi nó có sức căng bề mặt, cản trở sự bay hơi của rượu. Cụ để ý khi cho rượu cồn (vodka) các loại vào tay, chỉ một lúc sau nó sẽ bay hết mùi. Còn rượu nấu từ gạo nếp, sẽ có cảm giác hơi dính và mùi thơm của rượu ở trên tay rất lâu.
Về độ rượu nấu bằng gạo nếp ủ men bắc nấu theo phương pháp thủ công truyền thống luôn trên 40 độ và như quê em nấu thì 50 độ là bình thường.
Tuy nhiên em sẽ gửi cụ chai rượu ở mức 40 độ do đã khử độc, hạ độ và để trong chum sành vài năm để cụ thẩm.
Cụ PM cho em xin tên, địa chỉ và sđt nhé
Hi hi, thế quê cụ có lấy bình và ống của bình phun thuốc sâu làm nồi chưng cất, và ống dẫn không? Quê em thời trước toàn như vậy, đúng là hoàn cảnh. Được cái mấy cái đồ này nó bền trong môi trường men rượu, rượu uống vào khéo lại bốc hơn ấy chứCảm ơn cụ ! Nói vui thôi cụ ạ. Em nấu rượu nếp chuẩn men bắc đây. Mà chưng cất dạng baba ống dắm như các cụ ngày xưa ( em khẳng định những người nấu, bán nhiều giờ không ai làm như này). Còn ý nữa là em muốn nói là rượu có bay hơi. Em thấy cụ trên nói là rượu để hở, chỉ đậy vải nên chém vậy thôi.