- Biển số
- OF-383948
- Ngày cấp bằng
- 23/9/15
- Số km
- 4,891
- Động cơ
- 272,063 Mã lực
Hải Hậu, 18 ạMợ quê tận đâu ạ?
Hải Hậu, 18 ạMợ quê tận đâu ạ?
Em miền bắc đây tết toàn đi chơi chả phải chúc tụng nhậu nhẹt bao giờ, do mình cả thôi cụ ko cần miền nào cảthích tết nhất chắc chỉ có trẻ con (nhận lì xì), người già (lâu lâu mới vê quê gặp gỡ, và hoài niệm)
còn những người xa quê mưu sinh đã lâu, lập nghiệp nơi đất khách thì về quê ăn tết nó mang tính trách nhiệm nhiều hơn là niềm vui tết đến xuân về:
- ngày thường tháng nào chả về, cần gì phải tết mới đoàn viên.
- mệt mỏi vì tết nhất đủ thứ phải lo toan, bên nội, bên ngoại. rồi thì đi thăm họ hàng, ko đi không được, mà chỉ đi sau mùng 1 tết các cụ mới tính là có qua thăm tết, trc đó các cụ k tính
- ngày lo toan mấy mâm cỗ cúng tổ tiên. mà nhà neo người, có tải đc hết mỗi ngày 1 mâm đâu
- cụ nào là con trưởng, đich tôn thì chắc còn càng nhiều gánh nặng thủ tục treo trên người.
Riết rồi từ hồi đi làm, lập gia đình em chưa thấy cái tết nào được nghỉ ngơi thoải mái cả còn bận rộn hơn cả ngày thường.
Em sống và làm việc ở Hà Nội, quê miền bắc nhưng văn hoá tết e thích miền nam hơn, tết đến cả nhà dắt nhau đi du lịch, đúng nghĩa nghỉ ngơi.
Vâng ạMợ chụp bà của mợ đấy à?
Nhìn ảnh, nghĩ lại mới thấy em chả chụp được mấy ảnh của bà.
Từ ngày đi học, đi làm, vợ con, cả năm cố gắng về được vài lần, mỗi lần 1 2 ngày. Vội vội vàng vàng, tết tư cũng không chụp lại ảnh bà lưu trong máy, muốn xem lại cũng chỉ có mấy cái.
Năm nay là tết đầu tiên ông bà nội ngoại em không còn ai.
Tết Nguyên đán Cổ truyền được coi là Tết Đoàn Viên, mọi người dù có làm ăn ở xa cũng sẽ cố gắng về với gia đình quây quần trong những ngày đầu năm mớithích tết nhất chắc chỉ có trẻ con (nhận lì xì), người già (lâu lâu mới vê quê gặp gỡ, và hoài niệm)
còn những người xa quê mưu sinh đã lâu, lập nghiệp nơi đất khách thì về quê ăn tết nó mang tính trách nhiệm nhiều hơn là niềm vui tết đến xuân về:
- ngày thường tháng nào chả về, cần gì phải tết mới đoàn viên.
- mệt mỏi vì tết nhất đủ thứ phải lo toan, bên nội, bên ngoại. rồi thì đi thăm họ hàng, ko đi không được, mà chỉ đi sau mùng 1 tết các cụ mới tính là có qua thăm tết, trc đó các cụ k tính
- ngày lo toan mấy mâm cỗ cúng tổ tiên. mà nhà neo người, có tải đc hết mỗi ngày 1 mâm đâu
- cụ nào là con trưởng, đich tôn thì chắc còn càng nhiều gánh nặng thủ tục treo trên người.
Riết rồi từ hồi đi làm, lập gia đình em chưa thấy cái tết nào được nghỉ ngơi thoải mái cả còn bận rộn hơn cả ngày thường.
Em sống và làm việc ở Hà Nội, quê miền bắc nhưng văn hoá tết e thích miền nam hơn, tết đến cả nhà dắt nhau đi du lịch, đúng nghĩa nghỉ ngơi.
Hu các cụ về quê bỏ lại cái tết cùng Hà Nội cho tụi em, tết xong các cụ chung tay xây dựng thụ đô nhé. Đừng tích được đồng nào mang về quê hết nhé
Cũng ít cụ ạ, giờ thời buổi làm ăn kinh tế, đc mấy người có điều kiện tháng giêng là tháng ăn chơi đâu. Qua mùng 6 tết là nai lưng ra cày rồiTết Nguyên đán Cổ truyền được coi là Tết Đoàn Viên, mọi người dù có làm ăn ở xa cũng sẽ cố gắng về với gia đình quây quần trong những ngày đầu năm mới
Sau Tết, ở miền Bắc bắt đầuđi chơi đền chùa, hội hè cả tháng Giêng, đó cũng là du lịch đấy cụ
Gia đình em chuyển vào trong phố cả trăm năm rồi, nhưng họp họ vẫn về quê gốc (mà quê gốc cũng thành phường rồi), thế nhưng trước khi rời ra quê bây giờ thì gốc nữa lại là Mai Dịch.Quê ông nội em ở một làng trong vành đai 2, nhưng lấy vợ và sống ở vùng quê khác
Cái làng (giờ thành phường) quê ông nội em, thì vẫn luộc bánh chưng đến những năm 94-95, vẫn giữ tục lệ chúc tết họ hàng đến tận bây giờ, bất di bất dịch cứ 1 tết là cả họ đến từng nhà chúc tết. Vẫn hội làng và giỗ họ. Về đó thì từ đầu làng (giờ là TDP) chào mỏi mồm, và thường xuyên xưng hô nhầm.
Hà nội phố thì em không biết, nhưng các làng ở HN mà bị chuyển thành phường thì hầu như tập quán vẫn giữ nguyên.
Thực ra không ai sợ Tết, mà là sợ việc tốn kém chẳng đâu vào đâu, đi lại mệt mỏi, hộc bơ nấu nướng rồi lại hộc bơ dọn dẹp, ăn uống thì chả mấy. Nếu Tết mà được nhẹ nhõm khoản ăn uống biếu xen, không phải nấu nướng gì nhiều, chỉ nghỉ ngơi, đi chơi, lăn vào bếp tí teo gọi là cho vui, được về nhà mình chứ không phải phục vụ nhà chồng.... thì ai chả thích. Phụ nữ ai cũng ghét Tết , chứ được như đàn ông thì mong Tết quanh nămNhiều cụ/ mợ kêu sợ tết nhỉ!
Em gần 50 rồi mà vẫn cứ thích tết . Tết là dịp đoàn viên, được gần người thân yêu, có khi là dịp gặp lại người bạn thủa ấu thơ bao năm lưu lạc... Vật chất thì có nhiều thì " ăn tết" to. Phù hợp với hoàn cảnh là được. Làm cả năm, có cái tết cổ truyền mà nhiều người còn muốn bỏ nữa.
Em sinh và lớn lên ở quê. Giờ dù đã có gia đình ở TP rồi nhưng tết nào cũng về quê "ăn tết" cùng bố mẹ.
Gần 50 cái giao thừa mà có đúng 1 tết năm 2005 em không đón giao thừa ở quê nhà. Năm đó em phải trực đơn vị. Sáng mùng 1 tết, Đúng 6h, giao ca xong em phi xe máy hơn 100 km về nhà giữa trời giá rét. Gần 10h sáng mùng 1 về đến nhà mà cả bố mẹ, chị gái cứ đứng ở cổng chờ con, chờ em về ăn tết...
Đã bao cái tết đi qua... Mẹ giờ đã đi xa mãi.. Chị gái đi lấy chồng..Nhưng em cũng vẫn cho cả nhà về ăn tết cùng bố ở quê..Sau này bố em mất đi, không biết sẽ như nào.. Nhưng với em không thể nào quên những cái tết có đủ cha mẹ dù vật chất ngày ấy còn khó khăn ...
Tết nhà em ở quê kiểu gì cũng phải có nồi bánh trưng và cành đào cắm Tết. Trên cành đào kiểu gì cũng phải giăng đầy đèn nháy và treo bóng bayTết quê thích là cái cảm giác đầm ấm của gia đình ấy. Cả nhà cùng dọn dẹp trang trí nhà cửa, cùng đi chợ mua sắm tết, gói banh chưng ... Hồi trước các cụ có câu là "chơi Tết", Tết là phải "chơi" chứ không phải lo toan, suy nghĩ như bây giờ. Giờ cuộc sống thành phố vội vã quá, dần dần mất cái cảm giác đầm ấm của ngày tết hồi xưa.
Em vừa đào trên rưng được mấy gôc rồi. Thêm bã mía nữa
____________Mùi này dễ ba chục năm rồi ! Giờ không thấy nữa !
___________Khoảng mươi năm trở lại đây về quê ăn Tết nhà cháu sợ nhất là khoản nhạc, loa hát karaoke. Làng trên xóm dưới nhà nào cũng ca, phát ớn
E lại thích đôi dép cơ,bán đôi này đi mua mấy tấn thóc ở quê đâýÔi , đôi bàn chân của mợ thật tình quyến rũ làm sao
Úi xồi, cụ là đồ... cậy nhớn___________
Em loanh quanh 5 chục. Ở quê ông/bà nội/ngoại đã về với tổ tiên hết, còn các bác/chú/cô/dì => năm về quê dăm bảy lượt giỗ, Tết => về cơ bản không biết thế hệ U35. Ngày Tết về quê, ngoài nỗi sợ karaoke, là sợ đám U35 mặt đỏ như gà chọi, phóng xe máy như... ăn cướp (làng em nông thôn mới, quy hoạch lại ô bàn cờ, đường bê tông hóa). Nữa, đang chạy 4 bánh, thấy đám choai choai chạy 2 bánh, nếu mà mình còi xin đường, có 1 số chú... vỉa xe ra giữa đường chạy zich zắc trêu ngươi; không còi thì mấy bố trẻ cứ dàn hàng ngang, đi với tốc độ rùa, cũng ức chế . Có đợt điên tiết, nhảy xuống hỏi: Mày con cháu nhà nào? Gọi bố/mẹ mày ra đây tao... bảo