- Biển số
- OF-425296
- Ngày cấp bằng
- 27/5/16
- Số km
- 372
- Động cơ
- 410,047 Mã lực
Ối em can cụ cụ ơi, bây giờ mà ông này chả may tái sinh ấy, thì mời các cụ mợ OF cùng toàn thể con Lạc cháu Hồng xơi ngay quả Tuần lễ vàng vào mẹt là việc đầu tiên nhá...em mong bác về trừng trị chúng đi
Chỉ ngồi để nghĩ ra cách vặt lông thì thế là còn ít, e dự là sắp tới còn tăng nhiều nữa.Đề xuất lút khung phí môi trường 3.000 đồng/lít xăng. Cộng với thuế nhập khẩu 1.275 đồng, chi phí định mức (1.050 đồng), lợi nhuận định mức (300 đồng), quỹ bình ổn giá (300 đồng), thuế tiêu thụ đặc biệt (1.380 đồng), thuế VAT (1.520 đồng). Tổng, một lít xăng phải gánh 8.825 đồng/thuế phí.
Buồn cười nhất là xăng sinh học E5 thân thiện với môi trường áp vào thị trường bắt dân xài. Xăng môi trường tại sao phải gánh thuế môi trường? Hay Bộ thích sao thì nó ra làm vậy?
Đề xuất tăng thuế VAT từ 10% lên 12% và lộ trình 14%, chỉ một lý do là phù hợp quốc tế. GDP, bình quân đầu người của quốc tế có lẽ không cần nói thêm, phúc lợi xã hội cũng không cần so sánh.
Dân ta đi chữa bệnh 3 người một giường, đi tè công cộng 2000 đồng một nhát, ra đường gặp thuế phí, lên cơ quan hành chính tốn tiền gửi xe mà bắt đóng mức thuế VAT “hội nhập”. Chưa kể, tăng thuế tiêu dùng sẽ tạo ra những cơn lạm phát mới, giá cả lao vun vút, dân lãnh đủ.
Đề xuất thay đổi thuế thu nhập cá nhân thay vì 7 “khấc” đóng chỉ còn 5 “khấc”. Nghe qua thì tưởng giảm, nhưng thực chất, mỗi khấc lại “cắt phế” thêm một chút. Thu nhập tính thuế 15 triệu/tháng thu thêm 250 ngàn đồng, 30 triệu thu thêm 400 ngàn đồng, 50 triệu nộp thêm 500 ngàn đồng và 80 triệu nộp thêm 650 ngàn đồng.
+ Tôi cũng không hiểu Bộ có lương tâm không, khi duy trì mức khởi phát thuế cá nhân là 9 triệu đồng/tháng. Đây là mức lạc hậu vô cùng so với thực tế cuộc sống. Đối với một người đô thị, làm ra chục củ hiện tại cũng thuộc dạng tay làm hàm nhai tương lai dell biết. Tính khởi điểm 9 triệu, tức là móc vào tận họng dân.
Xe hơi 1,5 tỷ đánh thuế tài sản. Với chiếc xe hơi, Bộ đánh giá là phương tiện hay tài sản? Với tư cách là phương tiện, xe hơi đã è cổ đóng thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt vô cùng hà khắc mà giá trị của nó được đẩy cao gấp 3 chính nó. Nếu là tài sản thì đánh cmnl xe máy xe đạp rồi chắc đến lượt tivi tủ lạnh giường bếp tủ cũng nên đánh nốt.
+ Xe là phương tiện đặc biệt, đánh thuế đặc biệt. Giờ gọi tài sản để đánh thuế tài sản. Đất thì đã đóng thuế đất. Nhà lại đánh thuế nhà. Bộ gọi là hội nhập với thuế tài sản. Ngôn ngữ của bộ thật sự uyển chuyển.
Thuế nhà, Bộ vừa đề xuất đánh 0,4% cho phần vượt mức khởi điểm 700 triệu. Như đã phân tích, mức khởi điểm này là “tận diệt”. Hệt như thay vì đánh cá bằng lưới, Bộ chích điện hoặc ném mìn, dính tuốt.
Thuế nhà đất, thực sự là một “ma trận”. Tôi vừa hỏi một người anh chủ DN địa ốc, anh bảo cần học 3 tháng mới tính thuế tỏ tường. Thuế chuyển quyền sử dụng đất (2-4% tùy loại), 0,5% phí trước bạ, phí địa chính (tuỳ nơi); phí công chứng (0,1% giá trị tài sản từ 100tr đến dưới 1 tỷ). Lệ phí thẩm định: 0,15% giá trị chuyển nhượng.
Tin vui cho dân, Bộ tính bỏ thuế chuyển quyền sử dụng đất 2-4% này, vì quá phức tạp. Vui xong chưa? Đây là tin buồn: Bộ đề xuất chuyển con cụ nó thành VAT cho khỏe. Tức là thay vì thu 2-4% phần trăm theo giá barem, Bộ muốn thu hẳn 10% như một mặt hàng.
Trước sau, BTC nhìn nhân dân như một món lợi, một dạng tài nguyên vô tận, đục bao nhiêu thì đục. Và hợp thức hoá nó bằng những lý do trời ơi đất hỡi.
Từng có thời gian làm kế toán ở công ty Sông Đà. Có lẽ Đinh bộ trưởng đã xác định một kim chỉ nam chính sách:
Tiền dân như nước sông Đà
Vặt đi chưa đủ thì ta vặt về…
Đơn giản tôi chỉ là một người dân VN tự mình thấy bất bình trước việc đánh thuế tài sản!
DcmĐề xuất lút khung phí môi trường 3.000 đồng/lít xăng. Cộng với thuế nhập khẩu 1.275 đồng, chi phí định mức (1.050 đồng), lợi nhuận định mức (300 đồng), quỹ bình ổn giá (300 đồng), thuế tiêu thụ đặc biệt (1.380 đồng), thuế VAT (1.520 đồng). Tổng, một lít xăng phải gánh 8.825 đồng/thuế phí.
Buồn cười nhất là xăng sinh học E5 thân thiện với môi trường áp vào thị trường bắt dân xài. Xăng môi trường tại sao phải gánh thuế môi trường? Hay Bộ thích sao thì nó ra làm vậy?
Đề xuất tăng thuế VAT từ 10% lên 12% và lộ trình 14%, chỉ một lý do là phù hợp quốc tế. GDP, bình quân đầu người của quốc tế có lẽ không cần nói thêm, phúc lợi xã hội cũng không cần so sánh.
Dân ta đi chữa bệnh 3 người một giường, đi tè công cộng 2000 đồng một nhát, ra đường gặp thuế phí, lên cơ quan hành chính tốn tiền gửi xe mà bắt đóng mức thuế VAT “hội nhập”. Chưa kể, tăng thuế tiêu dùng sẽ tạo ra những cơn lạm phát mới, giá cả lao vun vút, dân lãnh đủ.
Đề xuất thay đổi thuế thu nhập cá nhân thay vì 7 “khấc” đóng chỉ còn 5 “khấc”. Nghe qua thì tưởng giảm, nhưng thực chất, mỗi khấc lại “cắt phế” thêm một chút. Thu nhập tính thuế 15 triệu/tháng thu thêm 250 ngàn đồng, 30 triệu thu thêm 400 ngàn đồng, 50 triệu nộp thêm 500 ngàn đồng và 80 triệu nộp thêm 650 ngàn đồng.
+ Tôi cũng không hiểu Bộ có lương tâm không, khi duy trì mức khởi phát thuế cá nhân là 9 triệu đồng/tháng. Đây là mức lạc hậu vô cùng so với thực tế cuộc sống. Đối với một người đô thị, làm ra chục củ hiện tại cũng thuộc dạng tay làm hàm nhai tương lai dell biết. Tính khởi điểm 9 triệu, tức là móc vào tận họng dân.
Xe hơi 1,5 tỷ đánh thuế tài sản. Với chiếc xe hơi, Bộ đánh giá là phương tiện hay tài sản? Với tư cách là phương tiện, xe hơi đã è cổ đóng thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt vô cùng hà khắc mà giá trị của nó được đẩy cao gấp 3 chính nó. Nếu là tài sản thì đánh cmnl xe máy xe đạp rồi chắc đến lượt tivi tủ lạnh giường bếp tủ cũng nên đánh nốt.
+ Xe là phương tiện đặc biệt, đánh thuế đặc biệt. Giờ gọi tài sản để đánh thuế tài sản. Đất thì đã đóng thuế đất. Nhà lại đánh thuế nhà. Bộ gọi là hội nhập với thuế tài sản. Ngôn ngữ của bộ thật sự uyển chuyển.
Thuế nhà, Bộ vừa đề xuất đánh 0,4% cho phần vượt mức khởi điểm 700 triệu. Như đã phân tích, mức khởi điểm này là “tận diệt”. Hệt như thay vì đánh cá bằng lưới, Bộ chích điện hoặc ném mìn, dính tuốt.
Thuế nhà đất, thực sự là một “ma trận”. Tôi vừa hỏi một người anh chủ DN địa ốc, anh bảo cần học 3 tháng mới tính thuế tỏ tường. Thuế chuyển quyền sử dụng đất (2-4% tùy loại), 0,5% phí trước bạ, phí địa chính (tuỳ nơi); phí công chứng (0,1% giá trị tài sản từ 100tr đến dưới 1 tỷ). Lệ phí thẩm định: 0,15% giá trị chuyển nhượng.
Tin vui cho dân, Bộ tính bỏ thuế chuyển quyền sử dụng đất 2-4% này, vì quá phức tạp. Vui xong chưa? Đây là tin buồn: Bộ đề xuất chuyển con cụ nó thành VAT cho khỏe. Tức là thay vì thu 2-4% phần trăm theo giá barem, Bộ muốn thu hẳn 10% như một mặt hàng.
Trước sau, BTC nhìn nhân dân như một món lợi, một dạng tài nguyên vô tận, đục bao nhiêu thì đục. Và hợp thức hoá nó bằng những lý do trời ơi đất hỡi.
Từng có thời gian làm kế toán ở công ty Sông Đà. Có lẽ Đinh bộ trưởng đã xác định một kim chỉ nam chính sách:
Tiền dân như nước sông Đà
Vặt đi chưa đủ thì ta vặt về…
Đơn giản tôi chỉ là một người dân VN tự mình thấy bất bình trước việc đánh thuế tài sản!
Thì e cũng cùng ý mợ. Lo là lo tương lai F1 thôi. Nhưng ... xã hội vn mình bg ko thể ko theo chú phỉnh được mặc dù mẫy ỗng hư hỏng nhưng cũng là phe mình . Ko lẽ mình lại đi ủng hộ tụi 3/Cụ ơi e cũng thấy làm lo đổ vào 4 cái miệng ăn cơ bản mà mệt quá. Làm hục mặt vẫn đói nhăn răng. Lại thấy thương các con và lo sau chúng nó sống ở thiên đường này sướng quá chịu sao đc
Vỡ nợ làm sao được, vì chúng ta hoàn toàn có khả năng in thêm tiền nháThuế tăng chỉ là sớm hay muộn, ít hay nhiều. Đã vay lại còn tham nhũng thì không vỡ nợ là may các cụ ah.
Sở dĩ Mỹ, Nhật dù là con nợ thế giới nhưng chúng phát triển thành công rực rỡ, tiền nợ giờ chỉ là con số nhỏ. Và ngược lại chúng cũng là chủ nợ của rất nhiều quốc gia.
Nói 1 cách đơn giản là nhẫn nhịn.
Hà Nội là nơi lãng phí ngân sách nhiều nhất cả nước cụ ạ. Em mới về Chương Mỹ mấy hôm trước, thấy cá ủy ban xã vẫn rất đẹp và to, vậy mà xây thêm cái mới chả hiểu để làm gì. Hay tại cán bộ đông quá không đủ chỗ ngồi.Xã em lại chuẩn bị khánh thành trụ sở mới, cái cũ xây được 10 năm cũ nát quá, ko tương xứng với bộ mặt 1 xã anh Hùng.
Huyện thì đang phấn đấu đô thị loại 3 nên cũng phải đập đị xây hết lại, tỉnh thì mới xây năm ngoái bằng nguồn vốn bán trụ sở cũ.
Các bộ thì ở trong phố đông đúc chật chội nên chuyển ra bên ngoài, mà giờ cán bộ đông nên phải xây rộng bằng 5 lần cái cũ mới đủ chỗ ngồi.
Nó nhỏ quá không kiếm ăn đc cụ , chị em kêu bé quá. cứ thíc to cơcó cái Avat để làm gì hả cụ.
Thật tự hào sinh ra ở 1 đất nước thiên đường thuế và phí.Đề xuất lút khung phí môi trường 3.000 đồng/lít xăng. Cộng với thuế nhập khẩu 1.275 đồng, chi phí định mức (1.050 đồng), lợi nhuận định mức (300 đồng), quỹ bình ổn giá (300 đồng), thuế tiêu thụ đặc biệt (1.380 đồng), thuế VAT (1.520 đồng). Tổng, một lít xăng phải gánh 8.825 đồng/thuế phí.
Buồn cười nhất là xăng sinh học E5 thân thiện với môi trường áp vào thị trường bắt dân xài. Xăng môi trường tại sao phải gánh thuế môi trường? Hay Bộ thích sao thì nó ra làm vậy?
Đề xuất tăng thuế VAT từ 10% lên 12% và lộ trình 14%, chỉ một lý do là phù hợp quốc tế. GDP, bình quân đầu người của quốc tế có lẽ không cần nói thêm, phúc lợi xã hội cũng không cần so sánh.
Dân ta đi chữa bệnh 3 người một giường, đi tè công cộng 2000 đồng một nhát, ra đường gặp thuế phí, lên cơ quan hành chính tốn tiền gửi xe mà bắt đóng mức thuế VAT “hội nhập”. Chưa kể, tăng thuế tiêu dùng sẽ tạo ra những cơn lạm phát mới, giá cả lao vun vút, dân lãnh đủ.
Đề xuất thay đổi thuế thu nhập cá nhân thay vì 7 “khấc” đóng chỉ còn 5 “khấc”. Nghe qua thì tưởng giảm, nhưng thực chất, mỗi khấc lại “cắt phế” thêm một chút. Thu nhập tính thuế 15 triệu/tháng thu thêm 250 ngàn đồng, 30 triệu thu thêm 400 ngàn đồng, 50 triệu nộp thêm 500 ngàn đồng và 80 triệu nộp thêm 650 ngàn đồng.
+ Tôi cũng không hiểu Bộ có lương tâm không, khi duy trì mức khởi phát thuế cá nhân là 9 triệu đồng/tháng. Đây là mức lạc hậu vô cùng so với thực tế cuộc sống. Đối với một người đô thị, làm ra chục củ hiện tại cũng thuộc dạng tay làm hàm nhai tương lai dell biết. Tính khởi điểm 9 triệu, tức là móc vào tận họng dân.
Xe hơi 1,5 tỷ đánh thuế tài sản. Với chiếc xe hơi, Bộ đánh giá là phương tiện hay tài sản? Với tư cách là phương tiện, xe hơi đã è cổ đóng thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt vô cùng hà khắc mà giá trị của nó được đẩy cao gấp 3 chính nó. Nếu là tài sản thì đánh cmnl xe máy xe đạp rồi chắc đến lượt tivi tủ lạnh giường bếp tủ cũng nên đánh nốt.
+ Xe là phương tiện đặc biệt, đánh thuế đặc biệt. Giờ gọi tài sản để đánh thuế tài sản. Đất thì đã đóng thuế đất. Nhà lại đánh thuế nhà. Bộ gọi là hội nhập với thuế tài sản. Ngôn ngữ của bộ thật sự uyển chuyển.
Thuế nhà, Bộ vừa đề xuất đánh 0,4% cho phần vượt mức khởi điểm 700 triệu. Như đã phân tích, mức khởi điểm này là “tận diệt”. Hệt như thay vì đánh cá bằng lưới, Bộ chích điện hoặc ném mìn, dính tuốt.
Thuế nhà đất, thực sự là một “ma trận”. Tôi vừa hỏi một người anh chủ DN địa ốc, anh bảo cần học 3 tháng mới tính thuế tỏ tường. Thuế chuyển quyền sử dụng đất (2-4% tùy loại), 0,5% phí trước bạ, phí địa chính (tuỳ nơi); phí công chứng (0,1% giá trị tài sản từ 100tr đến dưới 1 tỷ). Lệ phí thẩm định: 0,15% giá trị chuyển nhượng.
Tin vui cho dân, Bộ tính bỏ thuế chuyển quyền sử dụng đất 2-4% này, vì quá phức tạp. Vui xong chưa? Đây là tin buồn: Bộ đề xuất chuyển con cụ nó thành VAT cho khỏe. Tức là thay vì thu 2-4% phần trăm theo giá barem, Bộ muốn thu hẳn 10% như một mặt hàng.
Trước sau, BTC nhìn nhân dân như một món lợi, một dạng tài nguyên vô tận, đục bao nhiêu thì đục. Và hợp thức hoá nó bằng những lý do trời ơi đất hỡi.
Từng có thời gian làm kế toán ở công ty Sông Đà. Có lẽ Đinh bộ trưởng đã xác định một kim chỉ nam chính sách:
Tiền dân như nước sông Đà
Vặt đi chưa đủ thì ta vặt về…
Đơn giản tôi chỉ là một người dân VN tự mình thấy bất bình trước việc đánh thuế tài sản!
Vâng cụ, tiện tay thì dắt bò thôiGangnam nói: ↑
Vỡ nợ làm sao được, vì chúng ta hoàn toàn có khả năng in thêm tiền nhá
Cụ nhầm rồi:
"Thủ tướng vừa ký phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ của chính phủ và các hạn mức vay nợ năm 2018. Theo đó, cơ quan điều hành dự kiến dành 256.769 tỷ đồng (gần 11,3 tỷ USD) để trả nợ, gồm trả trực tiếp 256.769 tỷ; trả nợ các dự án vay lại 18.561 tỷ đồng. So với 2016, số nợ Chính phủ dự kiến trả năm 2018 giảm 16.531 tỷ đồng, nhưng lại tăng hơn 18.760 tỷ đồng so với năm 2017.
Để thực hiện kế hoạch này, Chính phủ dự kiến vay 384.000 tỷ đồng (khoảng 16,8 tỷ USD) để trả nợ, chủ yếu là vay trong nước 275.970 tỷ và nước ngoài 108.030 tỷ đồng. So với dự toán ngân sách 2018 Quốc hội thông qua cuối tháng 11/2017, số vay để Chính phủ trả nợ tăng hơn 20.710 tỷ đồng."
Như vậy để trả nợ 11,3 tỷ USD trong năm 2018, chính phủ sẽ vay 16,8 tỷ USD chứ ko in tiền. Nghĩa là với lý do trả nợ thì tiện thể vay thừa ra để bù đắp "bội chi".