- Biển số
- OF-2220
- Ngày cấp bằng
- 1/11/06
- Số km
- 3,696
- Động cơ
- 604,249 Mã lực
Ngày xưa chỗ này ăn cắp như ranh, không khác ăn cắp ở chợ Đồng Xuân.Bến tàu điện bờ hồ Hoàn Kiếm
Ngày xưa chỗ này ăn cắp như ranh, không khác ăn cắp ở chợ Đồng Xuân.Bến tàu điện bờ hồ Hoàn Kiếm
Thời ấy thì cả nước xập xệ, nó là thứ ấn tượng nhất rồi nên so mặt bằng lại không xập xệ lắmHình như cụ không sống ở cái thời đấy. Tầu điện là 1 phần kí ức tuổi thơ của em, giờ thời đại 4.0 xem lại hình ảnh đó em không hề thấy xập xệ, chính cái phương tiện xe buýt bây giờ còn xập xệ xấu xí hơn nhiều.
Một thời tuổi thơ của chúng em lớn lên cùng tiếng tàu điện leng keng đấy cụTàu điện bánh sắt (Tram), tàu điện bánh lốp (troleybus) đặc sản của anh Liên xô và các nước đông âu. Không biết có phải do chế độ XHCN ở châu âu đổ vỡ, VN không còn nguồn thiết bị tài trợ để duy tu, bảo dưỡng nên xóa xổ cái món này không nhỉ. Nhìn ảnh tàu điện của các cụ mà thấy nó xập xệ quá, loại này có cái cần tiếp điện là phải bảo dưỡng, thay thế thường xuyên vì nhanh mòn lắm.
HN có mấy nơi nữa đó cụ, Ga HN, bến xe Bãi Nứa...Ngày xưa chỗ này ăn cắp như ranh, không khác ăn cắp ở chợ Đồng Xuân.
Xưa xe bus làm gì có điều hòa, nên em khoái tàu điện hơn, thoáng và mátThời ấy thì cả nước xập xệ, nó là thứ ấn tượng nhất rồi nên so mặt bằng lại không xập xệ lắm
Iem cũng chuyên nhảy tàu đi học với đi chơi tuyến Chợ Mơ - Hàng Bài, rất hay ngồi chờ tránh tàu ở chợ Giời.
Bây giờ xe buýt so với mặt bằng xung quanh xập xệ hơn là chắc rồi.
Nhìn các bức ảnh 2,3,4,5 và 6 làm em nhớ hồi 1973 bạn học cùng lớp em nhẩy tầu trượt chân thế là cụt 1 chân!Tôi sinh ra ở Hà Nội nhưng chuyển vào sinh sống ở SG cuối năm 1975, do cuộc sống nên ít có điều kiện ra HN, thấm thoắt đã gần 45 năm rồi, qua báo chí thấy HN đang đầu tư nhiều tuyến tàu điện ngầm, chợt nhớ lại tàu điện hồi đó.
Hồi bé tôi sống ở khu tập thể đường sắt, mỗi ngày nhảy tàu điện đi học (tôi nhớ là từ bến xe Kim Liên đến bệnh viện Bạch Mai thì phải)
Nhân thể rảnh rỗi, lượm lặt mấy tấm ảnh trên mạng để chia sẻ cho cccm (do lượm lặt nên có thể có một số ảnh chụp sau năm 1975, cccm thông cảm)
View attachment 4581495
View attachment 4581498
View attachment 4581502
View attachment 4581503
View attachment 4581505
View attachment 4581506
Hình như cụ không sống ở cái thời đấy. Tầu điện là 1 phần kí ức tuổi thơ của em, giờ thời đại 4.0 xem lại hình ảnh đó em không hề thấy xập xệ, chính cái phương tiện xe buýt bây giờ còn xập xệ xấu xí hơn nhiều.
Em đang hỏi về nguyên nhân mà nhà nước dẹp cái tàu điện này có phải do xệp xệ mà không có nguồn thiết bị thay thế không thì các cụ lại nói chuyện ký ức tuổi thơ. Em còn ít tuổi so với các cụ, thế hệ 8x đời đầu nên cũng có chút kỷ niệm với cái tàu điện này tuy không nhiều vì nhà nghèo chả mấy khi có dịp được lên bờ hồ ăn kem Tràng tiền.Một thời tuổi thơ của chúng em lớn lên cùng tiếng tàu điện leng keng đấy cụ
Em không biết là có xe điện nào đến Đuôi Cá cả mà chỉ nhớ trước là tầu điện chỉ chạy đến:Về tàu điện có ông anh vẫn khẳng định có tuyến đi đến Đuôi Cá, em tra các thông tin thì chỉ đến chợ Mơ or phố Vọng. Có cụ nào ở mạn Đuôi Cá xác nhận giùm em thông tin trên nhé, thanks
Thời kỳ gian khó, ăn đong ăn vayEm đang hỏi về nguyên nhân mà nhà nước dẹp cái tàu điện này có phải do xệp xệ mà không có nguồn thiết bị thay thế không thì các cụ lại nói chuyện ký ức tuổi thơ. Em còn ít tuổi so với các cụ, thế hệ 8x đời đầu nên cũng có chút kỷ niệm với cái tàu điện này tuy không nhiều vì nhà nghèo chả mấy khi có dịp được lên bờ hồ ăn kem Tràng tiền.
PS: Nhìn những hình ảnh này thì rõ ràng là sắp thành đống sắt vụn đến nơi rồi.
Bác lầm rồi, tàu điện tại HN là do Pháp đầu tư xây dựng từ những năm 1900. Việt Nam tiếp quản khai thác từ 1954. Còn việc tại sao xoá xổ thì tôi không biết.Tàu điện bánh sắt (Tram), tàu điện bánh lốp (troleybus) đặc sản của anh Liên xô và các nước đông âu. Không biết có phải do chế độ XHCN ở châu âu đổ vỡ, VN không còn nguồn thiết bị tài trợ để duy tu, bảo dưỡng nên xóa xổ cái món này không nhỉ. Nhìn ảnh tàu điện của các cụ mà thấy nó xập xệ quá, loại này có cái cần tiếp điện là phải bảo dưỡng, thay thế thường xuyên vì nhanh mòn lắm.
Phải trước 85,vì 87-88 e đã đạp xe đường Nguyễn Trãi rồi.Trước 1988 cụ ạ
Cả cái tiếng leng keng của tàu điện một thời, e nhớ còn dùng cái vé tàu điện bé tí mà chui dưới dòng người lớn vào được cửa 11 sân hàng Đẫy xem trận thiên tân tq đá với thể công, thằng thủ môn của thiên tân bắt cực láo thấy bảo sang đá với lào bị đánh chếtHình như cụ không sống ở cái thời đấy. Tầu điện là 1 phần kí ức tuổi thơ của em, giờ thời đại 4.0 xem lại hình ảnh đó em không hề thấy xập xệ, chính cái phương tiện xe buýt bây giờ còn xập xệ xấu xí hơn nhiều.
Cụ sai cmnr.Tàu điện bánh sắt (Tram), tàu điện bánh lốp (troleybus) đặc sản của anh Liên xô và các nước đông âu. Không biết có phải do chế độ XHCN ở châu âu đổ vỡ, VN không còn nguồn thiết bị tài trợ để duy tu, bảo dưỡng nên xóa xổ cái món này không nhỉ. Nhìn ảnh tàu điện của các cụ mà thấy nó xập xệ quá, loại này có cái cần tiếp điện là phải bảo dưỡng, thay thế thường xuyên vì nhanh mòn lắm.
Cụ cho rằng cái tàu điện bánh sắt nó hiện đại vậy ah ???Em đang hỏi về nguyên nhân mà nhà nước dẹp cái tàu điện này có phải do xệp xệ mà không có nguồn thiết bị thay thế không thì các cụ lại nói chuyện ký ức tuổi thơ. Em còn ít tuổi so với các cụ, thế hệ 8x đời đầu nên cũng có chút kỷ niệm với cái tàu điện này tuy không nhiều vì nhà nghèo chả mấy khi có dịp được lên bờ hồ ăn kem Tràng tiền.
PS: Nhìn những hình ảnh này thì rõ ràng là sắp thành đống sắt vụn đến nơi rồi.
Tàu điện có từ thời pháp thuộc mà cụ ý còn lôi giật lại về thời Liên Xô là ý j nhỉCụ sai cmnr.
Tàu điện bánh sắt của ta là tàu Tây nhá.
Chịu khó đọc đi 1 tí, bớt hóng hớt đi cho thành người tử tế đuê
Tư tưởng của lũ Sâu Mọt nó vậy mà cụTàu điện có từ thời pháp thuộc mà cụ ý còn lôi giật lại về thời Liên Xô là ý j nhỉ
Có chứ. Có mấy vụ chứ không chỉ 1.Tàu này có bao giờ đâm chết người đi bộ không các cụ cao tuổi?
Thế thì em nhảy tàu đi học qua nhà cụ suốt.Mất chân giò là thường xuyên vì cái tội nhảy tầu, còn chết thì thi thoảng. Em sinh ra lớn lên ở ngay cạnh bến tầu giốc Lafo đây, học 12 năm CVA từ lúc bắt đầu biết nhận thức đến lúc hết tầu điện bánh sắt rồi bánh hơi. Cũng theo bạn bè nhảy tầu đi chơi Đồng xuân, nhảy tầu đi học từ Lafo đến quãng cua giữa hai cổng cấp I và II CVA. Quá nhiều kỷ nhiệm và cũng ko ít lần chứng kiến tai nạn tầu điện, trong đó có cả bạn học, bạn cũng trường. Chính em một lần cũng xuýt chết vì nhảy từ trên tầu xuống quãng ngõ 29 Thuỵ Khuê vì ko để ý, nhảy xuống lao ngay vào tường bị bật ra ngã sát vào gầm tầu. Hú hồn nhưng ko chừa, còn các bác nào tầm tuổi em 7x học CVA thì chắc ko lạ rồi
Vâng em ở ngay khu tập thể bộ NN 19 Thuỵ Khuê (trước gọi là P19) nhà em ngay mặt đường nên sáng sớm là leng keng ngay trên đầu. Chắc cụ cũng tầm đồng niên với em 1973Thế thì em nhảy tàu đi học qua nhà cụ suốt.
Dốc Lafo rẽ trái đường Thụy Khuê có bến tàu điện gần nhà cụ có cái xưởng làm nuóc đá cây. Đặc điểm ray đoạn nay cao hơn mặt đất nên tàu hay bị trật bánh. Chỗ chung cư Hoav Bình mới xây ở Thụy Khuê trước kia là đại bản doanh của tàu điện bánh sắt, sau chuyển sang bánh hơi.
Suốt cấp 2,3 em nhảy tàu điện tuyến Bờ Hồ- Thụy Khuê đi học. Mấy làn suýt ngã dập mặt đoạn đền Quán Thánh vì tàu chạy nhanh dã man,
Thỉnh thoảng trôns học nhảy tàu tuyến Bờ Hồ - Hà Đông hoặc Bờ Hồ - Chợ Mơ chơi.
Thế mà giờ đã gần 50 rồi.
Nhanh thật.