- Biển số
- OF-82890
- Ngày cấp bằng
- 15/1/11
- Số km
- 13,839
- Động cơ
- 1,183,710 Mã lực
Nhất a, e nay lười còn ko ra ngoài ăn sángMời lại chú
Nhất a, e nay lười còn ko ra ngoài ăn sángMời lại chú
Thực ra đất bãi sông Hồng là đất thịt pha (cát, nhưng nhiều chỗ rất ít cát).Đất thịt chẳng giồng đc cây gì sất.
Chắc lão nói đất mùn phỏng
Dưới anh đang 30 độ, nắng nhẹ. Trời xanh, mây trắng, nắng vàngNhất a, e nay lười còn ko ra ngoài ăn sáng
Anh quá tỉnhThực ra đất bãi sông Hồng là đất thịt pha (cát, nhưng nhiều chỗ rất ít cát).
Đất đồi là thứ đất cứ mưa là nhão như cháo, cũng chẳng phải đất thịt. Các cụ hay gọi đất thịt là loại đất sét pha.
Cũng đất Thái Nguyên, nhưng dịch xuống dưới này một chút lại không hợp với chè lắm vì đào sâu xuống một chút là gặp đất sét, có cả sét trắng. Có lần bà xã em định vét lại mấy cái ao. Vừa hở ý định đã có 1 ông đưa ngay máy máy xúc vào xúc thử mấy gầu. Xong ông ấy thoả thuận đào vét không lấy tiền, làm cho 1 con đường từ cổng phía sau ra dến QL xe tải lớn chạy thỏai mái. Nhìn cái hố được xúc tụi em từ chối. Vì trước hay lang thang Quảng Ninh ở khu Đông Triều em biết đất sét họ sử dụng làm gốm lấy từ Sóc Sơn với Thái Nguyên. Nhưng động vào lại rất phức tạp, vì liên quan đến tài nguyên!
E lâu lâu mới đc buổi sáng T7 ở nhà nên tự thả lỏng và cho mình lười tíDưới anh đang 30 độ, nắng nhẹ. Trời xanh, mây trắng, nắng vàng
Tận hưởng thôi
Nhất lãoEm vừa ra ngoài ăn xôi + trà đá xong, về lại pha ấm trà Thái nghe nhạc
Nghe nhạc buồn nhớ NYC lão ạ Lại mang bánh đa ra gặm nhấm để "Đừng trách Đa Đa"Nhất lão
Đất nhà bác đúng tên hơn chắc đất sét.Anh quá tỉnh
Đất nhà em đang ở là đất thịt, thợ đấu đào hồ đắp lên, đất này trồng gì cũng cằn dù chăm bón tốt
...
Gửi các cụ bản đồ (https://www.soilgrids.org/) phân loại đất vẽ theo World Reference Base 2006 (WRB 2006), phiên bản sửa đổi, bổ sung mới nhất là phiên bản 4 năm 2022, https://www.isric.org/sites/default/files/WRB_fourth_edition_2022-12-18.pdf). Quê nhà cụ ven sông Thái Bình nhưng nằm bên trong đê theo phân loại WRB là cambisol (đất phát triển trên nền trầm tích phù sa cổ hoặc trầm tích gió hoặc trầm tích chân đồi núi). Đất bãi sông ngoài đê là Fluvisol (đất phù sa) là loại đất trẻ hơn, dù cũng phát triển trên nền trầm tích phù sa nhưng có độ màu mỡ và tơi xốp cao hơn nên đương nhiên là tốt hơn cho cây trồng so với cambisol.Anh quá tỉnh
Đất nhà em đang ở là đất thịt, thợ đấu đào hồ đắp lên, đất này trồng gì cũng cằn dù chăm bón tốt
Vậy em thuê xe ra lấy đất bãi sông Thái Bình, là đất pha cát nhưng có phù sa rất màu mỡ đổ vào vườn sau, giờ trồng gì cũng tốt um
Thật chi tiếtGửi các cụ bản đồ (https://www.soilgrids.org/) phân loại đất vẽ theo World Reference Base 2006 (WRB 2006), phiên bản sửa đổi, bổ sung mới nhất là phiên bản 4 năm 2022, https://www.isric.org/sites/default/files/WRB_fourth_edition_2022-12-18.pdf). Quê nhà cụ ven sông Thái Bình nhưng nằm bên trong đê theo phân loại WRB là cambisol (đất phát triển trên nền trầm tích phù sa cổ hoặc trầm tích gió hoặc trầm tích chân đồi núi). Đất bãi sông ngoài đê là Fluvisol (đất phù sa) là loại đất trẻ hơn, dù cũng phát triển trên nền trầm tích phù sa nhưng có độ màu mỡ và tơi xốp cao hơn nên đương nhiên là tốt hơn cho cây trồng so với cambisol.
Đất đồi núi Việt Nam chủ yếu thuộc loại acrisol (đất đỏ vàng) mà chúng ta quen gọi là đất pheralit do quá trình ferrallit hóa (ferrallitisation). Đây là loại đất phát triển trên nền kaolinite (Al2Si2O5(H)4) với các oxit kim loại hóa trị +3 ngậm nước như Al2O3, Fe2O3 nên có màu từ đỏ tới vàng. Do tốc độ cao của quá trình phong hóa nhờ lượng mưa cao và nền nhiệt độ cao nên SiO2 sinh ra từ quá trình này bị rửa trôi và chỉ còn lại các oxit kim loại. Các loại acrisol phù hợp với các loại cây công nghiệp như chè, cà phê do chúng chịu và hấp thụ được một lượng nhôm lớn hơn.
Em thích uống loại trà có nhiều vụn này hơn loại toàn móc câu. Cuối năm trước mua được cân Bát Tiên vụn này uống rất thích. May thì gặp chứ mua lại cũng vùng đó mà lại không ngon bằng.Em.đang ngồi Thành Thủy. Mọi người vào tắm, còn em ra gọi ấm chè. Chè quân, rót ra có nhiều vụn, nhưng vị đậm, nước khá xanh.
Tuỳ gu!Em thích uống loại trà có nhiều vụn này hơn loại toàn móc câu. Cuối năm trước mua được cân Bát Tiên vụn này uống rất thích. May thì gặp chứ mua lại cũng vùng đó mà lại không ngon bằng.
Trà ướp sen xổi này hay có mùi ngái và vị ngang ngang của nhựa sen cụ nhỉ!Em lại làm cữ trà chiều: Tân Cương ướp Sen
Có mùi ngai ngái thật, rót ra để 1 lúc uống thì hết, còn lại mùi hương sen.Trà ướp sen xổi này hay có mùi ngái và vị ngang ngang của nhựa sen cụ nhỉ!
Không, đây vụn nhưng uống rất đượm vị và nước không được xanh, nó hơi ngà vàng.Tuỳ gu!
Hôm vừa rồi em vào ngồi thấy chè pha ra mầu xanh, em khen. Nhưng em nói có vị nồng nhẹ, chủ nhà bảo đúng vì nước từ bình giữ nhiệt và thay chè, lấy nước đang sôi. Chủ nhà khoe đó là chè vụn từ chè chế biến riêng, nhưng giá vẫn hơn triệu rưởi/ký.
Em uống vẫn thấy như chè tầu/ô long, rất nhạt!
Cái trà ướp sen này em uống không hạp. Chỉ sáng ra bước 1 bước chân ngắt bông nhài ban công úp chén trong lúc chờ chè ngấm thoang thoảng là thích thôi.Có mùi ngai ngái thật, rót ra để 1 lúc uống thì hết, còn lại mùi hương sen.
Nhân nói về nước sôi pha trà, em có thắc mắc nhờ anh và các cụ/mợ trong thớt giải đáp giúp em.Tuỳ gu!
Hôm vừa rồi em vào ngồi thấy chè pha ra mầu xanh, em khen. Nhưng em nói có vị nồng nhẹ, chủ nhà bảo đúng vì nước từ bình giữ nhiệt và thay chè, lấy nước đang sôi. Chủ nhà khoe đó là chè vụn từ chè chế biến riêng, nhưng giá vẫn hơn triệu rưởi/ký.
Em uống vẫn thấy như chè tầu/ô long, rất nhạt!