[Funland] Tất tần tật về trà: Nhất nước Nhị trà Tam pha Tứ ấm

Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
30,896
Động cơ
3,307,805 Mã lực
Nhà mình có cụ nào pha trà mạn với 1 hay nhánh trà đắng ko ạ?
Em quen uống kiểu này, nước trà đượm sắc, nước 2 nước 3 vẫn còn màu đẹp.
Ngoài ra, uống xong vị ngọt còn lưu lại khá lâu. Với khẩu vị của em, uống trà như vậy ngon hơn pha mỗi trà mạn không khá nhiều ạ,
Trước đây em cũng từng đấu trà Shan tuyết với trà đắng
Rất nhiều người gồm cả phụ nữ và thanh niên thích trà này của em dù bình thường họ không uống được trà mạn
 

Gió_123

Xe tải
Biển số
OF-795760
Ngày cấp bằng
5/11/21
Số km
323
Động cơ
25,984 Mã lực
Em thì lại khá ko thích cái vị đắng nếu có trong trà. Một tí xíu nhè nhẹ thì ok chứ đắng đắng là em ko thích, em cứ cảm giác như uống thuốc trừ sâu.. vì cá nhân em ko thích vị đắng ở bất kì thực phẩm gì.

Cụ nào uống trà kiểu mạn đặc cắm tăm thì khó mà uống được các loại trà khác phết. Em thì ko thích trà quá đặc vì cảm giác nó nặng đô quá.. :D

Cụ Coolpix dùng từ ngái chuẩn quá, hôm trước em uống phải ấm trà bị ngái này thấy khó chịu dã man mà lúc đó ko nhớ ra cái tính từ này để mô tả. Cứ lằng nhằng giải thích với ox là sao thấy nó như bị sao non chưa chín.. Mặc dù dùng từ chín với trà là phải cẩn thận. :D
 

Cu di roi se den

Xe đạp
Biển số
OF-838304
Ngày cấp bằng
7/8/23
Số km
26
Động cơ
11,211 Mã lực
6B29760B-328B-4007-974A-828B26C60C2F.jpeg

608A3647-8986-4E61-9B37-14EF83BBB667.jpeg

Hôm qua cụ Loe_hờ lú bẩu bộ tráng men cỡ đại của em mang phong cách Anh. Em cất đi để uống trà lipton.
Em sắm thêm bộ này xem trà có ngon hơn không.
2200A97D-603C-4696-8D8B-4D5193D66BD2.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
3,789
Động cơ
421,980 Mã lực

nguyen duc2902

Xe hơi
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-417878
Ngày cấp bằng
21/4/16
Số km
166
Động cơ
247,809 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
Hà Nội
Website
vangngonmrwine.com
Các bác bị gan nhiễm mỡ, men gan cao, 1 số bệnh về gan có thể uống cao trà atiso của traphaco . Pha tầm 1 lít nước ấm rồi để nguội , bỏ tủ lạnh uống cũng khá hiệu quả và mát mà trị tốt táo bón
 

NoiThatAnPhat

Xe tăng
Biển số
OF-346126
Ngày cấp bằng
10/12/14
Số km
1,935
Động cơ
288,866 Mã lực
Nơi ở
Phú Thọ
Em thì lại khá ko thích cái vị đắng nếu có trong trà. Một tí xíu nhè nhẹ thì ok chứ đắng đắng là em ko thích, em cứ cảm giác như uống thuốc trừ sâu.. vì cá nhân em ko thích vị đắng ở bất kì thực phẩm gì.

Cụ nào uống trà kiểu mạn đặc cắm tăm thì khó mà uống được các loại trà khác phết. Em thì ko thích trà quá đặc vì cảm giác nó nặng đô quá.. :D

Cụ Coolpix dùng từ ngái chuẩn quá, hôm trước em uống phải ấm trà bị ngái này thấy khó chịu dã man mà lúc đó ko nhớ ra cái tính từ này để mô tả. Cứ lằng nhằng giải thích với ox là sao thấy nó như bị sao non chưa chín.. Mặc dù dùng từ chín với trà là phải cẩn thận. :D
Khả năng ko phải là Sao non ko chín, mà là hái Trà xong không Sao dc, mà để quá lâu (quá 24h hoặc hơn chẳng hạn) rồi mới chế biến, nên tra nó bị như thế!
 

NoiThatAnPhat

Xe tăng
Biển số
OF-346126
Ngày cấp bằng
10/12/14
Số km
1,935
Động cơ
288,866 Mã lực
Nơi ở
Phú Thọ
Nhà mình có cụ nào pha trà mạn với 1 hay nhánh trà đắng ko ạ?
Em quen uống kiểu này, nước trà đượm sắc, nước 2 nước 3 vẫn còn màu đẹp.
Ngoài ra, uống xong vị ngọt còn lưu lại khá lâu. Với khẩu vị của em, uống trà như vậy ngon hơn pha mỗi trà mạn không khá nhiều ạ,
Đây là bài tủ và bí mật của 1 số quán trà nóng, trà đá hút khách, cụ ạ, kkk
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
30,896
Động cơ
3,307,805 Mã lực
Hôm nay em hết, ra cửa hàng tạp hóa mua tạm gói trà mạn Thái nguyên, 50k/gói 100g mà uống như búp ổi.
Em toàn nhờ bạn quen mua thôi.
50k/lạng, là trà mạn thì cũng đc coi ở phân khúc khá cao
Nhưng cụ mua trà ở hàng tạp hoá thì khó mà ngon, kể cả trà đắt tiền hơn nữa
 

Gió_123

Xe tải
Biển số
OF-795760
Ngày cấp bằng
5/11/21
Số km
323
Động cơ
25,984 Mã lực
Đây là bài tủ và bí mật của 1 số quán trà nóng, trà đá hút khách, cụ ạ, kkk
Để em lưu lại, sau này về hưu mở quán trà đá thì áp dụng.. :P

Báo cáo cụ hungalpha là hôm trước em thử với hoa ngâu mà vì nó được cắm 2 ngày nên hết mùi hay sao ấy. Sáng hôm sau mở chén ra ko có mùi gì. Hic hic.. Chắc cắt hoa xuống phải ướp chén ngay mới hiệu quả.
 

NoiThatAnPhat

Xe tăng
Biển số
OF-346126
Ngày cấp bằng
10/12/14
Số km
1,935
Động cơ
288,866 Mã lực
Nơi ở
Phú Thọ
Để em lưu lại, sau này về hưu mở quán trà đá thì áp dụng.. :P

Báo cáo cụ hungalpha là hôm trước em thử với hoa ngâu mà vì nó được cắm 2 ngày nên hết mùi hay sao ấy. Sáng hôm sau mở chén ra ko có mùi gì. Hic hic.. Chắc cắt hoa xuống phải ướp chén ngay mới hiệu quả.
Hoa cho tắm nước; chén và đĩa rửa sạch (chọn bộ sao cho chén úp vào đĩa càng kín càng tốt), trần nước sôi nóng bỏng, hoa cho vào trên đĩa, dưới chén, rót cho 1 tí nước nóng để tăng độ kín tối đa của chén và đĩa! Sáng ra cụ pha trà bình thường, khi rót trà thì mở chén đang úp hoa ra, rót trà bào chén và thưởng thức trà + hương (ko tráng chén nhé)
 

Gió_123

Xe tải
Biển số
OF-795760
Ngày cấp bằng
5/11/21
Số km
323
Động cơ
25,984 Mã lực
Cảm ơn cụ An Phát đã hướng dẫn tỉ mỉ. Để em đi xin hoa thử lại. Em đang tạm hết vodka kính cụ.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,281
Động cơ
898,129 Mã lực
Khả năng ko phải là Sao non ko chín, mà là hái Trà xong không Sao dc, mà để quá lâu (quá 24h hoặc hơn chẳng hạn) rồi mới chế biến, nên tra nó bị như thế!
Chắc bác chưa làm chè (trà) bao giờ?
Chè hái về họ phải để 1 thười gian để quá trình lên mem trong lá chè hoàn tất. Thường người ta rải chè dưới nền gạch, thường xuyên đảo. Quá trình này sinh rất nhiều nhiệt. Nếu để chè lâu không đảo hay dồn đống dầy lá chè sẽ bị ngốt, lá úa thành mầu nâu sẫm, phải bỏ đi.
Sau khi phơi như vậy họ mới sao nhẹ rồi vò. Vò xong mới sao tiếp. Cầu kỳ hơn sau khi sao lần 2 họ đánh mốc.
Vị ngái là do chè vừa sao xong, chưa ủ. Thường các cụ ngày xưa gói giấy báo để 1 tuần sau mới sử dụng.
Em không biết thương hiệu chè San Tuyết có từ bao giờ. Nhưng người dân tộc không sao chè. Họ chặt cả cành về treo gác bếp. Khi pha họ hái lá từ những túm chè treo ấy cho vào ấm pha.
Thủ phủ lớn nhất của chè San Tuyết là ở Thông Nguyên. Thời tụi em đóng quân trên ấy có 1 xưởng chè nhỏ thuộc Cty Chè Hà Giang. Xưởng nhỏ không có chỗ phơi chè mà họ chỉ nhận chè của người từ các bản gần đó mang đến bán rồi chuyển tiếp ra Hà Giang. Đó là những bó chè đã treo gác bếp và khô rồi. Chè khô ấy là nguyên liệu để ở dưới Hà Giang họ chế biến tiếp thành chè xuất khẩu (kiểu như chè đen).
Thời gian đó lính tiểu đoàn bộ tụi em đóng ngay trong xưởng. Chè uống hàng ngày hình như mấy cô nhân viên mang từ Hà Giang lên!
 
Chỉnh sửa cuối:

NoiThatAnPhat

Xe tăng
Biển số
OF-346126
Ngày cấp bằng
10/12/14
Số km
1,935
Động cơ
288,866 Mã lực
Nơi ở
Phú Thọ
Chắc bác chưa làm chè (trà) bao giờ?
Chè hái về họ phải để 1 thười gian để quá trình lên mem trong lá chè hoàn tất. Thường người ta rải chè dưới nền gạch, thường xuyên đảo. Quá trình này sinh rất nhiều nhiệt. Nếu để chè lâu không đảo hay dồn đống dầy lá chè sẽ bị ngốt, lá úa thành mầu nâu sẫm, phải bỏ đi.
Sau khi phơi như vậy họ mới sao nhẹ rồi vò. Vò xong mới sao tiếp. Cầu kỳ hơn sau khi sao lần 2 họ đánh mốc.
Vị ngái là do chè vừa sao xong, chưa ủ. Thường các cụ ngày xưa gói giấy báo để 1 tuần sau mới sử dụng.
Em không biết thương hiệu chè San Tuyết có từ bao giờ. Nhưng người dân tộc không sao chè. Họ chặt cả cành về treo gác bếp. Khi pha họ hái lá từ những túm chè treo ấy cho vào ấm pha.
Thủ phủ lớn nhất của chè San Tuyết là ở Thông Nguyên. Thời tụi em đóng quân trên ấy có 1 xưởng chè nhỏ thuộc Cty Chè Hà Giang. Xưởng nhỏ không có chỗ phơi chè mà họ chỉ nhận chè của người từ các bản gần đó mang đến bán rồi chuyển tiếp ra Hà Giang. Đó là những bó chè đã treo gác bếp và khô rồi. Chè khô ấy là nguyên liệu để ở dưới Hà Giang họ chế biến tiếp thành chè xuất khẩu (kiểu như chè đen).
Thời gian đó lính tiểu đoàn bộ tụi em đóng ngay trong xưởng. Chè uống hàng ngày hình như mấy cô nhân viên mang từ Hà Giang lên!
E đúng là chưa làm trà, nhưng vợ e hồi trẻ có 10 năm trồng trà và làm trà, cụ ạ. Trà hái xong/cắt xong thì càng nhanh càng tốt (thường là sáng hái/cắt, chiều "quay") và càng nhanh càng giữ dc chất lượng trà. Quá trình chế biến là: cho vào quay trong Tôn trước để Trà tái đi, rồi cho vào máy vo, vo xong cho vào Tôn để Sao; quá trình Sao (1), Vo(2) gồm mấy công đoạn 1 và mấy công đoạn 2 là tùy bí kíp của mỗi xưởng quay trà. Và công đoạn (3) là Đánh Mốc.
Đấy là quy trình làm Trà của Thái Nguyên và Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang,...còn quy trình làm trà của Hà Giang thì em k dám chắc, vì e và cũng chưa/ko có ng nhà tham quan/tham gia quy trình làm Trà ở đó!
 

Civic TN

Xe lăn
Biển số
OF-82890
Ngày cấp bằng
15/1/11
Số km
13,116
Động cơ
1,185,604 Mã lực
50k/lạng, là trà mạn thì cũng đc coi ở phân khúc khá cao
Nhưng cụ mua trà ở hàng tạp hoá thì khó mà ngon, kể cả trà đắt tiền hơn nữa
Trà bình thường e uống là 500k/kg, ngon hơn tí là 700-800k/kg. Đắt hơn nữa thì do thương hiệu và quảng cáo. Chè đinh … gì đó thì e cũng chả dám uống =))
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
30,896
Động cơ
3,307,805 Mã lực
Trà bình thường e uống là 500k/kg, ngon hơn tí là 700-800k/kg. Đắt hơn nữa thì do thương hiệu và quảng cáo. Chè đinh … gì đó thì e cũng chả dám uống =))
Trà đinh thượng hạng rồi trà đinh xao tay
Ngon mà :))
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,281
Động cơ
898,129 Mã lực
E đúng là chưa làm trà, nhưng vợ e hồi trẻ có 10 năm trồng trà và làm trà, cụ ạ. Trà hái xong/cắt xong thì càng nhanh càng tốt (thường là sáng hái/cắt, chiều "quay") và càng nhanh càng giữ dc chất lượng trà. Quá trình chế biến là: cho vào quay trong Tôn trước để Trà tái đi, rồi cho vào máy vo, vo xong cho vào Tôn để Sao; quá trình Sao (1), Vo(2) gồm mấy công đoạn 1 và mấy công đoạn 2 là tùy bí kíp của mỗi xưởng quay trà. Và công đoạn (3) là Đánh Mốc.
Đấy là quy trình làm Trà của Thái Nguyên và Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang,...còn quy trình làm trà của Hà Giang thì em k dám chắc, vì e và cũng chưa/ko có ng nhà tham quan/tham gia quy trình làm Trà ở đó!
Em chưa nói gì về chè (trà) Hà Giang, mà đang viết về chè được sản xuất ở các nhà máy chè.
Quá trình lên men là không thể thiếu đối với chè ta hay chè tây (chè xanh hay chè đen).
Vò chè bằng máy thì chỉ trước đây thấy ở trong các nhà máy, còn ngoài dân thời đó họ vẫn vò bằng chân (ít như tụi em thì vò bằng tay). Sao nhẹ rồi vò, lại cho vào sao vò tiếp,... Vò thủ công cho tép chè xoắn chặt, cong như cái lưỡi câu·
Sao chè trước đây họ sao bằng chảo, dùng than củi, còn bây giờ hiện đại hơn họ sao bằng máy dùng than đá. Bí kíp chủ yếu ở nhiệt độ, nhiệt độ giữ không cao (nhưng mất công nên năng suất thấp) thì chè giữ được mầu xanh dù pha rất đặc, còn nhiệt độ cao thì mầu chè nâu dần (người uống chè gọi là chè đỏ). Chè nhiều nơi có vị đắng ngắt (chứ không phải vị chát đặc trưng của chè) cũng do cần làm nhanh, sử dụng nhiệt độ cao. Tùy công và cách để người làm chè giữ được chất lượng!
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
30,896
Động cơ
3,307,805 Mã lực
Để em lưu lại, sau này về hưu mở quán trà đá thì áp dụng.. :P

Báo cáo cụ hungalpha là hôm trước em thử với hoa ngâu mà vì nó được cắm 2 ngày nên hết mùi hay sao ấy. Sáng hôm sau mở chén ra ko có mùi gì. Hic hic.. Chắc cắt hoa xuống phải ướp chén ngay mới hiệu quả.
Mợ hái ngâu xong úp luôn xem sao
Mà hương ngâu chỉ thoang thoảng chứ không đậm như khi ướp vào trà đâu mợ. Chén úp hoa phải là loại chén không tráng men
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
30,896
Động cơ
3,307,805 Mã lực
E đúng là chưa làm trà, nhưng vợ e hồi trẻ có 10 năm trồng trà và làm trà, cụ ạ. Trà hái xong/cắt xong thì càng nhanh càng tốt (thường là sáng hái/cắt, chiều "quay") và càng nhanh càng giữ dc chất lượng trà. Quá trình chế biến là: cho vào quay trong Tôn trước để Trà tái đi, rồi cho vào máy vo, vo xong cho vào Tôn để Sao; quá trình Sao (1), Vo(2) gồm mấy công đoạn 1 và mấy công đoạn 2 là tùy bí kíp của mỗi xưởng quay trà. Và công đoạn (3) là Đánh Mốc.
Đấy là quy trình làm Trà của Thái Nguyên và Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang,...còn quy trình làm trà của Hà Giang thì em k dám chắc, vì e và cũng chưa/ko có ng nhà tham quan/tham gia quy trình làm Trà ở đó!
Chắc bác chưa làm chè (trà) bao giờ?
Chè hái về họ phải để 1 thười gian để quá trình lên mem trong lá chè hoàn tất. Thường người ta rải chè dưới nền gạch, thường xuyên đảo. Quá trình này sinh rất nhiều nhiệt. Nếu để chè lâu không đảo hay dồn đống dầy lá chè sẽ bị ngốt, lá úa thành mầu nâu sẫm, phải bỏ đi.
Sau khi phơi như vậy họ mới sao nhẹ rồi vò. Vò xong mới sao tiếp. Cầu kỳ hơn sau khi sao lần 2 họ đánh mốc.
Vị ngái là do chè vừa sao xong, chưa ủ. Thường các cụ ngày xưa gói giấy báo để 1 tuần sau mới sử dụng.
Em không biết thương hiệu chè San Tuyết có từ bao giờ. Nhưng người dân tộc không sao chè. Họ chặt cả cành về treo gác bếp. Khi pha họ hái lá từ những túm chè treo ấy cho vào ấm pha.
Thủ phủ lớn nhất của chè San Tuyết là ở Thông Nguyên. Thời tụi em đóng quân trên ấy có 1 xưởng chè nhỏ thuộc Cty Chè Hà Giang. Xưởng nhỏ không có chỗ phơi chè mà họ chỉ nhận chè của người từ các bản gần đó mang đến bán rồi chuyển tiếp ra Hà Giang. Đó là những bó chè đã treo gác bếp và khô rồi. Chè khô ấy là nguyên liệu để ở dưới Hà Giang họ chế biến tiếp thành chè xuất khẩu (kiểu như chè đen).
Thời gian đó lính tiểu đoàn bộ tụi em đóng ngay trong xưởng. Chè uống hàng ngày hình như mấy cô nhân viên mang từ Hà Giang lên!
Cho em chen ngang 2 cụ một chút

Thời trước cách làm trà thì đúng như cụ anh coolpix8700 nói. Quãng năm 1986, 1987 em đóng ở Tam Đảo, từng ra dân giúp họ thu hoạch và xao chè thì thấy làm như vậy.

Trà mạn thời này và cả tới năm 201x, khi uống xong không rửa chén ngay, cặn trà bám dính vào chén rưa lâu sạch.
Trà mạn 10 năm trở lại đây đã khác, uống xong chén vẫn sạch lớp cặn bám không còn hoặc còn không đáng kể.

Em có hỏi bạn trồng chè trên TN, họ nói bây giờ quy trình trồng, thu hoạch, chế biến đã khác những năm xưa nhiều rồi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top