- Biển số
- OF-17152
- Ngày cấp bằng
- 8/6/08
- Số km
- 9,513
- Động cơ
- 626,512 Mã lực
Trồng 1800ha chỗ khác rồiGiao cho 600ha ở chỗ khác. Trồng đủ, rừng phát triển tốt thì phá rừng kia. Không có thời gian thì ký quỹ mỗi ha 1 tỷ. Rừng trồng ok thì hoàn tiền.
Trồng 1800ha chỗ khác rồiGiao cho 600ha ở chỗ khác. Trồng đủ, rừng phát triển tốt thì phá rừng kia. Không có thời gian thì ký quỹ mỗi ha 1 tỷ. Rừng trồng ok thì hoàn tiền.
E cũng nghĩ LĐ cân nhắc nhiều rồi thì QH còn cho chủ trương ĐT. Giữ rừng mà dân chết khát và không có nước SX thì chết trước. E không a dua kiểu “thấy gì cũng chửi”.Bình Thuận là tỉnh thiếu nước có lẽ là nhất nước, các cụ nên nghe hai tai, cân nhắc lợi/hại. Nhưng theo cháu biết, thiếu nước 3 ngày là người leo nóc tủ ngồi ngay ngắn trông hoa quả ạ
Thế mà các con giời còn ngoạc mồm ra.Trồng 1800ha chỗ khác rồi
đúng rồi bác, chỗ em giờ mỗi năm đầu mùa mưa đều trồng mới rừng thông phòng hộ - khôi phục rừng phòng hộ quốc lộ 14. Giờ cây lâu nhất cũng 5 năm, cao 3m khá đẹp rồi, cũng chả cần tưới tắm gì lắm, cũng có cây chết, cây nào chết thì lại trồng lại.Lọc nước biển có ưu điểm là nghe rất fancy, nhược điểm là rất đắt. Đắt hơn mọi phương án nên dùng nhiều cho nước uống đã là xa xỉ rồi, kô ai đề xuất phương án cho tưới tiêu, trồng trọt cả. Nó đắt hơn tầm 100-2000 lần so với lọc RO nếu cùng công suất đó.
Và muốn lọc nước biển thì cũng phải ở gần biển, và không chắc cái phương án cái nơi mà đang cần nước bây giờ họ ở ngay cạnh biển chi phí dẫn nước về, xây dựng đường ống dẫn nước, bơm nước, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, tổn hao có thể làm phương án của cụ trở nên vô cùng đắt đỏ và không khả thi.
Trồng rừng quan trọng là chọn địa điểm và trồng đúng mùa cụ trồng đúng mùa mưa, dù trong đó ngắn thì cũng kô cần lắm khâu tưới tắm tưới nước đâu. Mỗi năm ở VN này trồng mới, trồng sau khai thác hàng chục nghìn ha nên cụ ko phải lo vụ trồng, còn tất nhiên cũng phải mất 10-15 năm cây mới lên đẹp đươc.
những kẻ bất mãn thì chỉ cần cái cớ để bất mãn, còn những vấn đề khác họ không quan tâm đâu bác ạ. Rừng chỗ em dần dần được khôi phục, thấy ngày càng mừng.Thế mà các con giời còn ngoạc mồm ra.
Đổi 600 lấy 1800 mà chúng nó còn ngoạc được.những kẻ bất mãn thì chỉ cần cái cớ để bất mãn, còn những vấn đề khác họ không quan tâm đâu bác ạ. Rừng chỗ em dần dần được khôi phục, thấy ngày càng mừng.
Hình như trên quochoitv.vn xóa bài rồiEm vừa bỏ ra 15 phút xem cái phóng sự của kênh Truyền hình Quốc hội: "Nhận diện lãng phí: Hồ thủy lợi hàng chục tỷ đồng bị bỏ hoang trên vùng đất khát " và hoảng hồn với nền báo chí hiện nay các cụ ạ. Thật sự, thật sự rất sợ và rất lo. Quá đáng sợ. Kênh Truyền hình Quốc Hội, chịu sự quản lý của Quốc hội là đây sao?
Những phóng viên này đang làm gì? Đang nghĩ gì và muốn gì?
Theo “su hướng” thấy gì cũng chê, cũng chửi mà cụ.Thế mà các con giời còn ngoạc mồm ra.
Thiên nhiên đã cho ưu ái cái hồ tự nhiên mà không nghiên cứu làm hồ TL thì tội còn nặng hơnSau một số thông tin về hồ Biển Lạc thì 1 số báo đã lên bài
Hồ Biển Lạc ở Bình Thuận là tự nhiên, chưa phải dự án thủy lợi
Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận cho biết hồ Biển Lạc là hồ tự nhiên, chưa phải là dự án thuỷ lợi.tuoitre.vnHồ Biển Lạc ở Bình Thuận là hồ tự nhiên, không phải hồ thủy lợi | Tin tức mới nhất 24h - Đọc Báo Lao Động online - Laodong.vn
Bình Thuận - Ngày 8.9, Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận (thuộc UBND tỉnh Bình Thuận) có báo cáo nội dung liên quan đến hồ Biển Lạc ở huyện Tánh Linh mà dư luận quan tâm.amp.laodong.vn
Chỉ lẳng lặng xoá bài thế này, không biết bài học có đủ cho những người đó không cụ nhỉ? Thôi thì cũng tạm chấp nhận vậyHình như trên quochoitv.vn xóa bài rồi
Em biết đó là thông tin 1 chiều nên em có đưa links rồi. Thanks cụDự án này hình như NSTW cũng bơm về ~65% , tỉnh tự chủ ~ 35% mà các cụ.
Cụ có thể cho em tên gruop được ko .Khổ lắm ạ.
Em sống ở Lâm Đồng, tỉnh có thể coi là khí hậu ôn hoà nhất nhì Việt Nam, lượng mưa cũng cao nhất nhì mảnh đất chữ S.
Nhưng, đến mùa khô vẫn thiếu nước, các cụ nhé.
Đặc thù của khu vực phía Nam là 2 mùa mưa- nắng rõ rệt. Mùa mưa thì nước dư thừa, mưa dồn dập, mưa xối xả, mưa thối đất thối cát. Dưng cơ mà mùa nắng tương tự vậy, nắng chang chang, nắng vỡ đầu, nắng khô quắt khô queo. Nắng liền 5 tháng không có giọt nước trời thì cây nào chịu cho nổi. Cây không chịu nổi thì phải tưới. Những nơi thuận lợi, gần sông suối, kênh mương thì dễ rồi. Nhiều chỗ xa ngút, nông dân phải đào ao, khoan giếng ngầm. Mà giờ khoan giếng thủ tục khó lắm vì sợ suy thoái nước ngầm. Thế nên Lâm Đồng có hẳn 1 cái đề án là hỗ trợ ao hồ nhỏ cho nông dân, cho bà con 50% tiền để đào ao.
Đấy là Lâm Đồng em, nhiều sông lắm suối, khí hậu ôn hoà, lượng mưa dồi dào. Mà các dự án hồ chưa vẫn phải xây dựng đấy ạ. Mấy tháng trước vụ hồ Ta Hoét còn bị BBC với mấy anh chị dân chủ chửi ác liệt đó.
Còn Bình Thuận với Ninh Thuận là nơi bọn em gọi là nóng như Phang và gió như Rang. Dã man lắm ạ. Có những năm 8-9 tháng liền, 2 tỉnh này không có giọt nước trời nào, dê còn chết khát. Mùa mưa thì cũng có mưa to, cũng ngập lụt nhưng không có ao hồ tự nhiên lớn, đất cát nên ào 1 cái là trôi tuột. Mà các cụ tính, nhiệt độ toàn 37-40 liên tục hàng 5-7 tháng thì ao hồ nào chịu được. Nên bà con phải trồng thanh long là vì vậy. Có cây-con gì sống nổi ngoài thanh long với dê, cừu.
Trong một group truyền thông cãi nhau về hồ- rừng, bạn Giang Văn, phóng viên VTV9 khu vực Trung bộ nói có mỗi 1 câu mà cả nhóm im hết: "Anh chị nào phản đối, xách gia đình con cái về khu đó ở 1 tuần là hiểu thôi".
Nói chung ngồi máy lạnh, vặn nước vòi sen tắm ào ào thì dễ bảo vệ rừng với yêu môi trường lắm.
Xưa e hay có việc với Cục khí tượng thủy văn bên Tài Môi, chắc họ có chuyên môn sâu về cái này. Xuống cấp tỉnh chắc có các chi cục, hẳn họ nắm rõ tình hình địa phươngTrong báo cáo thuyết minh người ta luôn phải cân bằng nước vào và ra khỏi hồ dựa theo số liệu lượng mưa, lượng bốc hơi quan trắc nhiều năm nên cụ không cần lo về việc không có nước để mà trữ.
Còn về khả năng giữ nước của hồ này thì cả 3 phía bắc, tây và nam của vùng hồ có núi cao bao bọc cách thung lũng phía bên kia vùng hồ trên 1.000 m, phía đông giáp với thôn 2 xã Mỹ Thạnh.
Về địa tầng khu vực: Có tầng phủ dao động từ 1 đến 5m và đới đá gốc là điorit, điorit porphyrit, grano điorit, felsit, argilit có mức độ phong hoá không đều, tính thấm nước yếu, phân bố bao quanh khu vực lòng hồ.
Khả năng mất nước của hồ chứa ngoài vị trí xây dựng đập (ở phía đông của hồ) ít có khả năng mất nước sang lưu vực bên cạnh vì hồ được bao quanh bằng các dãy núi đồi cao không lưu thông với các lưu vực khác trong vùng, độ cao vành đai này cũng như đường phân thuỷ của lòng hồ cao hơn nhiều so với cao độ mực nước dâng gia cường của vùng ngập.
Đây là công trình thủy lợi đây bác cái cống thoát nướcSau một số thông tin về hồ Biển Lạc thì 1 số báo đã lên bài
Hồ Biển Lạc ở Bình Thuận là tự nhiên, chưa phải dự án thủy lợi
Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận cho biết hồ Biển Lạc là hồ tự nhiên, chưa phải là dự án thuỷ lợi.tuoitre.vnHồ Biển Lạc ở Bình Thuận là hồ tự nhiên, không phải hồ thủy lợi | Tin tức mới nhất 24h - Đọc Báo Lao Động online - Laodong.vn
Bình Thuận - Ngày 8.9, Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận (thuộc UBND tỉnh Bình Thuận) có báo cáo nội dung liên quan đến hồ Biển Lạc ở huyện Tánh Linh mà dư luận quan tâm.amp.laodong.vn
Cảm ơn cụ thông tin thêm. Em thấy có vẻ như công nghệ lọc nước biển tại thời điểm hiện tại chưa được nghiên cứu nghiêm túc trở lại mà mới chỉ có những hiểu biết từ nhiều năm trước. Như cụ giaconngu dẫn chứng, chi phí tạo giá thành nước ngọt từ nước biển 2005 từ 1-2.44$/m3 tùy mức độ dẫn nước, nhưng qua Ấn năm 2013, đầu tư 5.xx tỷ Rupi, giá thành đã gỉam còn 14000 đ/m3 ~ 0.7$ và nhà máy sau năm 2015, công suất tương đương, mức đầu tư tương đương nhưng chi phí cấu thành giá thành đã gỉam còn 10.000₫/m3 ~ 0.5$/m3. Vậy công nghệ này hiện nay đã cải tiến ra sao cả về trang thiết bị, các vật tư vận hành thì mình chưa có thông tin thêm. Nhưng nếu theo xu hướng giá thành nước lọc như vậy thì giá thành sản xuất nước hiện tại phải giảm đc ít nhiều nữa chứ không có lý tăng lên được.Lọc nước biển có ưu điểm là nghe rất fancy, nhược điểm là rất đắt. Đắt hơn mọi phương án nên dùng nhiều cho nước uống đã là xa xỉ rồi, kô ai đề xuất phương án cho tưới tiêu, trồng trọt cả. Nó đắt hơn tầm 100-2000 lần so với lọc RO nếu cùng công suất đó.
Và muốn lọc nước biển thì cũng phải ở gần biển, và không chắc cái phương án cái nơi mà đang cần nước bây giờ họ ở ngay cạnh biển chi phí dẫn nước về, xây dựng đường ống dẫn nước, bơm nước, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, tổn hao có thể làm phương án của cụ trở nên vô cùng đắt đỏ và không khả thi.
Trồng rừng quan trọng là chọn địa điểm và trồng đúng mùa cụ trồng đúng mùa mưa, dù trong đó ngắn thì cũng kô cần lắm khâu tưới tắm tưới nước đâu. Mỗi năm ở VN này trồng mới, trồng sau khai thác hàng chục nghìn ha nên cụ ko phải lo vụ trồng, còn tất nhiên cũng phải mất 10-15 năm cây mới lên đẹp đươc.