- Biển số
- OF-695123
- Ngày cấp bằng
- 18/8/19
- Số km
- 862
- Động cơ
- 124,436 Mã lực
cụ lên Đăk Nông xem, k khô hạn như Bình Thuận nhưng vẫn phải đắp thêm 20 đập từ giờ tới 2030 đấy cụ, dân xung quanh các dự án ai cũng phấn khởi, chả ai phản đối, vì mùa khô k lo thiếu nước tưới.Dạ, cảm ơn cụ cung cấp thêm thông tin ạ. Như thông tin cụ cung cấp, em thấy:
1. Lọc nước biển có chi phí đầu tư lớn, nhưng em cũng ko biết để so sánh với suất đầu tư mấy nhà máy cấp nước của VN thì tương quan thế nào, chi phí vận hành nhà máy ra sao mà giá thành bán nước rẻ tương đương VN ạ? Không lẽ CP Ấn có trợ giá? Phương án này sẽ lâu dài, không bị thất thường như phương án hồ trữ nước. Bình Thuận sẵn biển, giao thông thuận tiện, không lo trở ngại khó khăn về vận chuyển vật tư, nguyên liệu phục vụ nhà máy.
2. Xây đập 500m và 180m thì đúng là có vênh NS thật, chưa tính các yếu tố khác, DT rừng đặc dụng PA1 thậm chí không cần trình QH, nên giá trị khai thác gỗ giảm sẽ càng khó bù đắp cho kinh phí đầu tư. Nhưng PA 1 nếu tốt hơn, thu nước từ 3 lưu vực thì vì 2 như PA2 thì sẽ tích nước được tốt hơn nhiều trong mùa mưa hạn chế, đảm bảo duy trì có nước thgian dài hơn. Nên xét lâu dài 1 vẫn hơn 2.
3. Rừng mới trồng phải ở didj điểm có thổ nhưỡng tốt. Nếu những vùng này cây sống được thì em nghĩ người càng sống được khỏe. Vậy sao ko tỉnh không Quy hoạch SDĐ toàn tỉnh lại để đinhn hướng dân về sinh sống, sản xuất tại những vùng có thổ nhưỡng tốt, mà lại để dân chạy quanh tự phát, ko hiểu biết mà chọn đại những vùng khô kiệt, cạn nguồn để rồi NN lại phải lo cải thiện điều kiện môi trường cho số nhỏ dân cư.
Tóm lại là em mong NN và các địa phương có QH gì thì cũng nhớ cụm Tầm nhìn năm... tiếp theo. Và một khi vẫn lưu tâm đến tầm nhìn dài hơi thì không nên làm theo cách cũ nữa.
Em k đủ trình độ, cũng k học thủy lợi nên k rõ vì sao phải đắp đập ở cái tỉnh mưa nhiều nhất vùng Tây Nguyên.
Còn dân chúng em rất mừng và rất mong nhà nước chi thêm tiền đắp đập tích nước mùa khô cho dân đen chúng em.
Còn mấy cái vụ nước tưới công nghệ cao này nọ, em nói thật là trồng không, giá cafe có năm xuống còn lỗ chổng vó lên, áp dụng mấy cái công nghệ đó vào thì vừa trồng cà phê vừa phải bỏ tiền ra nuôi thêm nó chứ nó k nuôi nổi mình bữa nào. Từ năm ngoái đến năm nay cafe giá lên đc tý, chứ như 2019-2021, dân bỏ đi tứ xứ, xuống SG vs Bình Dương làm thuê, rẫy để cỏ mọc um tùm.
Cứ làm nông dân một năm đi rồi sẽ hiểu chứ ngồi đề xuất giải pháp xuông e là khổ chúng em lắm
Chỉnh sửa cuối: