- Biển số
- OF-484668
- Ngày cấp bằng
- 17/1/17
- Số km
- 1,964
- Động cơ
- 362,282 Mã lực
- Tuổi
- 124
Theo bài báo trên vnexpress (https://vnexpress.net/vi-sao-binh-thuan-chua-nop-bao-cao-tac-dong-moi-truong-du-an-ho-ka-pet-4650640.html) thì có 2 phương án là:
Ông Thành khẳng định đơn vị tư vấn đã nghiên cứu rất kỹ toàn bộ vùng này và chỉ có hai nơi đủ điều kiện xây hồ.
Đầu tiên là vị trí cách đập dâng Hàm Cần khoảng 4 km về phía thượng lưu, sát cầu Bà Bích - điểm hợp lưu của hai nhánh suối Bom Bi và sông Ka Pét. Đây là nơi có khả năng tạo hồ chứa ở thượng lưu, thuận lợi cho xây đập ngăn sông dài 550 m, cao 32 m, lưu vực sinh thủy lên đến 136 km2, nguồn nước dồi dào.
Tuy nhiên, vị trí này sẽ gây ngập 127 ha canh tác của dân xã Mỹ Thạnh, cầu Bà Bích và 3,5 km quốc lộ 1 - Mỹ Thạnh. Do đó dự án cần làm đường tránh dài 7,5 km ven lòng hồ phía đông. Ngoài ra, 620 ha đất rừng cũng bị ngập (trong đó có 25 ha rừng đặc dụng, còn lại là rừng sản xuất). Phương án này đòi hỏi chi phí đầu tư lớn.
Vì vậy tỉnh đã chọn phương án hai - cách vị trí phương án đầu 5 km về phía thượng lưu. Đây là điểm hợp lưu giữa hai nhánh sông với lưu vực 95,5 km2. Tính toán chiều dài đập giảm còn 179 m, cao 28,5 m. Ưu điểm phương án này là không gây ngập 127 ha đất canh tác của dân, cầu Bà Bích cũng như quốc lộ 1. Cách làm này chi phí thấp hơn, không phải đền bù đất nông nghiệp và làm đường tránh. Tuy nhiên, nhược điểm là gây ngập 619 ha đất rừng.
Nhìn bản đồ này thì hồ Ka Pét phương án đã lựa chọn của tỉnh Bình Thuận có diện tích lưu vực hồ Ka Pét 95 km2 (gồm chi lưu hữu ngạn với diện tích lưu vực = 69,5 km2 và chi lưu giữa với diện tích lưu vực = 25,5 km2, số liệu lấy theo DTM) là hợp lý hơn so với phương án lui xuống phía nam khoảng 5 km về phía gần với đập Hàm Cần (diện tích lưu vực hồ theo phương án này là 136 km2, do ngoài phần thu từ chi lưu hữu ngạn và chi lưu giữa thì còn thêm chi lưu thứ ba ở tả ngạn có diện tích lưu vực không quá 41 km2 = 136 - 95) như các lý do mà ông Nguyễn Công Thành (Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng miền Trung, đơn vị chuyên môn tư vấn cho tỉnh Bình Thuận) đã nói trên đây.
Ông Thành khẳng định đơn vị tư vấn đã nghiên cứu rất kỹ toàn bộ vùng này và chỉ có hai nơi đủ điều kiện xây hồ.
Đầu tiên là vị trí cách đập dâng Hàm Cần khoảng 4 km về phía thượng lưu, sát cầu Bà Bích - điểm hợp lưu của hai nhánh suối Bom Bi và sông Ka Pét. Đây là nơi có khả năng tạo hồ chứa ở thượng lưu, thuận lợi cho xây đập ngăn sông dài 550 m, cao 32 m, lưu vực sinh thủy lên đến 136 km2, nguồn nước dồi dào.
Tuy nhiên, vị trí này sẽ gây ngập 127 ha canh tác của dân xã Mỹ Thạnh, cầu Bà Bích và 3,5 km quốc lộ 1 - Mỹ Thạnh. Do đó dự án cần làm đường tránh dài 7,5 km ven lòng hồ phía đông. Ngoài ra, 620 ha đất rừng cũng bị ngập (trong đó có 25 ha rừng đặc dụng, còn lại là rừng sản xuất). Phương án này đòi hỏi chi phí đầu tư lớn.
Vì vậy tỉnh đã chọn phương án hai - cách vị trí phương án đầu 5 km về phía thượng lưu. Đây là điểm hợp lưu giữa hai nhánh sông với lưu vực 95,5 km2. Tính toán chiều dài đập giảm còn 179 m, cao 28,5 m. Ưu điểm phương án này là không gây ngập 127 ha đất canh tác của dân, cầu Bà Bích cũng như quốc lộ 1. Cách làm này chi phí thấp hơn, không phải đền bù đất nông nghiệp và làm đường tránh. Tuy nhiên, nhược điểm là gây ngập 619 ha đất rừng.
Nhìn bản đồ này thì hồ Ka Pét phương án đã lựa chọn của tỉnh Bình Thuận có diện tích lưu vực hồ Ka Pét 95 km2 (gồm chi lưu hữu ngạn với diện tích lưu vực = 69,5 km2 và chi lưu giữa với diện tích lưu vực = 25,5 km2, số liệu lấy theo DTM) là hợp lý hơn so với phương án lui xuống phía nam khoảng 5 km về phía gần với đập Hàm Cần (diện tích lưu vực hồ theo phương án này là 136 km2, do ngoài phần thu từ chi lưu hữu ngạn và chi lưu giữa thì còn thêm chi lưu thứ ba ở tả ngạn có diện tích lưu vực không quá 41 km2 = 136 - 95) như các lý do mà ông Nguyễn Công Thành (Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng miền Trung, đơn vị chuyên môn tư vấn cho tỉnh Bình Thuận) đã nói trên đây.
Cụ slaz8 chỉ ra phương án dịch hồ sang phía đông như hình trên đây so với phương án tỉnh Bình Thuận chọn là không hợp lý, bởi khi đó nó chỉ thu được nước từ chi lưu phía tả ngạn vì giữa chi lưu tả ngạn và chi lưu giữa có dãy đồi núi nằm ở cao độ 260-400 m chia tách hai chi lưu này, dung tích của hồ (nằm ở cao độ ~100 m) theo phương án này sẽ nhỏ, bởi tính theo diện tích lưu vực thì hồ này chỉ thu được nước từ một phần trong 41 km2 diện tích lưu vực của chi lưu tả ngạn (~43% diện tích lưu vực của hồ mà tỉnh Bình Thuận chọn). Với giả định lượng mưa phân bố đều trong toàn khu vực này thì dung tích hồ theo phương án này sẽ không quá 20-22 triệu m3, không đáp ứng được các mục tiêu cấp nước cho nông nghiệp, công nghiệp và dân dụng đề ra.
cụ nghiên cứu đi rồi báo lên QH được thưởng đó. Em nhường cụ suất này nhé.
Cái báo cáo là dựa trên tiêu chí tận dụng tự nhiên để giảm thiểu chi phí nhé.
Còn đẻ cải tạo đất, đem lại lợi ích lớn hơn thì thiếu gì. Mà làm lớn cụ đừng nghĩ tủn mủn bỏ vốn nhỏ nhe.
Xưa nay em chưa thấy đứa nào thây miếng mà từ bỏ để làm lợi ích cho cộng đòng cả, nên em sẽ từ chối lĩnh thưởng hư danh, để chọn nuôi con cái và hưởng thụ. Nếu là em thì cái nào ra miếng là em làm keke
Chỉnh sửa cuối: