- Biển số
- OF-713941
- Ngày cấp bằng
- 26/1/20
- Số km
- 465
- Động cơ
- 91,706 Mã lực
- Tuổi
- 33
Dắt mũi chứ gì cụ , báo chí bây giờ nó vậyVậy phải hỏi tay biên bài xem động cơ của các chú là gì khi viết kiểu vậy!
Dắt mũi chứ gì cụ , báo chí bây giờ nó vậyVậy phải hỏi tay biên bài xem động cơ của các chú là gì khi viết kiểu vậy!
Theo cụ, cái hồ nó ko nằm ở nơi bằng phẳng thì nó nằm nghiêng ạ?Em lớn lên cùng với cây lúa, lúc bé tát nước bằng sòng còng cả lưng. Làm gì 1kg lúa dùng hết 3000l nước cụ. Làm nông nghiệp thì cần phải có hệ thống hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu, để phục vụ khâu trồng trọt, chế biến... Em chỉ không hiểu tại sao Bộ NN-PTNN tìm được nơi đẹp, bộ TN Môi trường phê duyệt tác động MT khá ngon, Bộ KHĐT cấp kinh phí.....tại nơi có rừng già, nơi khá bằng phẳng thế để làm hồ chứa nước
Bơm 3500L nước/ thu 1kg lúa thì thôi khỏi trồng lúa cụ. Vì bán 1kg lúa không đủ trả tiền điện bơm nước đâu. Mấy cái số liệu này thôi khỏi bànTheo cụ, cái hồ nó ko nằm ở nơi bằng phẳng thì nó nằm nghiêng ạ?
Hay đào cái hồ giữa đô thị, cách biệt mọi nguồn sông suối, rồi tốn tiền bơm nước vào như anh Vịn vương ạ?
Cụ nghĩ các chủ đầu tư, các nhà thầu thích vận chuyển máy móc thiết bị, làm đường mở công trường trong rừng lắm ạ? Chi phí các gói thầu phát sinh kiểu này gấp 10-15 lần so với sử dụng tuyến và mặt bằng sẵn có, mức độ rủi ro cũng vậy nhưng họ buộc phải làm, theo thiết kế và theo cả kinh nghiệm nghề nghiệp của họ.
Hệ hồ đập thủy lợi nó có quy tắc thiết kế của nó, tuân theo quy luật tự nhiên và quy chuẩn xây dựng, theo nguyên lý bậc thang, các cao độ được tính toán chặt chẽ. Nếu không thì ta đưa béng cái thủy điện HB về hạ lưu sông Hồng cho lành cụ nhể?
Có thể nhiều người chưa biết, về quy hoạch nguồn nước, quản lý mạng nước sạch.. thì Bộ Xây dựng mới là cơ quan chủ quản, chứ ko phải bên Tài Môi hay Nông nghiệp.
Về lúa, e ko có chuyên môn nhưng 15 năm trước cv e phải đọc nhiều, giờ lười e tạm google phát này:
Đây là dự án, công trình có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất rừng đặc dụng trên 50ha (thực tế là 160ha) nên phải được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư. Và đã được Quốc hội phê duyệt Chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 93/2019/QH14 ngày 26/11/2019.Nói chung chặt rừng làm hồ là ko ổn rồi, muốn làm sẽ có biện pháp,ko muốn làm sẽ tìm lý do. Ko lẽ ngay cạnh đó ko giải phóng dược mb tương đương để làm mà cứ phải chặt rừng.rừng nguyen sinh đâu phải dễ mà có. Cần thanh tra cp vao cuoc thanh tra tính khả thi của dự án xem ntn chứ để mấy ông tỉnh tự tung tự tác là hỏng.
Bỏ sao được cụ, nước ngập đến đâu thì rừng mất đến đó, có phải làm khu đô thị đâu mà thích là bỏ. Riêng vụ này em ủng hộ làm hồ chứa nước.Báo đăng giật tít nhố nhăng thật, xem lại thông tin trên báo Nhân dân thì có 470 ha rừng sản xuất và 45 ha rừng ngoài quy hoạch. Động đến rừng tự nhiên là một vấn đề nghiêm trọng, nước thì rất cần nhưng hài hòa nhất là nên bỏ 162 ha rừng đặc dụng ra khỏi dự án là tốt nhất, rừng sản xuất thì chuyển sang mục đích khác không vấn đề gì.
Trên bản đồ địa hình, khoanh đỏ là vị trí hồ Ka Pép, vùng thung lũng lòng chảo, diện tích lưu vực tương đương với hồ Sông Móng phía dưới (khoảng 100km2), nhưng dung tích toàn bộ đạt gấp rưỡi (51,21 triệu m3).Biết ngay là đám báo chí dắt mũi đám "yêu môi trường" bằng hình ảnh râu ông nọ cắm cằm bà kia mà. Khu bảo tồn rừng Mỹ Thạnh có 2 khu vực chính: Khu rừng nguyên sinh trên núi cao bao quanh 1 thung lũng, khu này là rừng nguyên sinh như hình ảnh trên báo và sẽ không bị ảnh hưởng bởi dự án hồ chứa.
Khu thứ 2 là thung lũng lòng chảo đang là rừng sản xuất, khu vực này người ta đang trồng cây công nghiệp và cũng không có nhiều giá trị kinh tế so với làm hồ. Các cụ có thể check qua google map để hình dung rõ vị trí sẽ làm hồ chứa nước và khu rừng nguyên sinh xung quanh cái hồ tương lai đó.
Nhưng cụ ơi, nước ngập đến đâu thì có "hệ sinh thái hồ nước" đến đó cụ ạ. Cụ yêu hệ sinh thái rừng nhưng em lại yêu hệ sinh thái hồ. Yêu hồ nước cũng là yêu môi trường mà cụ? Hay hồ chứa nước không phải hệ sinh thái môi trường? Hay phải yêu rừng mới đúng là yêu môi trường?Bỏ sao được cụ, nước ngập đến đâu thì rừng mất đến đó, có phải làm khu đô thị đâu mà thích là bỏ. Riêng vụ này em ủng hộ làm hồ chứa nước.
Nước cụ dùng xưa nay free mà, hàng trăm nghìn tỷ xây dựng hệ thống cấp nước tưới tiêu từ bấy đến nay đưa nước về tận ruộng rồi, Bộ Nông về cơ bản đã tinh gọn bộ phận đê điều từ TC thành Cục rồi, thì cụ mới để ý đến.Bơm 3500L nước/ thu 1kg lúa thì thôi khỏi trồng lúa cụ. Vì bán 1kg lúa không đủ trả tiền điện bơm nước đâu. Mấy cái số liệu này thôi khỏi bàn
Ơ, em đang phản biện cụ kia bảo bỏ 162ha ra khỏi dự án chứ em có bảo yêu rừng hay hồ đâu. Mình còn nghèo, chấp nhận làm hồ chứa lấy nước ngọt cho bà con phát triển kinh tế.Nhưng cụ ơi, nước ngập đến đâu thì có "hệ sinh thái hồ nước" đến đó cụ ạ. Cụ yêu hệ sinh thái rừng nhưng em lại yêu hệ sinh thái hồ. Yêu hồ nước cũng là yêu môi trường mà cụ? Hay hồ chứa nước không phải hệ sinh thái môi trường? Hay phải yêu rừng mới đúng là yêu môi trường?
Cái chỉ số 3500 lít/kg lúa là tào lao đó cụ. 3500 lít/tấn lúa thì có thể.Nước cụ dùng xưa nay free mà, hàng trăm nghìn tỷ xây dựng hệ thống cấp nước tưới tiêu từ bấy đến nay đưa nước về tận ruộng rồi, Bộ Nông về cơ bản đã tinh gọn bộ phận đê điều từ TC thành Cục rồi, thì cụ mới để ý đến.
Cụ chắc chưa nếm trải cảnh tát gầu sòng (xưa mỗi lần kênh tưới tiêu đc HTX bơm nước - đóng mở cống chặn theo lịch trình - thì các hộ xã viên, các tổ đổi công vẫn ra tát gầu sòng rã tay đấy thây)
Số liệu nó e nghĩ chuẩn đấy, chỉ là cụ có thực tiễn nhưng thiếu lý thuyết hoặc chưa thử đi ngược từ thực tiễn về lý thuyết thôi.
Cảm ơn cụ, làm việc = chuyên môn con số chứ k chửi vo khóc khoán. Em nhớ đợt ở đường Nguyễn Trãi, phá bỏ lane bus riêng 2 bên, chặt bỏ cả hàng cây để làm tàu điện và tái cơ cấu làn đường. Tiếp đến là đoạn Phạm Văn Đồng từ đoạn ĐHQG chạy đi cầu Thăng Long cũng phải xử lý cây xanh để làm đường. Hồi đó dân khóc ghê, chửi ác suýt chút thì kí cả triệu chữ kí cho cây dc hồi sinh. Nếu k mạnh dạn mà làm, k đánh đổi rồi trồng bù lại 1 phần cây xanh thì giờ có đường rộng thế k, cầu đẹp thế k. Hồi đó chiều lòng dc nhân dân iêu cây thì giờ vẫn tắc lòi cả le, bộ mặt giao thông k thể cải thiện dc. Dân mình nói chung đa phần khó chiều, vừa muốn đoan chính lại phải damdang, thích biết hát xẩm lại nhảy dc cả chachacha, khó chiều hơn cả vonge vừa làm tour Khánh Hòa Ninh Thuận về, khát thề lề cả lưỡi đây có địa phương đang xin hẳn làm 2 hồ kia chỉ cần đc chấp thuận chủ trương và xin đc ứng ngân sách, thì phá gì cũng phá. Chứ đói lắm rồi, nay lại khát lắm rồi, sống sao nổi
Cái hồ Tà Rục, Suối Dầu tin hin như cái lỗ mũi 2-30 triệu khối (Kẻ Gỗ khoảng 330) đem tưới tiêu cho Cam Lâm thì chả khác gì đái đêm nay tòe phát là hết. Các cụ ngồi thành phố, bia chảy như suối thì khó mà biết đc nguồn nước trong nông nghiệp nó khan hiếm như nào, những vùng không phải đồng bằng ko có hệ thống đầm hồ tự nhiên nó tích nước nan giải ra sao...
Khánh Sơn: Mong được đầu tư 2 hồ thủy lợi
<p><strong>Với lợi thế về phát triển nông nghiệp, huyện Khánh Sơn đang tập trung vào mũi nhọn này. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn vẫn còn nhiều khó khăn do chưa thể chủ động được nguồn nước tưới. Người dân huyện Khánh Sơn mong muốn Nhà nước sớm đầu tư xây dựng các hồ thủy lợi để...baokhanhhoa.vn
Rừng sx thì khác gì vườn đâu cụ, còn 45 ha ở miền núi này nó ko như đất vàng HN, một góc xíu xíu của quả núi thôi, nhưng rất có thể nó chọc xuống làm độ cao mực nước hồ giảm nhiều lắm.Báo đăng giật tít nhố nhăng thật, xem lại thông tin trên báo Nhân dân thì có 470 ha rừng sản xuất và 45 ha rừng ngoài quy hoạch. Động đến rừng tự nhiên là một vấn đề nghiêm trọng, nước thì rất cần nhưng hài hòa nhất là nên bỏ 162 ha rừng đặc dụng ra khỏi dự án là tốt nhất, rừng sản xuất thì chuyển sang mục đích khác không vấn đề gì.
Bơm 3500L nước/ thu 1kg lúa thì thôi khỏi trồng lúa cụ. Vì bán 1kg lúa không đủ trả tiền điện bơm nước đâu. Mấy cái số liệu này thôi khỏi bàn
Tiêu chuẩn nước tưới cho lúa vụ xuân ở HN trung bình khoảng 9.000m3/ha (gồm cả tưới dưỡng và đổ ải, k tính nước mưa cụ nhé). Lúa vụ xuân năng suất thường cao nhất tầm 6.8t/ha (đây là giống năng suất cao chứ mấy giống gạo ngon như các cụ otofun vẫn dùng còn không được thế đâu ạ, tầm 5-5.5t/ha thôi) Vậy 1 tấn lúa hết tầm 1.330m3 nước chứ không có ít đâu. 1 tấn lúa được có tầm 600kg gạo, quy ra 1 kg gạo khoảng 2.2m3 nước. Thông số 3.5m3/kg gạo chắc tính cả nước mưa nữa. Túm lại là hết rất nhiều nước mới ra được 1kg gạo cho chúng ta dùng, nên các nhà khoa học mới phải nghiên cứu để ra các giống chịu hạn, cần ít nước mà năng suất, chất lượng vẫn ổn).Cái chỉ số 3500 lít/kg lúa là tào lao đó cụ. 3500 lít/tấn lúa thì có thể.
Em tính thế này: 500m2 ruộng lúa cho thu hoạch 300kg lúa/năm. Nếu theo chỉ số 3500 lít/kg thì cần đến 1.050.000 lít. Giả sử cấp nước toàn bộ này cho 500m2 trong 4 tháng sinh trưởng của cây lúa thì cái ruộng nước đó sẽ cái ao sâu 2.1 mét nước.
Trong vòng 4 tháng có bay hơi hết 2.1 mét nước không ạ?
Cụ tính nhầm ko thế .100km2 rộng lắmTrên bản đồ địa hình, khoanh đỏ là vị trí hồ Ka Pép, vùng thung lũng lòng chảo, diện tích lưu vực tương đương với hồ Sông Móng phía dưới (khoảng 100km2), nhưng dung tích toàn bộ đạt gấp rưỡi (51,21 triệu m3).
Là diện tích lưu vực ợ, ko phải diện tích bề mặt.Cụ tính nhầm ko thế .100km2 rộng lắm
Tiêu chuẩn nước tưới cho lúa vụ xuân ở HN trung bình khoảng 9.000m3/ha (gồm cả tưới dưỡng và đổ ải, k tính nước mưa cụ nhé). Lúa vụ xuân năng suất thường cao nhất tầm 6.8t/ha (đây là giống năng suất cao chứ mấy giống gạo ngon như các cụ otofun vẫn dùng còn không được thế đâu ạ, tầm 5-5.5t/ha thôi) Vậy 1 tấn lúa hết tầm 1.330m3 nước chứ không có ít đâu. 1 tấn lúa được có tầm 600kg gạo, quy ra 1 kg gạo khoảng 2.2m3 nước. Thông số 3.5m3/kg gạo chắc tính cả nước mưa nữa. Túm lại là hết rất nhiều nước mới ra được 1kg gạo cho chúng ta dùng, nên các nhà khoa học mới phải nghiên cứu để ra các giống chịu hạn, cần ít nước mà năng suất, chất lượng vẫn ổn).
Túm lại nông nghiệp mà không chủ động được nguồn nước là tèo ngay ạ.
Cái chỉ số 3500 lít/kg lúa là tào lao đó cụ. 3500 lít/tấn lúa thì có thể.
Em tính thế này: 500m2 ruộng lúa cho thu hoạch 300kg lúa/năm. Nếu theo chỉ số 3500 lít/kg thì cần đến 1.050.000 lít. Giả sử cấp nước toàn bộ này cho 500m2 trong 4 tháng sinh trưởng của cây lúa thì cái ruộng nước đó sẽ cái ao sâu 2.1 mét nước.
Trong vòng 4 tháng có bay hơi hết 2.1 mét nước không ạ?
Theo TCVN 8641:2011 thì nhiều nước phết.Nước cụ dùng xưa nay free mà, hàng trăm nghìn tỷ xây dựng hệ thống cấp nước tưới tiêu từ bấy đến nay đưa nước về tận ruộng rồi, Bộ Nông về cơ bản đã tinh gọn bộ phận đê điều từ TC thành Cục rồi, thì cụ mới để ý đến.
Cụ chắc chưa nếm trải cảnh tát gầu sòng (xưa mỗi lần kênh tưới tiêu đc HTX bơm nước - đóng mở cống chặn theo lịch trình - thì các hộ xã viên, các tổ đổi công vẫn ra tát gầu sòng rã tay đấy thây)
Số liệu nó e nghĩ chuẩn đấy, chỉ là cụ có thực tiễn nhưng thiếu lý thuyết hoặc chưa thử đi ngược từ thực tiễn về lý thuyết thôi.
Vâng. Nên giờ nước tưới đầu nguồn càng ngày ít nên càng phải tiết kiệm cụ ạ. Hệ thống kênh mương tưới giờ dùng bằng ống và bt hóa dần cho giảm tổn thất thay vì kênh mương đất như trước. Nước mình còn nghèo, đầu tư cho nông nghiệp nghe tỉ thì to chứ quy ra đô la ăn thua gì đâu.Theo TCVN 8641:2011 thì nhiều nước phết.