- Biển số
- OF-838709
- Ngày cấp bằng
- 15/8/23
- Số km
- 374
- Động cơ
- 5,848 Mã lực
- Tuổi
- 37
Rồi cụ xem, có hồ là sẽ có dự án du lịch sinh thái, rồi sẽ có dạng nhà vườn đất 50 năm bánẤy sao lại tạo hồ để phân lô.
Rồi cụ xem, có hồ là sẽ có dự án du lịch sinh thái, rồi sẽ có dạng nhà vườn đất 50 năm bánẤy sao lại tạo hồ để phân lô.
Du lịch cũng tốt mà. Nhưng cái chỗ 50 kia thì không được.Rồi cụ xem, có hồ là sẽ có dự án du lịch sinh thái, rồi sẽ có dạng nhà vườn đất 50 năm bán
Bên Lào kìa, đường lộ dài mấy trăm km nhìn vào hai bên đường, sâu sâu nữa vào trong rừng xanh bát ngát, nhưng gỗ quý, gỗ lớn đã hết sạch, còn lại gỗ tạp nham, bán chả ai mua vì không xuất khẩu dc.Còn phải xem là rừng gì, chứ nhiều rừng tự nhiên không có gỗ đâu ạ, rừng nhiệt đới ẩm hay cận nhiệt đới ẩm toàn cây bụi. Nên ko phải rừng nào cũng có gỗ mà khai thác. Còn nếu tỉnh hay đơn vị đã có phương án bù lại diện tích rừng thì cứ để họ làm.
Vâng cụ, nhiều cụ chưa gì đã nhảy cồ cồ lên... Có khi chưa từng biết đến bản quy hoạch nguồn nước ngọt bao giờ... (Cỡ độ 6-700tr A4, có sự tham gia của nhiều Bộ ban ngành: Xây dựng, Tài môi, Nông nghiệp và PTNT...). Nước sh giờ cấm khai thác nguồn nước ngầm, cả sh lẫn trồng trọt, thủy sản... trông vào mấy con sông, cũng lúc no lúc khát như thủy điện thôi. Người nhịn tắm đc 3 - 4 ngày chứ cây trồng vật nuôi nó chả nhịn đc quá 2 ngày đâu.Còn phải xem là rừng gì, chứ nhiều rừng tự nhiên không có gỗ đâu ạ, rừng nhiệt đới ẩm hay cận nhiệt đới ẩm toàn cây bụi. Nên ko phải rừng nào cũng có gỗ mà khai thác. Còn nếu tỉnh hay đơn vị đã có phương án bù lại diện tích rừng thì cứ để họ làm.
Nhẩy mạnh, nhẩy như lên đồng khi thấy con số 600ha còn lại kệ cm hết vì k đọc, đọc k hiểu, hiểu cũng kệ cm tiếp luôn, chửi đã cho nó trendVâng cụ, nhiều cụ chưa gì đã nhảy cồ cồ lên... Có khi chưa đọc bản quy hoạch nguồn nước ngọt bao giờ... (Cỡ độ 6-700tr A4, có sự tham gia của nhiều Bộ ban ngành: Xây dựng, Tài môi, Nông nghiệp và PTNT...). Nước sh giờ cấm khai thác nguồn nước ngầm, cả sh lẫn trồng trọt, thủy sản... trông vào mấy con sông, cũng lúc no lúc khát như thủy điện.
Ninh Thuận (khô hạn nhất nước), Bình Thuận, Khánh Hòa... thiếu nguồn nước ngọt trầm trọng. Chả phá rừng bạt núi xây hồ trữ nước thì lấy nước ở đâu?
Mỗi dự án hàng nghìn tỉ, cứ kể mấy cái khối gỗ ra làm gì?
Kẻ Gỗ là thí dụ điển hình.
e vừa làm tour Khánh Hòa Ninh Thuận về, khát thề lề cả lưỡi đây có địa phương đang xin hẳn làm 2 hồ kia chỉ cần đc chấp thuận chủ trương và xin đc ứng ngân sách, thì phá gì cũng phá. Chứ đói lắm rồi, nay lại khát lắm rồi, sống sao nổiNhẩy mạnh, nhẩy như lên đồng khi thấy con số 600ha còn lại kệ cm hết vì k đọc, đọc k hiểu, hiểu cũng kệ cm tiếp luôn, chửi đã cho nó trend
Điện cũng chưa bao giờ là đủ, nhưng nước thì luôn luôn thiếu cụ ạ. Nền nông nghiệp lúa nước như VN, mức tiêu thụ nước có lẽ là cao nhất thế giới. 1 kg lúa gạo cần 3000l nước, gấp đôi lúa mì, gấp 6-8 lần ngô-đậu...Sắp bị phá thôi, chưa bị phá. Trước lấy cớ làm thủy điện, nay lại chơi bài cũ làm hồ chứa nước để phá rừng.
Em lớn lên cùng với cây lúa, lúc bé tát nước bằng sòng còng cả lưng. Làm gì 1kg lúa dùng hết 3000l nước cụ. Làm nông nghiệp thì cần phải có hệ thống hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu, để phục vụ khâu trồng trọt, chế biến... Em chỉ không hiểu tại sao Bộ NN-PTNN tìm được nơi đẹp, bộ TN Môi trường phê duyệt tác động MT khá ngon, Bộ KHĐT cấp kinh phí.....tại nơi có rừng già, nơi khá bằng phẳng thế để làm hồ chứa nướcĐiện cũng chưa bao giờ là đủ, nhưng nước thì luôn luôn thiếu cụ ạ. Nền nông nghiệp lúa nước như VN, mức tiêu thụ nước có lẽ là cao nhất thế giới. 1 kg lúa gạo cần 3000l nước, gấp đôi lúa mì, gấp 6-8 lần ngô-đậu...
Điện có thể không có, nhưng nước không thể tiếp tục thiếu thêm nữa. Những nơi cụ thấy là những nơi có sẵn tài nguyên nước, do quy hoạch từ thời Pháp hoặc do có sẵn hệ ao hồ tự nhiên.
Mà quy hoạch từ thời Pháp cụ có thể thấy rõ qua hiện trạng khu phố cổ, sau hàng trăm năm qua rồi thì nay nó chỉ để bảo tồn đc thôi, ko thể phát triển hay mở rộng đc dưới bất kỳ cách thức nào
Quốc hội duyệt dồi thì cụ định thanh tra ai? QH là dân đấy!Nói chung chặt rừng làm hồ là ko ổn rồi, muốn làm sẽ có biện pháp,ko muốn làm sẽ tìm lý do. Ko lẽ ngay cạnh đó ko giải phóng dược mb tương đương để làm mà cứ phải chặt rừng.rừng nguyen sinh đâu phải dễ mà có. Cần thanh tra cp vao cuoc thanh tra tính khả thi của dự án xem ntn chứ để mấy ông tỉnh tự tung tự tác là hỏng.
Dự án toàn cấp nhà nước đấy cụNói chung chặt rừng làm hồ là ko ổn rồi, muốn làm sẽ có biện pháp,ko muốn làm sẽ tìm lý do. Ko lẽ ngay cạnh đó ko giải phóng dược mb tương đương để làm mà cứ phải chặt rừng.rừng nguyen sinh đâu phải dễ mà có. Cần thanh tra cp vao cuoc thanh tra tính khả thi của dự án xem ntn chứ để mấy ông tỉnh tự tung tự tác là hỏng.
Hình hài em nó đây. Lấy nước để phục vụ tưới ở đâu. Tiêu ở đâu thì em chịuRồi cụ xem, có hồ là sẽ có dự án du lịch sinh thái, rồi sẽ có dạng nhà vườn đất 50 năm bán
Vậy phải hỏi tay biên bài xem động cơ của các chú là gì khi viết kiểu vậy!Báo đăng giật tít nhố nhăng thật, xem lại thông tin trên báo Nhân dân thì có 470 ha rừng sản xuất và 45 ha rừng ngoài quy hoạch. Động đến rừng tự nhiên là một vấn đề nghiêm trọng, nước thì rất cần nhưng hài hòa nhất là nên bỏ 162 ha rừng đặc dụng ra khỏi dự án là tốt nhất, rừng sản xuất thì chuyển sang mục đích khác không vấn đề gì.
Làm khu du lịch sinh thái ven hồ nữa cũng ổn đấy chứ nhỉ.Hình hài em nó đây. Lấy nước để phục vụ tưới ở đâu. Tiêu ở đâu thì em chịu
View attachment 8062682
Bình Thuận khai thác hơn 600 ha rừng để làm hồ thủy lợi
Hơn 600 ha rừng ở huyện Hàm Thuận Nam được khai thác để làm hồ thủy lợi Ka Pét, dung tích hơn 51 triệu m3, 1.844 ha rừng thay thế sẽ được trồng ở nơi khác.vnexpress.net
Và có thể anh Mốc nào đó có CP ở phi vụ này.Từ hơn 300 comment giờ còn 65 comment chắc có ý kiến can thiệp rùi