[Funland] Tất tần tật về đất nước Campuchia

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
em mạnh dạn nói..chữ thái ạ..thái có thế mạnh lúa gạo ngang vn . có 1 thời vn đánh tiếng cùng thái định lập ra team lúa gạo ( kiểu các ten lúa gạo ) giống kiểu ( hiệp hội dầu mỏ OPEC đó) nhưng bị liên hợp quốc chỉ chính . nên im re éo dám ho he nữa
cảm ơn cụ. rù của thái hay cam đều là hàng ngoại. em sẽ đong về. cứ của ngoại là em cuồng !!!! :D
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,041
Động cơ
552,432 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Cũng chỉ là một trường hợp thôi. Vậy em lại kể cho cụ một chuyện : cuối năm ngoái em sang K có việc vài tháng. Một hôm rảnh rỗi em đi bộ để tìm lại cái biệt thự hồi 1979 em đã đóng quân, vì phải đi bộ mới định hướng được. Sau một hồi loay hoay em cũng tìm được ngôi nhà đó. Thấy em đứng nhìn ngôi nhà, chủ nhà đi ra hỏi chuyện, biết em hồi xưa đã ở đây, họ mời vào nhà pha cafe nói chuyện vui vẻ. Khi em về họ còn bảo: Nếu còn ở lại thì thi thoảng đến chơi. Lúc về em phải gọi TukTuk để về. Người chạy xe là một đàn ông khoảng 50 tuổi. Vừa đi vừa nói chuyện khi biết thời xưa em là quân tình nguyện VN ông ta cũng không có thái độ gì. Nhưng khi đến nơi em trả tiền thì ông ta xua tay : Không lấy tiền của bộ đội VN đâu.
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Cũng chỉ là một trường hợp thôi. Vậy em lại kể cho cụ một chuyện : cuối năm ngoái em sang K có việc vài tháng. Một hôm rảnh rỗi em đi bộ để tìm lại cái biệt thự hồi 1979 em đã đóng quân, vì phải đi bộ mới định hướng được. Sau một hồi loay hoay em cũng tìm được ngôi nhà đó. Thấy em đứng nhìn ngôi nhà, chủ nhà đi ra hỏi chuyện, biết em hồi xưa đã ở đây, họ mời vào nhà pha cafe nói chuyện vui vẻ. Khi em về họ còn bảo: Nếu còn ở lại thì thi thoảng đến chơi. Lúc về em phải gọi TukTuk để về. Người chạy xe là một đàn ông khoảng 50 tuổi. Vừa đi vừa nói chuyện khi biết thời xưa em là quân tình nguyện VN ông ta cũng không có thái độ gì. Nhưng khi đến nơi em trả tiền thì ông ta xua tay : Không lấy tiền của bộ đội VN đâu.
em muốn kiếm một cái khăn rằn đúng của người cam xịn dệt. có khó không cụ.
 

vanhoangquy

Xe đạp
Biển số
OF-545668
Ngày cấp bằng
13/12/17
Số km
48
Động cơ
164,256 Mã lực
Tuổi
34
- Người Campuchia ở nông thôn cực kỳ dễ mến và thật thà, họ mua sắm rất ít khi kỳ kèo trả giá, ai làm ăn uy tín thì họ sẽ làm ăn lâu dài luôn, ví dụ có đợt máy mình gặt lúa không kịp nên mình có kêu máy của thằng bạn qua gặt của chú kia, nhưng chú đó nhất định không chịu thuê máy người khác vì sợ mất uy tín với tui, đến khi tui gọi điện thoại giải thích thì chú mới chịu cho máy khác gặt lúa

- Riêng cá nhân tôi cảm thấy nếu ai là người Vn muốn lập nghiệp ở Cam thì nên lập nghiệp ở nông thôn sẽ dễ hơn vì dân ở đây ôn hòa, dân Pnompenh, Sihanoukville đa phần ghét người Việt (chủ yếu là mấy khứa sinh viên tham gia mấy đảng chống nhà Hunsen và mấy cháu nhỏ sinh từ 1990 trở về sau), chưa kể tình hình ở mấy thành phố bên này khá bất ổn, trộm cướp ngày càng nhiều hơn, và những nghề bạn có thể khởi nghiệp là bán thuốc tây, lập nông trại, sửa máy, riêng bên này mua thuốc tây uống cực kỳ khó tìm được quầy thuốc chưa kể chất lượng thuốc thì không tốt như Vn, nên nếu có qua thì mình khuyên nên mua sẵn thuốc từ Vn qua

- Còn về vấn đề người Việt sống vất vả trên biển hồ thì đa phần họ đều di cư từ Vn sang giai đoạn 80-90, họ đa phần là người Việt nhưng có gốc gác Campuchia sống ở mấy tỉnh miền Tây như sóc trăng, trà vinh (bạn để ý kỹ sẽ thấy họ có nhiều nét rất giống đồng bào Khmer ở miền tây) sau khi Polpot sụp đổ họ muốn hồi hương nên chuyển qua đó ở, chưa kể ở thời điểm đó cá, mắm ở biển hồ Campuchia cực kỳ nhiều và trù phú hơn cả miền tây luôn (lúc đó thì việc di cư từ miền tây sang đây lập nghiệp là hoàn toàn đúng), nhưng sau này khi lượng cá giảm và chính phủ Cam quản lý chặt việc đánh cá thì đâm ra họ mất việc và không biết làm gì khác, còn một nhóm Việt kiều campuchia nữa (đa phần là người việt như mình) qua đây thường buôn bán và sống thành một cộng đồng tập thể, ở Pnompenh có hẳn một khu chợ người Vn luôn, nhóm việt kiều thứ 3 sang đây bắt đầu từ những năm 2000 trở về đây, đa phần họ sang đây làm công cho các ông chủ người Việt có nhà xưởng hoặc làm cho các ông chủ người TQ, nhóm còn lại thì buôn bán tự do vài tháng thì về lại Vn lấy hàng rồi đi buôn bán tiếp

- Việc qua lại giữa 2 nước cũng khá thuận tiện, thường các xã ở biên giới 2 nước (xã nào có kết nghĩa qua lại) thì dân mấy xã đó chỉ cần xuất CCCD là được, còn dân xứ khác thì vẫn phải làm thủ tục như quy định

- Người Cam họ làm việc lúc trời nắng cực khỏe, bởi vậy khi tới mùa thu hoạch củ mì, mía, sắn dây hay vác lúa thì mấy tay láy buôn thường mướn dân Cam làm, dân Cam khi bán nông sản thì họ thích bán cho mấy thương láy An Giang và Tây Ninh nhất vì họ đa phần nói tiếng Campuchia rất giỏi và trả tiền liền chứ không hẹn trả sau, khi giao dịch thì họ thích được trả bằng đô la Mỹ hơn đồng Riel

- Ở trên bàn ngoại giao hoặc trên báo có thể căng thẳng chứ riêng bộ đội biên phòng hai nước đa phần khá thân thiện với nhau và hầu như không bên nào muốn xung đột, tôi còn thường xuyên thấy họ giao lưu thể thao, ca hát, chúc tết nhau không khác gì anh em bằng hữu thực sự, bộ đội bên mình cũng thường xuyên qua mấy xã biên giới để khám bệnh, gắn đèn mặt trời giúp họ, lâu lâu có mấy ca bệnh nặng cần chuyển tuyến xuống Chợ Rẫy thì bên mình còn giúp họ chở người bệnh đi nhanh nhất có thể, mấy anh Cam thì cũng hay cho mình mấy thùng bia Angkor, khô, mắm để cảm ơn (bia này uống ngon cực)

- Riêng về hệ thống phòng thủ biên giới thì các bạn hoàn toàn có thể yên tâm, đồn, chốt biên phòng bên mình hơn họ về cả số lượng lẫn công tác hậu cần mình cũng tốt hơn, phía bên nước bạn đa số đường tuần tra biên giới vẫn còn đường đất và đến tận năm ngoái mới có lứơi điện (khu vực quanh Tây Ninh) và lưới điện đó cũng do mình hỗ trợ kéo qua

- Hệ thống cơ quan nhà nước của họ gọn và ít thủ tục hơn mình (đặc biệt là việc sở hữu xe oto hay nhập khẩu xe từ nước khác), quan chức bên này có lương cao hơn mức trung bình cả nước nhưng bên này tham nhũng hơn Vn rất nhiều và bộ máy làm việc kém hiệu quả, riêng cứ tới sinh nhật mấy ông cảnh sát trưởng hay quan chức địa phương thì một dàn siêu xe của mấy ông đại gia lũ lượt kéo nhau đem quà tới chúc mừng

- Bên này giới giang hồ có máu mặt thì phải gọi tên chú Út Tráng Long An, chú này nắm trùm gần như các dịch vụ đá gà bên này, ai dân chơi thứ thiệt hoặc hỏi các chú lớn tuổi hay qua Cam làm ăn thì sẽ biết chú này, do chú này ít lên mạng xã hội nên nhiều bạn không biết
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,041
Động cơ
552,432 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
em muốn kiếm một cái khăn rằn đúng của người cam xịn dệt. có khó không cụ.
Đơn giản thôi cụ. Họ bán đầy ở trên Angkorwat đó. Rảnh rỗi cụ làm một chuyến Siem Reap thăm Angkorwat vài mua khăn Croma luôn. Nó dài và rộng hơn khăn rằn Miền Nam.
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,041
Động cơ
552,432 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
em muốn kiếm một cái khăn rằn đúng của người cam xịn dệt. có khó không cụ.
Cái này cụ cứ sang tới Phnom Penh là mua được. Sau giải phóng mấy nhà máy được phục hồi đầu tiên là nhà máy nước ngọt, thuốc là và dệt khăn Croma.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,306
Động cơ
267,502 Mã lực
- Người Campuchia ở nông thôn cực kỳ dễ mến và thật thà, họ mua sắm rất ít khi kỳ kèo trả giá, ai làm ăn uy tín thì họ sẽ làm ăn lâu dài luôn, ví dụ có đợt máy mình gặt lúa không kịp nên mình có kêu máy của thằng bạn qua gặt của chú kia, nhưng chú đó nhất định không chịu thuê máy người khác vì sợ mất uy tín với tui, đến khi tui gọi điện thoại giải thích thì chú mới chịu cho máy khác gặt lúa

- Riêng cá nhân tôi cảm thấy nếu ai là người Vn muốn lập nghiệp ở Cam thì nên lập nghiệp ở nông thôn sẽ dễ hơn vì dân ở đây ôn hòa, dân Pnompenh, Sihanoukville đa phần ghét người Việt (chủ yếu là mấy khứa sinh viên tham gia mấy đảng chống nhà Hunsen và mấy cháu nhỏ sinh từ 1990 trở về sau), chưa kể tình hình ở mấy thành phố bên này khá bất ổn, trộm cướp ngày càng nhiều hơn, và những nghề bạn có thể khởi nghiệp là bán thuốc tây, lập nông trại, sửa máy, riêng bên này mua thuốc tây uống cực kỳ khó tìm được quầy thuốc chưa kể chất lượng thuốc thì không tốt như Vn, nên nếu có qua thì mình khuyên nên mua sẵn thuốc từ Vn qua

- Còn về vấn đề người Việt sống vất vả trên biển hồ thì đa phần họ đều di cư từ Vn sang giai đoạn 80-90, họ đa phần là người Việt nhưng có gốc gác Campuchia sống ở mấy tỉnh miền Tây như sóc trăng, trà vinh (bạn để ý kỹ sẽ thấy họ có nhiều nét rất giống đồng bào Khmer ở miền tây) sau khi Polpot sụp đổ họ muốn hồi hương nên chuyển qua đó ở, chưa kể ở thời điểm đó cá, mắm ở biển hồ Campuchia cực kỳ nhiều và trù phú hơn cả miền tây luôn (lúc đó thì việc di cư từ miền tây sang đây lập nghiệp là hoàn toàn đúng), nhưng sau này khi lượng cá giảm và chính phủ Cam quản lý chặt việc đánh cá thì đâm ra họ mất việc và không biết làm gì khác, còn một nhóm Việt kiều campuchia nữa (đa phần là người việt như mình) qua đây thường buôn bán và sống thành một cộng đồng tập thể, ở Pnompenh có hẳn một khu chợ người Vn luôn, nhóm việt kiều thứ 3 sang đây bắt đầu từ những năm 2000 trở về đây, đa phần họ sang đây làm công cho các ông chủ người Việt có nhà xưởng hoặc làm cho các ông chủ người TQ, nhóm còn lại thì buôn bán tự do vài tháng thì về lại Vn lấy hàng rồi đi buôn bán tiếp

- Việc qua lại giữa 2 nước cũng khá thuận tiện, thường các xã ở biên giới 2 nước (xã nào có kết nghĩa qua lại) thì dân mấy xã đó chỉ cần xuất CCCD là được, còn dân xứ khác thì vẫn phải làm thủ tục như quy định

- Người Cam họ làm việc lúc trời nắng cực khỏe, bởi vậy khi tới mùa thu hoạch củ mì, mía, sắn dây hay vác lúa thì mấy tay láy buôn thường mướn dân Cam làm, dân Cam khi bán nông sản thì họ thích bán cho mấy thương láy An Giang và Tây Ninh nhất vì họ đa phần nói tiếng Campuchia rất giỏi và trả tiền liền chứ không hẹn trả sau, khi giao dịch thì họ thích được trả bằng đô la Mỹ hơn đồng Riel

- Ở trên bàn ngoại giao hoặc trên báo có thể căng thẳng chứ riêng bộ đội biên phòng hai nước đa phần khá thân thiện với nhau và hầu như không bên nào muốn xung đột, tôi còn thường xuyên thấy họ giao lưu thể thao, ca hát, chúc tết nhau không khác gì anh em bằng hữu thực sự, bộ đội bên mình cũng thường xuyên qua mấy xã biên giới để khám bệnh, gắn đèn mặt trời giúp họ, lâu lâu có mấy ca bệnh nặng cần chuyển tuyến xuống Chợ Rẫy thì bên mình còn giúp họ chở người bệnh đi nhanh nhất có thể, mấy anh Cam thì cũng hay cho mình mấy thùng bia Angkor, khô, mắm để cảm ơn (bia này uống ngon cực)

- Riêng về hệ thống phòng thủ biên giới thì các bạn hoàn toàn có thể yên tâm, đồn, chốt biên phòng bên mình hơn họ về cả số lượng lẫn công tác hậu cần mình cũng tốt hơn, phía bên nước bạn đa số đường tuần tra biên giới vẫn còn đường đất và đến tận năm ngoái mới có lứơi điện (khu vực quanh Tây Ninh) và lưới điện đó cũng do mình hỗ trợ kéo qua

- Hệ thống cơ quan nhà nước của họ gọn và ít thủ tục hơn mình (đặc biệt là việc sở hữu xe oto hay nhập khẩu xe từ nước khác), quan chức bên này có lương cao hơn mức trung bình cả nước nhưng bên này tham nhũng hơn Vn rất nhiều và bộ máy làm việc kém hiệu quả, riêng cứ tới sinh nhật mấy ông cảnh sát trưởng hay quan chức địa phương thì một dàn siêu xe của mấy ông đại gia lũ lượt kéo nhau đem quà tới chúc mừng

- Bên này giới giang hồ có máu mặt thì phải gọi tên chú Út Tráng Long An, chú này nắm trùm gần như các dịch vụ đá gà bên này, ai dân chơi thứ thiệt hoặc hỏi các chú lớn tuổi hay qua Cam làm ăn thì sẽ biết chú này, do chú này ít lên mạng xã hội nên nhiều bạn không biết
Nghe cụ kể chuyện tốt hơn mấy phỏng đoán kia.
 

gautrucbe

Xe tải
Biển số
OF-331708
Ngày cấp bằng
18/8/14
Số km
396
Động cơ
285,829 Mã lực
Em vừa du lịch bên Cam. Ở góc nhìn một chiều của em, tất nhiên bị ảnh hưởng bới chị HDV người Cam lai Hoa và VN, thì dân Cam khá lười và dễ bị dẫn dụ. Người dân hiền lành, chỉ lo cuộc sống của mình, ko thù dai nhớ lâu, có tiền thì hay đầu tư vào chùa chiền. Đất nước Cam có nhiều nét gần với VN, trông như miền Nam cách đây hơn chục năm. Về đời sống xã hội thì có vẻ tham nhũng hối lộ cũng giống VN cách đây hơn 20 năm, kiểu công khai, mua bán bằng cấp… Học sinh cũng học thêm học nếm… Em có hỏi người VN có bị ghét như trên mạng nói ko :)) thì c ấy bảo ko, chỉ rất ghét ngừoi Hoa thôi. Cam nhận được nhiều sự tài trợ của nước ngoài như đường xá, cầu cống… của Nhật, Hàn, TQ.. vì là một trong những nước nghèo nhất thế giới và cũng phụ thuộc vào điều đó, công nghiệp ko phát triển. cTuy nhiên em thấy đường xá khá là ổn và đẹp.
Một điều khá ngạc nhiên là Cam sử dụng đồng đô la phổ biến như đồng riel của họ, thậm chí thích thanh toán bằng đô hơn. Vậy sao chính phủ ko quản lý việc này nhỉ??
 

Quê bầm

Xe container
Biển số
OF-740060
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
5,429
Động cơ
101,719 Mã lực
Nhắc đến Cam thì ý nghĩ đầu tiên của em là đồng bào bên đó. Họ khổ vô cùng
Gần hai mươi năm trước em qua biển hồ làng chài trên siam reap mà em thấy thương họ quá, ko rõ giờ này đời sống bà con đỡ cực hơn chưa
 

neptune1999

Xe tải
Biển số
OF-86679
Ngày cấp bằng
26/2/11
Số km
237
Động cơ
411,049 Mã lực
Thập niên 80-90 thì người Việt qua cam đánh hàng Thái về dùng , đến 2008 trở về đây thì hàng tiêu dùng lại được nhập từ VN qua cam nhiều hơn hàng Thái, người cam bản chất hiền lành nhưng dễ bị kích động,đảng đối lập với Hunsen làm công tác tư tưởng khá tốt đa số thành phần ghét người Việt là do tụi này kích động còn lại bình thường thôi
 

bomong

Xe điện
Biển số
OF-12106
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,033
Động cơ
481,119 Mã lực
Cũng chỉ là một trường hợp thôi. Vậy em lại kể cho cụ một chuyện : cuối năm ngoái em sang K có việc vài tháng. Một hôm rảnh rỗi em đi bộ để tìm lại cái biệt thự hồi 1979 em đã đóng quân, vì phải đi bộ mới định hướng được. Sau một hồi loay hoay em cũng tìm được ngôi nhà đó. Thấy em đứng nhìn ngôi nhà, chủ nhà đi ra hỏi chuyện, biết em hồi xưa đã ở đây, họ mời vào nhà pha cafe nói chuyện vui vẻ. Khi em về họ còn bảo: Nếu còn ở lại thì thi thoảng đến chơi. Lúc về em phải gọi TukTuk để về. Người chạy xe là một đàn ông khoảng 50 tuổi. Vừa đi vừa nói chuyện khi biết thời xưa em là quân tình nguyện VN ông ta cũng không có thái độ gì. Nhưng khi đến nơi em trả tiền thì ông ta xua tay : Không lấy tiền của bộ đội VN đâu.
Cụ là cứu tinh của Họ mà.
 

bomong

Xe điện
Biển số
OF-12106
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,033
Động cơ
481,119 Mã lực
- Người Campuchia ở nông thôn cực kỳ dễ mến và thật thà, họ mua sắm rất ít khi kỳ kèo trả giá, ai làm ăn uy tín thì họ sẽ làm ăn lâu dài luôn, ví dụ có đợt máy mình gặt lúa không kịp nên mình có kêu máy của thằng bạn qua gặt của chú kia, nhưng chú đó nhất định không chịu thuê máy người khác vì sợ mất uy tín với tui, đến khi tui gọi điện thoại giải thích thì chú mới chịu cho máy khác gặt lúa

- Riêng cá nhân tôi cảm thấy nếu ai là người Vn muốn lập nghiệp ở Cam thì nên lập nghiệp ở nông thôn sẽ dễ hơn vì dân ở đây ôn hòa, dân Pnompenh, Sihanoukville đa phần ghét người Việt (chủ yếu là mấy khứa sinh viên tham gia mấy đảng chống nhà Hunsen và mấy cháu nhỏ sinh từ 1990 trở về sau), chưa kể tình hình ở mấy thành phố bên này khá bất ổn, trộm cướp ngày càng nhiều hơn, và những nghề bạn có thể khởi nghiệp là bán thuốc tây, lập nông trại, sửa máy, riêng bên này mua thuốc tây uống cực kỳ khó tìm được quầy thuốc chưa kể chất lượng thuốc thì không tốt như Vn, nên nếu có qua thì mình khuyên nên mua sẵn thuốc từ Vn qua

- Còn về vấn đề người Việt sống vất vả trên biển hồ thì đa phần họ đều di cư từ Vn sang giai đoạn 80-90, họ đa phần là người Việt nhưng có gốc gác Campuchia sống ở mấy tỉnh miền Tây như sóc trăng, trà vinh (bạn để ý kỹ sẽ thấy họ có nhiều nét rất giống đồng bào Khmer ở miền tây) sau khi Polpot sụp đổ họ muốn hồi hương nên chuyển qua đó ở, chưa kể ở thời điểm đó cá, mắm ở biển hồ Campuchia cực kỳ nhiều và trù phú hơn cả miền tây luôn (lúc đó thì việc di cư từ miền tây sang đây lập nghiệp là hoàn toàn đúng), nhưng sau này khi lượng cá giảm và chính phủ Cam quản lý chặt việc đánh cá thì đâm ra họ mất việc và không biết làm gì khác, còn một nhóm Việt kiều campuchia nữa (đa phần là người việt như mình) qua đây thường buôn bán và sống thành một cộng đồng tập thể, ở Pnompenh có hẳn một khu chợ người Vn luôn, nhóm việt kiều thứ 3 sang đây bắt đầu từ những năm 2000 trở về đây, đa phần họ sang đây làm công cho các ông chủ người Việt có nhà xưởng hoặc làm cho các ông chủ người TQ, nhóm còn lại thì buôn bán tự do vài tháng thì về lại Vn lấy hàng rồi đi buôn bán tiếp

- Việc qua lại giữa 2 nước cũng khá thuận tiện, thường các xã ở biên giới 2 nước (xã nào có kết nghĩa qua lại) thì dân mấy xã đó chỉ cần xuất CCCD là được, còn dân xứ khác thì vẫn phải làm thủ tục như quy định

- Người Cam họ làm việc lúc trời nắng cực khỏe, bởi vậy khi tới mùa thu hoạch củ mì, mía, sắn dây hay vác lúa thì mấy tay láy buôn thường mướn dân Cam làm, dân Cam khi bán nông sản thì họ thích bán cho mấy thương láy An Giang và Tây Ninh nhất vì họ đa phần nói tiếng Campuchia rất giỏi và trả tiền liền chứ không hẹn trả sau, khi giao dịch thì họ thích được trả bằng đô la Mỹ hơn đồng Riel

- Ở trên bàn ngoại giao hoặc trên báo có thể căng thẳng chứ riêng bộ đội biên phòng hai nước đa phần khá thân thiện với nhau và hầu như không bên nào muốn xung đột, tôi còn thường xuyên thấy họ giao lưu thể thao, ca hát, chúc tết nhau không khác gì anh em bằng hữu thực sự, bộ đội bên mình cũng thường xuyên qua mấy xã biên giới để khám bệnh, gắn đèn mặt trời giúp họ, lâu lâu có mấy ca bệnh nặng cần chuyển tuyến xuống Chợ Rẫy thì bên mình còn giúp họ chở người bệnh đi nhanh nhất có thể, mấy anh Cam thì cũng hay cho mình mấy thùng bia Angkor, khô, mắm để cảm ơn (bia này uống ngon cực)

- Riêng về hệ thống phòng thủ biên giới thì các bạn hoàn toàn có thể yên tâm, đồn, chốt biên phòng bên mình hơn họ về cả số lượng lẫn công tác hậu cần mình cũng tốt hơn, phía bên nước bạn đa số đường tuần tra biên giới vẫn còn đường đất và đến tận năm ngoái mới có lứơi điện (khu vực quanh Tây Ninh) và lưới điện đó cũng do mình hỗ trợ kéo qua

- Hệ thống cơ quan nhà nước của họ gọn và ít thủ tục hơn mình (đặc biệt là việc sở hữu xe oto hay nhập khẩu xe từ nước khác), quan chức bên này có lương cao hơn mức trung bình cả nước nhưng bên này tham nhũng hơn Vn rất nhiều và bộ máy làm việc kém hiệu quả, riêng cứ tới sinh nhật mấy ông cảnh sát trưởng hay quan chức địa phương thì một dàn siêu xe của mấy ông đại gia lũ lượt kéo nhau đem quà tới chúc mừng

- Bên này giới giang hồ có máu mặt thì phải gọi tên chú Út Tráng Long An, chú này nắm trùm gần như các dịch vụ đá gà bên này, ai dân chơi thứ thiệt hoặc hỏi các chú lớn tuổi hay qua Cam làm ăn thì sẽ biết chú này, do chú này ít lên mạng xã hội nên nhiều bạn không biết
VN và Cam chưa cắm xong mốc biên giới nữa.
 

viet7500

Xe buýt
Biển số
OF-367244
Ngày cấp bằng
18/5/15
Số km
827
Động cơ
243,467 Mã lực
E vào đây hóng chuyện các cụ
 

Falcao113

Xe đạp
Biển số
OF-827477
Ngày cấp bằng
8/3/23
Số km
27
Động cơ
344 Mã lực
Tuổi
30
hóng thêm chia sẻ từ cụ, chứ như này hơi ít
 

gautrucbe

Xe tải
Biển số
OF-331708
Ngày cấp bằng
18/8/14
Số km
396
Động cơ
285,829 Mã lực
- Còn về vấn đề người Việt sống vất vả trên biển hồ thì đa phần họ đều di cư từ Vn sang giai đoạn 80-90, họ đa phần là người Việt nhưng có gốc gác Campuchia sống ở mấy tỉnh miền Tây như sóc trăng, trà vinh (bạn để ý kỹ sẽ thấy họ có nhiều nét rất giống đồng bào Khmer ở miền tây) sau khi Polpot sụp đổ họ muốn hồi hương nên chuyển qua đó ở, chưa kể ở thời điểm đó cá, mắm ở biển hồ Campuchia cực kỳ nhiều và trù phú hơn cả miền tây luôn (lúc đó thì việc di cư từ miền tây sang đây lập nghiệp là hoàn toàn đúng), nhưng sau này khi lượng cá giảm và chính phủ Cam quản lý chặt việc đánh cá thì đâm ra họ mất việc và không biết làm gì khác, còn một nhóm Việt kiều campuchia nữa (đa phần là người việt như mình) qua đây thường buôn bán và sống thành một cộng đồng tập thể, ở Pnompenh có hẳn một khu chợ người Vn luôn, nhóm việt kiều thứ 3 sang đây bắt đầu từ những năm 2000 trở về đây, đa phần họ sang đây làm công cho các ông chủ người Việt có nhà xưởng hoặc làm cho các ông chủ người TQ, nhóm còn lại thì buôn bán tự do vài tháng thì về lại Vn lấy hàng rồi đi buôn bán tiếp

- Hệ thống cơ quan nhà nước của họ gọn và ít thủ tục hơn mình (đặc biệt là việc sở hữu xe oto hay nhập khẩu xe từ nước khác), quan chức bên này có lương cao hơn mức trung bình cả nước nhưng bên này tham nhũng hơn Vn rất nhiều và bộ máy làm việc kém hiệu quả, riêng cứ tới sinh nhật mấy ông cảnh sát trưởng hay quan chức địa phương thì một dàn siêu xe của mấy ông đại gia lũ lượt kéo nhau đem quà tới chúc mừng
Về dân VN ở biển hồ thì rất lộn xộn, có cả khu nghĩa địa người Việt. Dân sinh sống ở đó đã lâu, gồm dân vươợ biên và tội phạm trốn sang. Họ chẳng thiết tha lên bờ mặc dù cuộc sống thuyền bè khá tệ. Hôm qua em đến cập bến vào trường học nơi đó, tính cho mấy cháu chút quà tết thì gần tới nơi đã thấy mấy ghe chờ sẵn xin quà, toàn là các mẹ đưa theo đứa bé lẫm chẫm đi xin. Rất tội. Sau khi cho quà xong thì được gợi ý cho tiền… Nói chung do cuộc sống nên bản thân các bé cũng kiểu lõi đời, ranh mãnh.
Còn về tham nhũng thì nạn hối lộ, mua bán chức tước hơn mình nhiều lắm. Sang đó mới thấy VN pháp luật ngon lành chán
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top