Thì vốn dĩ từ bé chúng mình đã được học và nhồi sọ "người Việt Nam vốn tính thông minh, cần cù" mà. Đỉnh cao của "Thông minh, cần cù" là vẫn nghèo LOL..........???
Định nghĩa "thông minh" này là cụ tự nghĩ ra à?
Thì vốn dĩ từ bé chúng mình đã được học và nhồi sọ "người Việt Nam vốn tính thông minh, cần cù" mà. Đỉnh cao của "Thông minh, cần cù" là vẫn nghèo LOL..........???
Định nghĩa "thông minh" này là cụ tự nghĩ ra à?
Việt nam sẽ không thể vượt bẫy thu nhập trung bình cụ ợ. Đáng buồn, nhưng đúng là như vậy.Tôi đã chấp tất cả những gì xảy ra đến 1994. Cái hay cái dở đủ cả.
Thậm chí chấp luôn khoảng thời gian ăn xổi ở thì cạp đất từ 1994 đến 2024, tức 30 năm vừa qua.
Tôi chỉ xét từ giờ trở đi.
Liệu VN có đủ tầm để bình tĩnh vạch đường lối cho cả đất nước đi lên đàng hoàng, vượt bẫy thu nhập trung bình, có ít nhất 3 sản phẩm chiến lược mà mình nắm quyền chủ động bán (thị trường của người bán) trên thế giới để đến 2045 đúng nghĩa trở thành nước thu nhập cao (trên mức thu nhập 12.000 USD/người/năm) và vững mạnh hay không mà thôi.
Vâng, ngoài yếu tố nhạy cảm NGOs, thì tiền bạc em cũng tin là có.Vụ này phức tộp kụ ạ
dân sao khôn hơn cán bôn được, đúng có lợi ích đi kèm.Nếu cụ nhìn từ góc độ quản trị điều hành, thì sẽ thấy rất bình thường. Đừng đạo đức hóa nó làm gì.
Dân khôn là bởi cán bộ phím cho dân cách kiếm tiền từ ngân sách rồi thối lại 50% cho cán bộ thôi. Còn khuya mới đến lượt dân tự dung vác mai ra đào mà ra tiền. Ra bã thì có.
Tính khả thi vô cùng thấp, có thể nói hơi quá là hoang đường, không phù hợp với bản tính cố hữu của dân tộc VN chút nào. Dân gian đã đúc kết: Một người làm quan cả họ được nhờ. Dân tộc có những bản tính tốt và xấu đan xen, ai cũng biết tính xấu là gì nhưng bỏ nó đi thì tính tốt cũng mất theo. Cho dù có thay đổi chế độ theo kiểu gì thì bản tính ấy vẫn còn nguyên.Bài này tưởng đúng nhưng chưa đi vào bản chất.
Vấn đề trầm kha của VN trong 38 năm Đổi Mới tính từ 1986 đó là khu vực Nhà nước luôn là cái đuôi của mọi chuyển động. Thậm chí là cái đuôi ghẻ lở bốc mùi phát gớm. Lý do: sợ mất lọi ích độc quyền, thể chế hiện nay giữ quá lớn bộ máy ô hợp với mức lương mang tính chế giễu, không mua đc nổi 1 giọt mồ hôi, trí tuệ, tính cống hiến, sự trung thành mà chỉ nhận về sự giả dối, cơ hội nhân danh nhân dân, đất nước từ chính những người đeo thẻ đảng có chức vụ quyền lực cao nhất. Phần lớn là bán rẻ lợi ích đất nước, bỏ mặc lợi ích của bên VN trong các liên doanh, điển hình như Cocacola, Mekong Auto.
Vì thế VN chỉ như cái nhà cho thuê, không giữ lại đc chút gì khi khách thuê quay lung. Giá thuê còn bị ăn cắp bởi nhân viên coi nhà.
Tầm của người Việt thấp chính từ thực trạng này. Cao làm gì?
Mọi thành tụu có được 38 năm qua là do nỗ lực gần như tội nghiệp của những doanh nhân VN khốn khổ khao khát vươn lên nhưng trần kính quá thấp.
Cái then chốt lúc này là:
1. Đối xử trọng thị thực sụ, trả lương cao nhất để có đc công chức hạng nhất trên thị trường. Trả lương ngang tầm Singapore cho các bộ trưởng, công chức cao cấp lẫn cấp trung. Vâng, vẫn đảng viên. Nhưng trong đảng phải chấp nhận lấy tài năng làm tiêu chuẩn. Dẹp bỏ CCCC.
2. Siết chặt kỷ cương bộ máy, giảm 3/4 số lượng, bỏ biên chế. Biến công chức từ chỗ theo đảng giả cách thành theo đãi ngộ công khai thực sự. Bỏ mọi đặc quyền đặc lợi. Trừng phạt không khoan nhượng mọi tham nhũng, bắt đầu từ tham nhũng chính sách.
Khi bộ máy công chức được tuyển dụng với tiêu chuẩn khắt khe, kỷ luật nghiệt ngã và đãi ngộ thượng hạng như thế, mọi điều kỳ diệu sẽ đến. Vì phần còn lại đã sẵn sàng.
Chứ không phải không phát triển đc là do bởi tại vì do mô hình nọ kia.
Giờ sắp có cái cuối chưa cụ ơi hay cứ phải đợi nữa ạ?Tính khả thi vô cùng thấp, có thể nói hơi quá là hoang đường, không phù hợp với bản tính cố hữu của dân tộc VN chút nào. Dân gian đã đúc kết: Một người làm quan cả họ được nhờ. Dân tộc có những bản tính tốt và xấu đan xen, ai cũng biết tính xấu là gì nhưng bỏ nó đi thì tính tốt cũng mất theo. Cho dù có thay đổi chế độ theo kiểu gì thì bản tính ấy vẫn còn nguyên.
Giống như những phản ứng hóa học đặc biệt, nó chỉ diễn ra khi có mặt 1 chất xúc tác đặc biệt chứ tự nó không bao giờ diễn ra trong mọi hoàn cảnh. Chất xúc tác ấy là 1 nhà lãnh đạo kiệt xuất. Chỉ có thế mới thay đổi được bản tính của cả 1 dân tộc.
Sao phải đợi hả cụ? Ai tự xác định rằng VN chỉ tầm thế thôi thì hài lòng với nó và phấn đấu trong khả năng của mình để được hạnh phúc. Ai mà thấy không hài lòng về dân tộc này thì tìm cách gia nhập dân tộc khác "tiên tiến" hơn. Người Việt vốn có tính hòa tan rất cao, đi đâu cũng sống được. Chỉ cần vài năm là trở thành công dân đất nước hùng mạnh văn minh nhất thế giới.Giờ sắp có cái cuối chưa cụ ơi hay cứ phải đợi nữa ạ?
Combo "thông minh + lười + không ý chí" thì giàu đc không?Thì vốn dĩ từ bé chúng mình đã được học và nhồi sọ "người Việt Nam vốn tính thông minh, cần cù" mà. Đỉnh cao của "Thông minh, cần cù" là vẫn nghèo LOL..........
Đây mới là chiến lược đúng đắn trong hoàn cảnh hiện tại. Chiến lược tốt là đặt ra mục tiêu hợp lý, tương đối cân bằng các yếu tố và có thể đạt được. Khi nào đạt mục tiêu đó ta lại đổi chiến lược khác cho phù hợp với hoàn cảnh mới.Việt nam sẽ không thể vượt bẫy thu nhập trung bình cụ ợ. Đáng buồn, nhưng đúng là như vậy.
Thực ra theo tôi thì không cần phải cố kiết vượt bẫy thu nhập trung bình. Ngay cả mức cận cao (8-10 ngàn đô/người/năm trở lên) mà phân bố hợp lý cũng đã là rất tốt. Như các cụ thấy, chỉ với GDP hơn 4 ngàn/người/năm mà bộ mặt VN đã thay đổi hẳn. Để vượt bẫy (nếu có thể) thì người Việt sẽ phải những cái giá rất lớn mà tôi thấy chưa chắc đã tốt hơn.
Vơ ráo thì hơi tội.
Thôi, vơ tạm nhóm Thường Châu. Trừ Đỗ Hùng Dũng, cụ chỉ giùm 1 tấm gương "ngôi sao Thường Châu" chịu khó chịu khổ duy trì phong độ đỉnh cao xem nào? Hậu? Hải?
Cụ Kim viết ra mấy nhận định đó là thời kỳ đất nước đang có thằng Pháp chống lưng (và đô hộ) cho nên tư duy nó bị ảnh hưởng. Chứ vào thời độc lập tự chủ mà lệch Tàu thì nó vả cho không trượt phát nào. Không có cái gì chỉ có toàn mặt dở mà không có mặt hay đâu cụ.
thấy cụ trần trọng kim viết thế này trong cuốn việt nam sử lược của cụ .
còn giờ là thời đại của thế giới phẳng,nhưng chúng ta nhờ sự tài tình dẫn dắt và quang vinh muôn năm nhưng vẫn như cũ thì nguyên do ở đâu e cũng chịu
Thực ra thì thế này cụ ợ: Muốn thoát Tàu thì phải đi trước Tàu. Chứ đi sau Tàu mà mong thoát thì bất khả thi.Cụ Kim viết ra mấy nhận định đó là thời kỳ đất nước đang có thằng Pháp chống lưng (và đô hộ) cho nên tư duy nó bị ảnh hưởng. Chứ vào thời độc lập tự chủ mà lệch Tàu thì nó vả cho không trượt phát nào. Không có cái gì chỉ có toàn mặt dở mà không có mặt hay đâu cụ.
Các cụ đang nói những vấn đề rất nhạy cảm, tỉ lệ chưa đến 10 dân 1 cảnh vệ thì nghĩ trong lòng thôi cụTính khả thi vô cùng thấp, có thể nói hơi quá là hoang đường, không phù hợp với bản tính cố hữu của dân tộc VN chút nào. Dân gian đã đúc kết: Một người làm quan cả họ được nhờ. Dân tộc có những bản tính tốt và xấu đan xen, ai cũng biết tính xấu là gì nhưng bỏ nó đi thì tính tốt cũng mất theo. Cho dù có thay đổi chế độ theo kiểu gì thì bản tính ấy vẫn còn nguyên.
Giống như những phản ứng hóa học đặc biệt, nó chỉ diễn ra khi có mặt 1 chất xúc tác đặc biệt chứ tự nó không bao giờ diễn ra trong mọi hoàn cảnh. Chất xúc tác ấy là 1 nhà lãnh đạo kiệt xuất. Chỉ có thế mới thay đổi được bản tính của cả 1 dân tộc.
Tát cả đều khôn lỏi thì làm sao biến thành thượng tôn pháp luật được nhỉ, hay là dạy thượng tôn kiểu khôn lỏiKhôn nhưng mà là khôn lỏi. Từ trẻ đến già, từ trên xuống dưới, từ thành phố đến nông thôn. Cái sự khôn lỏi này sẽ kìm hãm VN không thể vươn tầm được. Nếu muốn thay đổi thì thay đổi triệt để hai vấn đề là thượng tôn pháp luật và thay đổi nền giáo dục từ mầm non, tiểu học.
Lại quay về cái tầm con người. Tầm con người của mình có giỏi hơn Tàu đâu mà đi trước nó được cơ chứ.Thực ra thì thế này cụ ợ: Muốn thoát Tàu thì phải đi trước Tàu. Chứ đi sau Tàu mà mong thoát thì bất khả thi.
Ngay cả Thái lan vốn không thuộc phe Tàu mà vì bị Tàu vượt, đã ngày càng phụ thuộc Tàu rồi.
Em nói chẳng có tí nhạy cảm gì cả.Các cụ đang nói những vấn đề rất nhạy cảm, tỉ lệ chưa đến 10 dân 1 cảnh vệ thì nghĩ trong lòng thôi cụ