- Biển số
- OF-12752
- Ngày cấp bằng
- 18/1/08
- Số km
- 7,730
- Động cơ
- 567,720 Mã lực
Mời cụ chủ thớt lên thăm chùa Tân Thanh, ngay sát Tầu mà 100% dùng chữ Việt. Chùa cực đẹp.
Em mỗi ngày chỉ rỗi được dăm phút lên thăm các cụ, mợ cho đỡ buồn thôiCụ vẫn thường trực trên này à
Đợt rồi em bận quá, không hầu cụ được. Sorry cụ nhá
Cụ nói khá chuẩn ạ!Theo ý kiến của em thì đình chùa, miếu mạo... cũ được xây dựng từ trước khi chữ quốc ngữ ra đời.
Các đình chùa xây mới sau này, đều lấy theo mẫu cũ nên vậy thôi ạ!
Cụ nói đúng ý em. Cái thể loại "thư pháp tiếng Việt" tuyền là cái đám học đòi thôi. Chữ trông loằng ngoằng như giun chứ chả có tính thẩm mỹ nào cả.với cả món thư pháp giả cầy nữa, thư pháp là do chữ hán của "nước bạn" có tính tượng hình cao, nên người ta nghĩ ra món thư pháp cho bay bướm, nay tiếng Việt là ngôn ngữ latinh rồi, chẳng tượng cái gì nữa, thì thư pháp nỗi gì ...
Sợ cụ! Chữ Nho là chữ của nhà nho, tức chữ Hán. Còn các cụ nhà mềnh nghĩ ra chữ Nôm nhé cụ. Chữ Nôm tuy còn khó hơn chữ Hán nhưng đc cái nó ghi lại chuẩn lời ăn tiếng nói các cụ thời xưa, thành ra cũng là 1 nguồn tìm hiểu lịch sử rất tốt. Nếu ko, ta lại nghĩ các cụ thời xưa xưng "tại hạ", "cô nương", "các hạ" thì chếtChữ Nho là do các cụ nhà mềnh nghĩ ra, dựa trên sửa đổi bổ sung chữ Hán cụ nhá. Ghi chữ Hán dễ bị trùm mền là thân khựa, còn chữ Nho là chữ nhà mềnh nên chắc không bị. Các cụ cẩn thận ghê.
Đính chính cho cụ là chữ Nôm là do các cụ nhà mềnh nghĩ ra, dựa trên sửa đổi bổ sung chữ Hán cụ nhá, ko phải chữ Nho ạ, còn từ "Nho" là chỉ Nho giáo, là nói về những người được đi học thời xưa ạChữ Nho là do các cụ nhà mềnh nghĩ ra, dựa trên sửa đổi bổ sung chữ Hán cụ nhá. Ghi chữ Hán dễ bị trùm mền là thân khựa, còn chữ Nho là chữ nhà mềnh nên chắc không bị. Các cụ cẩn thận ghê.
Có thư pháp chữ quốc ngữ đấy chứ cụ. Nhiều câu đối ở đình chùa 1 số nơi dùng thư pháp chữ quốc ngữ rồi nhé.với cả món thư pháp giả cầy nữa, thư pháp là do chữ hán của "nước bạn" có tính tượng hình cao, nên người ta nghĩ ra món thư pháp cho bay bướm, nay tiếng Việt là ngôn ngữ latinh rồi, chẳng tượng cái gì nữa, thì thư pháp nỗi gì ...
Nó là sản phẩm của các phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục xưa nhằm cắt đứt mọi mối liên quan với TQ. Cái gì cũng cải cách hết, từ y phục cho đến ngôn ngữ. Sau rất nhiều lần cải cách thì thứ tiếng Việt ngày nay của ta khác xa hoàn toàn với tiếng Việt thời xưa. Không tin thì cụ cứ gặp những người Việt (người Kinh) sống bên TQ nghe họ nói chuyện thì biếtEm nghĩ, vấn đề ở nằm ở vế rất là ngược lại. Tại sao chúng ta lại bỏ chữ Hán sau bằng ấy năm sử dụng? Dù thành kiến, dù cảnh giác với tham vọng của người TQ nhưng học thêm một ngôn ngữ khác có thiệt gì không? Học ngôn ngữ giúp chúng ta chiến đấu, cạnh tranh với họ tốt hơn, và có thể bớt đi định kiến.
Em nghĩ chữ TQ bao gồm cả phồn thể và giản thế nên được tiếp tục đầu tư dạy và học không nhiều hơn tiếng Anh thì ít nhất cũng phải ngang bằng.
bác vừa hỏi vừa trả lời rồi còn gìCác câu đối, hoành phi đền chùa, đình, nhà thờ, lăng mộ đều bằng chữ nho. Em tìm lý do trên gg mà chưa thấy.
Có phải vì lý do lịch sử ảnh hưởng 1k năm Bắc thuộc hay vì thánh thần chỉ đọc được chữ nho hay là có lý do nào khác không ạ?
Nhờ các cụ khai sáng!
Cụ nói đúng ý em. Cái thể loại "thư pháp tiếng Việt" tuyền là cái đám học đòi thôi. Chữ trông loằng ngoằng như giun chứ chả có tính thẩm mỹ nào cả.
Sợ cụ! Chữ Nho là chữ của nhà nho, tức chữ Hán. Còn các cụ nhà mềnh nghĩ ra chữ Nôm nhé cụ. Chữ Nôm tuy còn khó hơn chữ Hán nhưng đc cái nó ghi lại chuẩn lời ăn tiếng nói các cụ thời xưa, thành ra cũng là 1 nguồn tìm hiểu lịch sử rất tốt. Nếu ko, ta lại nghĩ các cụ thời xưa xưng "tại hạ", "cô nương", "các hạ" thì chết
Hì, em nhầm, thanks cụĐính chính cho cụ là chữ Nôm là do các cụ nhà mềnh nghĩ ra, dựa trên sửa đổi bổ sung chữ Hán cụ nhá, ko phải chữ Nho ạ, còn từ "Nho" là chỉ Nho giáo, là nói về những người được đi học thời xưa ạ
thì nó là giả cầy còn gì, thiển ý em cứ làm mịa nó cái font Tham Niu Rô Man rồi sơn son thiếp vàng vào, dân còn biết đang vái ngài nào, vái cái gìCó thư pháp chữ quốc ngữ đấy chứ cụ. Nhiều câu đối ở đình chùa 1 số nơi dùng thư pháp chữ quốc ngữ rồi nhé.
Font Tham Niu Rô Man nó hơi thô, em đề nghị dùng font Búc An ti quathì nó là giả cầy còn gì, thiển ý em cứ làm mịa nó cái font Tham Niu Rô Man rồi sơn son thiếp vàng vào, dân còn biết đang vái ngài nào
Thư pháp chả phải độc quyền của chữ Tàu.với cả món thư pháp giả cầy nữa, thư pháp là do chữ hán của "nước bạn" có tính tượng hình cao, nên người ta nghĩ ra món thư pháp cho bay bướm, nay tiếng Việt là ngôn ngữ latinh rồi, chẳng tượng cái gì nữa, thì thư pháp nỗi gì ...
Theo thuyết rồng đẻ 9 con thì con đội bia hay cõng hạc là con Bí Hí, còn gọi là Bá Hạ chứ không phải con rùa. Con này cực khỏe, cõng được mọi thứ nên được phân công làm nhiệm vụ vinh quang đó, như đám đội bia ở Văn Miếu cũng là nó.Và còn hay có tượng con hạc đứng trên con rùa nữa ạ. Cụ nào hiểu ý nghĩa là gì ko?
Cụ nói đúng ý em. Cái thể loại "thư pháp tiếng Việt" tuyền là cái đám học đòi thôi. Chữ trông loằng ngoằng như giun chứ chả có tính thẩm mỹ nào cả.
Sợ cụ! Chữ Nho là chữ của nhà nho, tức chữ Hán. Còn các cụ nhà mềnh nghĩ ra chữ Nôm nhé cụ. Chữ Nôm tuy còn khó hơn chữ Hán nhưng đc cái nó ghi lại chuẩn lời ăn tiếng nói các cụ thời xưa, thành ra cũng là 1 nguồn tìm hiểu lịch sử rất tốt. Nếu ko, ta lại nghĩ các cụ thời xưa xưng "tại hạ", "cô nương", "các hạ" thì chết
Cảm ơn cụ giúp thông tin. Để em ngâm cứu lại đoạn Đông Kinh Nghĩa Thục. Trước nay em vẫn ngờ rằng cái sự cắt ấy nó nằm ở đoạn hòa bình lập lại hoặc sau một tý. Em hình dung ra đoạn 9 năm nó cứ lẫn lộn giữa nhập khẩu ngôn ngữ nói từ phương Bắc qua đường chính trị và tẩy chay chữ Hán trong dân gian một cách đại trà mà không hiểu vì sao.Nó là sản phẩm của các phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục xưa nhằm cắt đứt mọi mối liên quan với TQ. Cái gì cũng cải cách hết, từ y phục cho đến ngôn ngữ. Sau rất nhiều lần cải cách thì thứ tiếng Việt ngày nay của ta khác xa hoàn toàn với tiếng Việt thời xưa. Không tin thì cụ cứ gặp những người Việt (người Kinh) sống bên TQ nghe họ nói chuyện thì biết
Thư pháp là vẽ chữ mà cụ, cụ vòng vèo hoa lá chữ mới đẹp. Đình chùa bây giờ được yêu cầu chú thích tiếng Việt các ban đầy đủ, cụ chú ý đọc sẽ thấy. Hoặc ra ngoài sẽ có đầy đủ thông tin trên các bảng lớn.thì nó là giả cầy còn gì, thiển ý em cứ làm mịa nó cái font Tham Niu Rô Man rồi sơn son thiếp vàng vào, dân còn biết đang vái ngài nào
Liên quan chứ cụ. Chữ Nôm là chữ Hán +phiên âm tiếng Việt tạo thành 1 thứ chữ có lẽ khó nhất của các nước phương Đông. Thế nên các triều đại vẫn xài chữ Hán cho việc văn tự. Mãi đến đời cụ Quang Trung mới đổi sang chữ Nôm rồi nhà Nguyễn lại quay trở lại chữ Hán.Thế hóa ra chữ Nôm là của chúng mình, không liên quan gì đến chữ Hán à bạn ? May quá !
Mà còn chữ Nôm với chữ Nho nữa, lằng nhằng phết nhỉ !