- Biển số
- OF-426993
- Ngày cấp bằng
- 3/6/16
- Số km
- 11
- Động cơ
- 216,400 Mã lực
- Tuổi
- 44
Do nó to quá thôi các cụ ạ. Lượng giãn nước của nó lớn quá đấy thôi mà.
Bọn này dở nhể! Muốn hạ trọng tâm xuống mà bơm nước thì mất nhiều không gian hĩu ích quá. Phải nhà cháu là nhà cháu chơi luôn 1 bè bê tôngÀ, cái này thì cụ có nhầm chút. Tàu hàng thì bơm ra bơm vô bù lại trọng lượng khi rỗng, ko chở hàng . Nhưng TSB thì không phải tàu chở hàng.
Phần khoang dằn dưới thân tàu có tài liệu ghi rằng nó được bơm 5 triệu gallon nước dằn, tầm 46.000 tấn nước nhằm hạ trọng tâm xuống dưới.
Tuy nhiên, cụ có ý đúng, việc bơm nước giữa các khoang chứa khong phải cho việc cân bằng tàu trong sóng gió. Bơm thế quái nào kịp. Nó chỉ dùng khi tàu bị sự cố thủng thân hay ăn đạn bị tràn nước làm mất cân bằng thôi.
Bê tông thì khi cần làm sao bơm qua bể khác được cụ? Cái xe lu cũng toàn bơm nước là vậy.Bọn này dở nhể! Muốn hạ trọng tâm xuống mà bơm nước thì mất nhiều không gian hĩu ích quá. Phải nhà cháu là nhà cháu chơi luôn 1 bè bê tông
Nó vẫn phải đảm bảo linh hoạt nữa chứ cụ, chẳng hạn lúc oánh lộn thì tải trọng nó cũng thay đổi xoành xoạch. Rồi tình huống xấu bị em ngư lôi hay tên lả nào hỏi thăm thì hệ thống bơm cũng phải chạy tóe khói đấy. Bê tông là khóc nuônBọn này dở nhể! Muốn hạ trọng tâm xuống mà bơm nước thì mất nhiều không gian hĩu ích quá. Phải nhà cháu là nhà cháu chơi luôn 1 bè bê tông
Cái xe lu chứa nước là để thi công cụ ạ!Bê tông thì khi cần làm sao bơm qua bể khác được cụ? Cái xe lu cũng toàn bơm nước là vậy.
Nhà cháu cũng nghĩ vậy, nhưng quan trọng hơn, có nhẽ nó làm vậy để dễ bề bảo dưỡng vỏ chứ làm gì mà thêm bớt tải trọng kinh thếNó vẫn phải đảm bảo linh hoạt nữa chứ cụ, chẳng hạn lúc oánh lộn thì tải trọng nó cũng thay đổi xoành xoạch. Rồi tình huống xấu bị em ngư lôi hay tên lả nào hỏi thăm thì hệ thống bơm cũng phải chạy tóe khói đấy. Bê tông là khóc nuôn
Mãi mới thấy có cụ nói đúng từ chuyên ngành, tàu này nó có đặc điểm nữa là phải luôn hoạt động ở quanh vị trí đường nước thiết kế chứ không lúc nổi lềnh phềnh, lúc chìm sâu hoắm như tàu hàng được.Cái tầu nó ổn định nà do tuyến hình, mớn nước, lượng giãn nước của nó. Trọng tâm đặt càng thấp thì nó càng ổn định. Các thùng ballas (nước dằn) chả có mấy tác dụng. Người ta tạo ra các thùng này cho tầu chở hàng. Nó được SX ra là để chở hàng, nên khi bốc dỡ hết hàng thì nó nổi phềnh lên, chân vịt, bánh lái nằm tất trên mặt nước. Để đi được thì nó phải bơm nước dằn vầu (khi bốc hàng lên thì nó bơm dần ra). Chính vì cái món nước dằn bơm vào bơm ra phì phạch suốt nên mới dẫn đến việc lây lan tảo độc từ những vùng biển rất xa nhau.
Cái tầu sân bay nó to và nặng thế, mớn nước tới 40m thì làm gì mà nó chả ổn định. Còn đáy chia lớp, chia ngăn độc lập đấy là để chống chìm, bơm nác đầy vào đó để toi à?
cụ trả lời làm em chết ngất - cái tàu sân bay đầu tiên em nhớ không lầm là nó có trước cái máy tính đục lỗ đấy cụ ui.Con quay hồi chuyển là tai mắt của hệ thống cân bằng cụ ạ. Máy tính, phần mềm là bộ não. Các máy bơm là mạch máu. Các bể dằn là tay chân. Còn chân vịt là cái.... dương vật.
Sao con trực thăng lại nằm chơi ở đấy nhỉ. Nhìn như con vịtmời cụ xem tàu USS Kitty Hawk đi trong bão, em nhìn đằng mũi hình như có con trực thăng
http://soha.vn/quan-su/canh-tuong-ky-vi-khi-tau-san-bay-kitty-hawk-di-chuyen-trong-bao-20160129114428957.htm
Sóng thần thấp tè và nó chỉ gây hại vào bờ thôi chứ cụ, chứ sóng thần ở ngoài khơi em đi thuyền thúng có khi lọt qua thoải máiE có xem dis lâu lắm rồi, diện tích tiếp xúc bề mặt lớn với cái múi đáy tàu nó rất sâu. Sóng tẹt cũng ko lật đc, trừ sóng thần thôi.
À, em đang nói TSB hiện đại cụ ạ. TSB đời xưa thì mọi thứ thủ công thôi. Tình hình ở dưới khoang nhìn bằng mắt báo lên bằng miệng. Chỉ huy định lượng tình hình rồi tự quyết định, ra lệnh bằng mồm.cụ trả lời làm em chết ngất - cái tàu sân bay đầu tiên em nhớ không lầm là nó có trước cái máy tính đục lỗ đấy cụ ui.