[Funland] Tại sao ngày xưa VN ko chọn nhận chuyển giao công nghệ luyện kim ngay mà lại làm cầu Thăng Long trc???

Lambatda

Xe container
Biển số
OF-136583
Ngày cấp bằng
30/3/12
Số km
5,494
Động cơ
413,681 Mã lực
Ko đến nỗi vậy đâu
Cầu Thăng Long khởi công năm 74 theo hiệp định hỗ trợ từ trước, nhưng gân như ko làm gì do quan hệ giữa 2 nước ngày càng xấu, đến năm 78 thì Tàu bỏ hẳn.
Sau đó LX cũ vào để giúp xây, tầm 81-82 thì làm ồ ạt trở lại, năm 85 thông xe
Chính đó đấy cụ, năm 78 VN và LX cũng chính thức trở thành đồng minh thân cận nhưng ko hiểu sao ko chọn chuyển giao CNLK luôn mà lại cố làm nốt cái cầu TL.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
6,740
Động cơ
483,697 Mã lực
Nơi ở
..
Thời đó toàn Nông dân lãnh đạo... chọn KHKT để doa ma à... chọn cái cầu là khôn ngoan đó... cho chọn lại vẫn lấy cái cầu....ném KHKT vào mấy cái ông chuyên nghiên cứu lí luận ... để mà...
 

cardreamer

Xe điện
Biển số
OF-147473
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
3,851
Động cơ
393,331 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Đến giờ cccm vẫn chọn cá đấy chứ chọn thép đâu, thời của mình đấy giải thích đi, nói chuyện xưa làm gì cho khó
 

duyawa

Xe điện
Biển số
OF-457552
Ngày cấp bằng
30/9/16
Số km
2,564
Động cơ
224,900 Mã lực
Thời đó toàn Nông dân lãnh đạo... chọn KHKT để doa ma à... chọn cái cầu là khôn ngoan đó... cho chọn lại vẫn lấy cái cầu....ném KHKT vào mấy cái ông chuyên nghiên cứu lí luận ... để mà...
Đìu, nhắc mấy từ lý luận thấy nản vê lù. Mọi thứ ko cần học, cần làm, cứ lý luận giỏi ắt thành:-w
 

Lambatda

Xe container
Biển số
OF-136583
Ngày cấp bằng
30/3/12
Số km
5,494
Động cơ
413,681 Mã lực
Đến giờ cccm vẫn chọn cá đấy chứ chọn thép đâu, thời của mình đấy giải thích đi, nói chuyện xưa làm gì cho khó
Ai bẩu cụ, ngày xưa từ những năm 68 VN đã chọn thép của Khựa trên T.Nguyên rồi.
 

bridge

Xe container
Biển số
OF-41446
Ngày cấp bằng
24/7/09
Số km
5,161
Động cơ
301,846 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chính đó đấy cụ, năm 78 VN và LX cũng chính thức trở thành đồng minh thân cận nhưng ko hiểu sao ko chọn chuyển giao CNLK luôn mà lại cố làm nốt cái cầu TL.
Em vẫn nghĩ làm cầu TL là hợp lý vì đó là biểu tượng của HN khi Tàu bỏ làm thì đó là vết nhơ nên LX vào giúp là đúng, thừa thép làm thêm được cái cầu Chương Dương
Còn làm luyện kim thì khu gang thép TN cũng đã xong, đưa vào khai thác rồi
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Luyện kim phải có điện nên chọn thủy điênj HB là đúng rồi. Còn về cầu TL là TQ làm nó ban đầu có kết cấu giống cầu sông Hoàng phố của TQ thì phải, e ko dám khẳng đnh. Sau TQ rút thì LX tiêps tục làm dôi ra làm tiếp cầu Chương dương. Cũng vì thay đổi kết cấu giằng hình chữ X sang hing ∆ nó là một phần giờ mặt bản thép nó ko ổn định dẫn tới hỏng suốt, cái này e hóng thế chứ ko chuyên ko biết. Luyện kim thì cũng ok đấy nhưng khả năng là nó còn phải kèm cốc mà than mình là antraxits nên chỉ đốt đc thôi.hạn hẹp chỉ có vậy ko biết đúng hay ko vì lúc e đẻ là ngày khởi công thủy điện HB.
Gì mà đổi giằng nên hỏng mặt, gì mà luyện thép phải luyện cốc, lại sắp nối tầng tên lửa bắn máy bay núp mây đây mà ;))
 

Lambatda

Xe container
Biển số
OF-136583
Ngày cấp bằng
30/3/12
Số km
5,494
Động cơ
413,681 Mã lực
Em vẫn nghĩ làm cầu TL là hợp lý vì đó là biểu tượng của HN khi Tàu bỏ làm thì đó là vết nhơ nên LX vào giúp là đúng, thừa thép làm thêm được cái cầu Chương Dương
Còn làm luyện kim thì khu gang thép TN cũng đã xong, đưa vào khai thác rồi
Gang thép TN chỉ làm thép xây dựng thôi cụ ah vì đó là đồ Khựa. Chứ công nghệ lõi luyện kim đâu tồn tại chút nào trong cái nhà máy đó.
 

v-kong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-207777
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
6,222
Động cơ
367,784 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Lúc đó còn ngu muộn, biết méo gì mà nghĩ khôn như cụ chủ.
Như ở quê xưa cứ kêu đói. Thực thiếu gạo, thiếu thịt lợn, gà, ... chứ sắn, ngô, khoai, tôm, cua, cá, ếch, ... đầy sông đầy ruộng mà không biết chế biến món ăn.
 

anduong_hp

Xe hơi
Biển số
OF-682842
Ngày cấp bằng
5/7/19
Số km
131
Động cơ
104,920 Mã lực
Tuổi
38
Tầm nhìn của mình ngắn hạn, cứ thích nhìn cái ngọn mà không nhìn ra cái gốc rễ vấn đề, đến bây giờ vẫn thích đi tắt đón đầu đó thôi.
 

kdchuyennghiep

Xe điện
Biển số
OF-392470
Ngày cấp bằng
17/11/15
Số km
2,089
Động cơ
252,450 Mã lực
Tuổi
44
Nói chung là trên of em thấy nhận thức của thớt và 1 số cụ còn quá n hạn chế!
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,854
Động cơ
411,642 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Đến giờ em vẫn thắc mắc các cụ ah? Thời điểm 1978 VN và LX đã ký kết trở thành đồng minh thân cận, hợp tác toàn diệ . Vào thời đó LX vốn vận hành đúng theo chủ nghĩa vô sản, CNXH. Nên cứ là đồng minh thân cận là LX sẽ chuyển giao 1 phần công nghệ KHKT cho các nc đồng minh, trong đó bao gồm cả công nghệ luyện kim cao cấp.
1 công nghệ q.trong sống còn vậy nhưng em ko hiểu tại sao VN giai đoạn đó - dù h/toàn đc quyền lựa chọn - nhưng lại chọn tiếp tục xây cầu TL (chính vì muốn xây cho xong cái cầu này, ko muốn để dang dở nên việc chuyển giao bị hoãn lại vì ko đủ nhân lực). Và sau khi chưa kịp chuyển giao thì LX tan rã và VN cũng mất luôn cơ hội sở hữu 1 phần công nghệ luyện kim đỉnh cao của LX.
TT và Khựa là 1 trong những nc hưởng lợi lớn khi đc LX chuyển giao 1 phần công nghệ này. Và chỉ 1 phần thôi là đủ để Khựa tận dụng tốt vào việc gia công, sản xuất sau này của mình. TT thì làm vũ khí, tên lửa...
Nói chung chả hiểu VN giai đoạn đó nghĩ j luôn, có vẻ chúng ta đã chọn con cá thay vì đáng lẽ phải chọn cái cần câu.
Cụ nghe từ đâu mà nói là năm 1978 LX đồng ý chuyển giao công nghệ luyện kim cho Việt nam ợ?

Từ 1950 đến 1953 LX đã chuyển giao khá nhiều công nghệ cho TQ, kể cả công nghệ luyện kim (thép giao thông, thép vũ khí) nhưng sau đó quan hệ LX-TQ xấu đi nhanh chóng, thậm chí 2 nước còn có xung đột quân sự (1963), và LX hết sức bực tức vì "lòng tốt" của mình đã cho đi vô ích.

Thế cho nên sau đó LX luôn giữ chặt các công nghệ lõi, không chuyển giao cho bất cứ một nước nào.

Năm 1982 khi quan hệ 2 nước đang rất tốt đẹp, Việt nam có đề nghị LX chuyển giao kỹ thuật làm đồng hồ cho Nhà máy cơ khí chính xác Hà nội, LX đã từ chối thẳng thừng.

Mà kỹ thuật làm đồng hồ thì mức độ quan trọng còn kém xa công nghệ luyện kim.
 

cairong_2011

Xe lăn
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
10,396
Động cơ
481,318 Mã lực
Cụ chủ cứ tưởng ký kết QH chiến lược, toàn diện là mình muốn gì họ cũng cho chắc ?
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,707
Động cơ
959,018 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Cụ nghe từ đâu mà nói là năm 1978 LX đồng ý chuyển giao công nghệ luyện kim cho Việt nam ợ?

Từ 1950 đến 1953 LX đã chuyển giao khá nhiều công nghệ cho TQ, kể cả công nghệ luyện kim (thép giao thông, thép vũ khí) nhưng sau đó quan hệ LX-TQ xấu đi nhanh chóng, thậm chí 2 nước còn có xung đột quân sự (1963), và LX hết sức bực tức vì "lòng tốt" của mình đã cho đi vô ích.

Thế cho nên sau đó LX luôn giữ chặt các công nghệ lõi, không chuyển giao cho bất cứ một nước nào.

Năm 1982 khi quan hệ 2 nước đang rất tốt đẹp, Việt nam có đề nghị LX chuyển giao kỹ thuật làm đồng hồ cho Nhà máy cơ khí chính xác Hà nội, LX đã từ chối thẳng thừng.

Mà kỹ thuật làm đồng hồ thì mức độ quan trọng còn kém xa công nghệ luyện kim.
Có lẽ đây là câu trả lời chính xác nhất cho chủ thớt
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,596
Động cơ
587,999 Mã lực
Đến giờ em vẫn thắc mắc các cụ ah? Thời điểm 1978 VN và LX đã ký kết trở thành đồng minh thân cận, hợp tác toàn diệ . Vào thời đó LX vốn vận hành đúng theo chủ nghĩa vô sản, CNXH. Nên cứ là đồng minh thân cận là LX sẽ chuyển giao 1 phần công nghệ KHKT cho các nc đồng minh, trong đó bao gồm cả công nghệ luyện kim cao cấp.
1 công nghệ q.trong sống còn vậy nhưng em ko hiểu tại sao VN giai đoạn đó - dù h/toàn đc quyền lựa chọn - nhưng lại chọn tiếp tục xây cầu TL (chính vì muốn xây cho xong cái cầu này, ko muốn để dang dở nên việc chuyển giao bị hoãn lại vì ko đủ nhân lực). Và sau khi chưa kịp chuyển giao thì LX tan rã và VN cũng mất luôn cơ hội sở hữu 1 phần công nghệ luyện kim đỉnh cao của LX.
TT và Khựa là 1 trong những nc hưởng lợi lớn khi đc LX chuyển giao 1 phần công nghệ này. Và chỉ 1 phần thôi là đủ để Khựa tận dụng tốt vào việc gia công, sản xuất sau này của mình. TT thì làm vũ khí, tên lửa...
Nói chung chả hiểu VN giai đoạn đó nghĩ j luôn, có vẻ chúng ta đã chọn con cá thay vì đáng lẽ phải chọn cái cần câu.
Thời bao cấp nó có cho công nghệ cũng chả có chỗ mà nhận. Bao nhiêu công nghệ chuyển giao khác cũng vứt đi hết, nói gì đến luyện kim. Với trình độ doanh nghiệp, nhà nước thời đó chả hấp thu được cái công nghệ gì cho ra hồn.
Họ cũng đã chuyển giao nhiều chứ không phải không. Nhưng mà cuối cùng cũng vứt đi hết. Nhà máy máy công cụ số 1, diesel sông công, động cơ điện Việt Hung, đóng tàu phà rừng ...v.v.... Việt nam ta vốn thông minh, sáng tạo nên không thèm nhận.
 

biahoihanoi

Xe lăn
Biển số
OF-14970
Ngày cấp bằng
21/4/08
Số km
13,862
Động cơ
633,727 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Ai biết hòn đá tảng có ngày nó vỡ? Lúc vỡ mới tá hỏa bên trong là đá vôi.
 

ying80

Xe buýt
Biển số
OF-104646
Ngày cấp bằng
1/7/11
Số km
700
Động cơ
398,416 Mã lực
Nơi ở
Hạ Long
E hỏi ông cụ nhà e sao ngày xưa k xây nhà ngoài phố mà lại vào chân đồi xây. Ô cụ bảo ngày xưa cho tao đất phố tao còn đánh cho. Vào đồi tao mới trồng rau nuôi lợn dc
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,652
Động cơ
1,033,440 Mã lực
Em ko rõ vụ này nhưng việc chuyển giao công nghệ luyện kim thì em thấy hơi ảo. Vì các công nghệ khác có tính nhảy vọt còn luyện kim thì bất biến và phải đi từ đầu, trừ khi công nghệ vật liệu tìm ra được chất khác có ưu thế vượt trội về tính chất cơ lý. Vậy nên có được chuyển giao thì cũng chỉ được chuyển mớ công nghệ cũ thôi. Như các cụ thấy Tàu được hưởng ko ít kiến thức, học mót, thậm chí là ăn cắp công nghệ thành thần mà riêng với luyện kim còn há mồm ra kêu vì chưa có sản phẩm chất lượng cao kia kìa. Các cụ đừng nói là Tàu làm được mà giá cao nên ko cạnh tranh nhé, với cái thị trường đứng đầu thế giới lại là công xưởng thế giới thì việc sản xuất hàng loạt chả mấy mà đưa hàng hóa về giá thấp nếu thực sự nó làm được.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top