Tay anh họ em làm chỉ huy trưởng cái công trình cầu TL từ đận còn Tàu vưỡn sống nhăn nha.Cầu thăng loanh do Tầu vẽ, làm. Nửa chùng zỗi về Nga vào đổ bô.
Thấy các cai niên bẩu thía.
Hắn tên NCC. Dân cầu chắc biết rõ
Tay anh họ em làm chỉ huy trưởng cái công trình cầu TL từ đận còn Tàu vưỡn sống nhăn nha.Cầu thăng loanh do Tầu vẽ, làm. Nửa chùng zỗi về Nga vào đổ bô.
Thấy các cai niên bẩu thía.
Làm xong Chương Dương thừa thép, làm thêm cầu Bến Thủy.Em thấy bảo làm cầu TL xong còn thừa thép quyết định làm thêm cầu Chương Dương.
Cái quyết định nhất là con người đủ trình độ nhất định, nhưng VN lúc đó đâu có.Đến giờ em vẫn thắc mắc các cụ ah? Thời điểm 1978 VN và LX đã ký kết trở thành đồng minh thân cận, hợp tác toàn diệ . Vào thời đó LX vốn vận hành đúng theo chủ nghĩa vô sản, CNXH. Nên cứ là đồng minh thân cận là LX sẽ chuyển giao 1 phần công nghệ KHKT cho các nc đồng minh, trong đó bao gồm cả công nghệ luyện kim cao cấp.
1 công nghệ q.trong sống còn vậy nhưng em ko hiểu tại sao VN giai đoạn đó - dù h/toàn đc quyền lựa chọn - nhưng lại chọn tiếp tục xây cầu TL (chính vì muốn xây cho xong cái cầu này, ko muốn để dang dở nên việc chuyển giao bị hoãn lại vì ko đủ nhân lực). Và sau khi chưa kịp chuyển giao thì LX tan rã và VN cũng mất luôn cơ hội sở hữu 1 phần công nghệ luyện kim đỉnh cao của LX.
TT và Khựa là 1 trong những nc hưởng lợi lớn khi đc LX chuyển giao 1 phần công nghệ này. Và chỉ 1 phần thôi là đủ để Khựa tận dụng tốt vào việc gia công, sản xuất sau này của mình. TT thì làm vũ khí, tên lửa...
Nói chung chả hiểu VN giai đoạn đó nghĩ j luôn, có vẻ chúng ta đã chọn con cá thay vì đáng lẽ phải chọn cái cần câu.
Đến giờ em vẫn thắc mắc các cụ ah? Thời điểm 1978 VN và LX đã ký kết trở thành đồng minh thân cận, hợp tác toàn diệ . Vào thời đó LX vốn vận hành đúng theo chủ nghĩa vô sản, CNXH. Nên cứ là đồng minh thân cận là LX sẽ chuyển giao 1 phần công nghệ KHKT cho các nc đồng minh, trong đó bao gồm cả công nghệ luyện kim cao cấp.
1 công nghệ q.trong sống còn vậy nhưng em ko hiểu tại sao VN giai đoạn đó - dù h/toàn đc quyền lựa chọn - nhưng lại chọn tiếp tục xây cầu TL (chính vì muốn xây cho xong cái cầu này, ko muốn để dang dở nên việc chuyển giao bị hoãn lại vì ko đủ nhân lực). Và sau khi chưa kịp chuyển giao thì LX tan rã và VN cũng mất luôn cơ hội sở hữu 1 phần công nghệ luyện kim đỉnh cao của LX.
TT và Khựa là 1 trong những nc hưởng lợi lớn khi đc LX chuyển giao 1 phần công nghệ này. Và chỉ 1 phần thôi là đủ để Khựa tận dụng tốt vào việc gia công, sản xuất sau này của mình. TT thì làm vũ khí, tên lửa...
Nói chung chả hiểu VN giai đoạn đó nghĩ j luôn, có vẻ chúng ta đã chọn con cá thay vì đáng lẽ phải chọn cái cần câu.
Cụ ko nên nghĩ thế, hồi đó các cụ ko thế đâu, nếu có thì chỉ là rơi vãi thôi...em nghĩ thếCon cá thì chia được, cần câu thì không...
Cụ nói có lý phết đấyCụ nghe từ đâu mà nói là năm 1978 LX đồng ý chuyển giao công nghệ luyện kim cho Việt nam ợ?
Từ 1950 đến 1953 LX đã chuyển giao khá nhiều công nghệ cho TQ, kể cả công nghệ luyện kim (thép giao thông, thép vũ khí) nhưng sau đó quan hệ LX-TQ xấu đi nhanh chóng, thậm chí 2 nước còn có xung đột quân sự (1963), và LX hết sức bực tức vì "lòng tốt" của mình đã cho đi vô ích.
Thế cho nên sau đó LX luôn giữ chặt các công nghệ lõi, không chuyển giao cho bất cứ một nước nào.
Năm 1982 khi quan hệ 2 nước đang rất tốt đẹp, Việt nam có đề nghị LX chuyển giao kỹ thuật làm đồng hồ cho Nhà máy cơ khí chính xác Hà nội, LX đã từ chối thẳng thừng.
Mà kỹ thuật làm đồng hồ thì mức độ quan trọng còn kém xa công nghệ luyện kim.
Cụ nói chuẩn đấy, nhưng nói cề trình độ LK liệu Hàn có hơn Nga khôgg cụ?Cái này thì mấy nước tư bản phát triển nhất: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật là đứng đầu. Thụy điện và Thụy sĩ cũng tương đối mạnh.
Luyện kim truyền thống thì Nga khá mạnh, nhưng phi kim thì chỉ ở mức khá.
Hàn quốc là một trường hợp khác: Từ con số 0, được Nhật chuyển giao công nghệ vào thập kỷ 1970-1980, sau 30 năm Posco Hàn quốc đã trở thành công ty luyện kim đứng thứ 4 thế giới.
Có một nước bé tí mà không mấy cụ để ý là LUXEMBURG, chỉ có gần 1 triệu dân nhưng trình độ luyện kim rất khủng.
Tất cả mới chỉ là thép xd thôi, thép chế tạo chưa làm đc, mà hình như thép tấm cán nóng cũng mới chỉ có bọn Formosa thôi thì phải..VN lúc đó không có mỏ đủ to, mà thời đó có vẻ không mua quặng từ thế giới được vì bị cấm vận. Thị trường nội địa cũng nhỏ, xuất khẩu thì không cạnh tranh được với LX và cũng không bán được ra tư bản. Hiện nay Hòa Phát dự kiến trở thành cty thép lớn nhất VN, to hơn cả Formosa kể từ 2021.
Nếu em không nhầm thì công nghệ luyện kim, luyện kim màu Liên Xô và Nga bây giờ là số 1, số 2 gì đó.Đến giờ em vẫn thắc mắc các cụ ah? Thời điểm 1978 VN và LX đã ký kết trở thành đồng minh thân cận, hợp tác toàn diệ . Vào thời đó LX vốn vận hành đúng theo chủ nghĩa vô sản, CNXH. Nên cứ là đồng minh thân cận là LX sẽ chuyển giao 1 phần công nghệ KHKT cho các nc đồng minh, trong đó bao gồm cả công nghệ luyện kim cao cấp.
1 công nghệ q.trong sống còn vậy nhưng em ko hiểu tại sao VN giai đoạn đó - dù h/toàn đc quyền lựa chọn - nhưng lại chọn tiếp tục xây cầu TL (chính vì muốn xây cho xong cái cầu này, ko muốn để dang dở nên việc chuyển giao bị hoãn lại vì ko đủ nhân lực). Và sau khi chưa kịp chuyển giao thì LX tan rã và VN cũng mất luôn cơ hội sở hữu 1 phần công nghệ luyện kim đỉnh cao của LX.
TT và Khựa là 1 trong những nc hưởng lợi lớn khi đc LX chuyển giao 1 phần công nghệ này. Và chỉ 1 phần thôi là đủ để Khựa tận dụng tốt vào việc gia công, sản xuất sau này của mình. TT thì làm vũ khí, tên lửa...
Nói chung chả hiểu VN giai đoạn đó nghĩ j luôn, có vẻ chúng ta đã chọn con cá thay vì đáng lẽ phải chọn cái cần câu.
Cái công nghệ làm ra cái hệ thống thiết bị luyện kim mới là công nghệ nguồn . Mình chưa bao giờ được tiếp xúc hoặc không có khả năng tiếp xúc.Gang thép TN chỉ làm thép xây dựng thôi cụ ah vì đó là đồ Khựa. Chứ công nghệ lõi luyện kim đâu tồn tại chút nào trong cái nhà máy đó.
Nó có chuyển giao mà không chú trọng đầu tư nghiên cứu thì nó mới như bây giờ.Đến giờ em vẫn thắc mắc các cụ ah? Thời điểm 1978 VN và LX đã ký kết trở thành đồng minh thân cận, hợp tác toàn diệ . Vào thời đó LX vốn vận hành đúng theo chủ nghĩa vô sản, CNXH. Nên cứ là đồng minh thân cận là LX sẽ chuyển giao 1 phần công nghệ KHKT cho các nc đồng minh, trong đó bao gồm cả công nghệ luyện kim cao cấp.
1 công nghệ q.trong sống còn vậy nhưng em ko hiểu tại sao VN giai đoạn đó - dù h/toàn đc quyền lựa chọn - nhưng lại chọn tiếp tục xây cầu TL (chính vì muốn xây cho xong cái cầu này, ko muốn để dang dở nên việc chuyển giao bị hoãn lại vì ko đủ nhân lực). Và sau khi chưa kịp chuyển giao thì LX tan rã và VN cũng mất luôn cơ hội sở hữu 1 phần công nghệ luyện kim đỉnh cao của LX.
TT và Khựa là 1 trong những nc hưởng lợi lớn khi đc LX chuyển giao 1 phần công nghệ này. Và chỉ 1 phần thôi là đủ để Khựa tận dụng tốt vào việc gia công, sản xuất sau này của mình. TT thì làm vũ khí, tên lửa...
Nói chung chả hiểu VN giai đoạn đó nghĩ j luôn, có vẻ chúng ta đã chọn con cá thay vì đáng lẽ phải chọn cái cần câu.
Nhà máy kim khí Thăng Long nữa phải không cụ? Em được dịp vào nhà máy này cách đây 5 năm, phải nói là... chẳng biết nói saoThời bao cấp nó có cho công nghệ cũng chả có chỗ mà nhận. Bao nhiêu công nghệ chuyển giao khác cũng vứt đi hết, nói gì đến luyện kim. Với trình độ doanh nghiệp, nhà nước thời đó chả hấp thu được cái công nghệ gì cho ra hồn.
Họ cũng đã chuyển giao nhiều chứ không phải không. Nhưng mà cuối cùng cũng vứt đi hết. Nhà máy máy công cụ số 1, diesel sông công, động cơ điện Việt Hung, đóng tàu phà rừng ...v.v.... Việt nam ta vốn thông minh, sáng tạo nên không thèm nhận.