Theo cháu đó là chuẩn mực đạo đức, lễ phép , tôn trọng, lịch sự..vì truyền thống mà lạc hậu có thể thay thế, nhưng có nhiều cái không thay thế được mà cụ
Em thích câu của bác nàyHỎi cÂu thỪa
suy nghĨ lẠi ĐÊ
nÓ khÔng khÁc gÌ vĂn hÓa cÁm Ơn vÀ thƯa gỬi
Em đoán chắc nhà cụ trẻ con gặp người lớn cũng chả cần chào, được cái me gì đâu mà chào cho tốn nước bọt.- Bắt trẻ con mời cơm trước khi ăn ?
Nhà em phải đến gần 20 năm nay chưa nghe thấy ai mời khi ăn cơm (trừ khi có khách). Người VN có nhiều cái rỗi hơi nhể, có mỗi miếng ăn cũng phải mời
Đúng là đội trưởng đội DLV, rỗi hơi thế- Bắt trẻ con mời cơm trước khi ăn ?
Nhà em phải đến gần 20 năm nay chưa nghe thấy ai mời khi ăn cơm (trừ khi có khách). Người VN có nhiều cái rỗi hơi nhể, có mỗi miếng ăn cũng phải mời
Em luôn cố gắng làm vậy, dù có đôi lúc mình quên. Nhưng mình cần làm gương cho tụi nhỏ cụ nhỉ!Trong đa số các phong tục, lễ nghĩa thì em theo trường phải khuyến khích làm một cách linh động chứ không ép buộc cứng nhắc, ví dụ:
- Em khuyến khích tụi nhỏ mời mọi người trước khi ăn cơm, có thể nói đơn giản một câu là "con mời cả nhà ăn cơm ạ", và tụi nhỏ thường ăn chậm nên em vẫn cho phép sau khi mời là có thể ăn trước (tự ngồi ăn). Tuy nhiên, thực tế là nếu ông bà hoặc các cụ khó tính thì vẫn yêu cầu tụi nhỏ phải mời từng người từ trên xuống dưới, và mời xong thì vẫn phải đợi người lớn ăn trước rồi mới đến lượt trẻ con, cái này thì cá nhân em không đồng tình.
- Em khuyến khích (yêu cầu) tụi nhỏ trước khi đi đâu phải xin phép người lớn, khi về nhà phải chào hỏi, nhận cái gì phải xin, ai giúp gì phải cảm ơn, sai phải xin lỗi... nhưng người lớn, cụ thể là bố mẹ (vợ chồng em) phải chủ động thực hiện trước, ví dụ em đi làm về thì sẽ chủ động chào con trước, con làm giúp gì bố mẹ cũng phải cảm ơn... Tuy nhiên, thực tế là ông bà sẽ không làm vậy
tốt, nhà cụ giản thế cho tiện, bận rộn công to việc lớn nên mấy cái lặt vặt lẻ tẻ mất thời gian đó bỏ mịe nó đi cho đỡ mệt.- Bắt trẻ con mời cơm trước khi ăn ?
Nhà em phải đến gần 20 năm nay chưa nghe thấy ai mời khi ăn cơm (trừ khi có khách). Người VN có nhiều cái rỗi hơi nhể, có mỗi miếng ăn cũng phải mời
Em vẫn thích rườm rà như vậy và con em em vẫn yêu cầu nó phải thực hiện như vậy Cụ thấy rườm rà thì cụ bỏ nhưng đừng nói người VN rỗi hơi vì trong đó có cả ông bà, cha mẹ ... nhà cụ.- Bắt trẻ con mời cơm trước khi ăn ?
Nhà em phải đến gần 20 năm nay chưa nghe thấy ai mời khi ăn cơm (trừ khi có khách). Người VN có nhiều cái rỗi hơi nhể, có mỗi miếng ăn cũng phải mời
mẹ già xơi xong xin hớp nước thì con cháu nó bẩu "bà rót cho tôi đc chén nào bao giờ chưa mà đòi?"Em cũng phải còm phát.
Ví dụ Cụ chủ đi về nhà, trong nhà có đầy đủ bố, mẹ, anh, chị Cụ cắp mít đi thẳng lên phòng. Bố mẹ nhắc sao mày không chào ai, chắc Cụ sẽ nói lại là RỖI HƠI nhể.
Cụ thâm vãimẹ già xơi xong xin hớp nước thì con cháu nó bẩu "bà rót cho tôi đc chén nào bao giờ chưa mà đòi?"
Cụ thâm vãimẹ già xơi xong xin hớp nước thì con cháu nó bẩu "bà rót cho tôi đc chén nào bao giờ chưa mà đòi?"
Em ưng cái bụng cách trả nhời của Cụ!!!Mỗi dân tộc có nghi thức truyền thống bắt đầu bữa ăn khác nhau, có thể là mời cơm, mời dùng bữa, cầu nguyện v.v...
Còn những người không được dạy dỗ phép lịch sự, thì ở dân tộc nào cũng thế cả : cắm mặt vào ăn và không cần quan tâm (thậm chí lên mạng thắc mắc tại sao lại phải thực hiện các nghi thức truyền thống trước khi ăn)
có ai chê bai đâu, còn khen là 1 nếp sống công nghiệp, hiện đại và gia đình "ra ráo" ý chứCác cụ nào không có thói quen mời cơm, cũng không nên chê bai ỉ ôi thói quen mời cơm của các cụ có thói quen mời cơm.
Các cụ có thói quen mời cơm cũng không nên mỉa mai chê mất văn hóa đối với các cụ không có thói quen mời cơm.
Suy cho cùng, tất cả cũng chỉ là thói quen.
Thói quen không ảnh hưởng đến ai thì cũng nên được tôn trọng.
Cái gì cũng có giá của nó, tốt hay xấu cũng có 2 mặt của nó.
Còm của cụ e thấy hơi cực đoan và nặng lời. Không giống cách viết thông thường của cụ.Mỗi dân tộc có nghi thức truyền thống bắt đầu bữa ăn khác nhau, có thể là mời cơm, mời dùng bữa, cầu nguyện v.v...
Còn những người không được dạy dỗ phép lịch sự, thì ở dân tộc nào cũng thế cả : cắm mặt vào ăn và không cần quan tâm (thậm chí lên mạng thắc mắc tại sao lại phải thực hiện các nghi thức truyền thống trước khi ăn)
Tiếng chào cao hơn mâm cỗ. gia đình phải có trên có dưới, đấy là tôn trọng bố mẹ, ông bà, anh chị em không phải rỗi hơi.! thật tiếc là cụ lại ko dc dạy từ nhỏ!- Bắt trẻ con mời cơm trước khi ăn ?
Nhà em phải đến gần 20 năm nay chưa nghe thấy ai mời khi ăn cơm (trừ khi có khách). Người VN có nhiều cái rỗi hơi nhể, có mỗi miếng ăn cũng phải mời