- Biển số
- OF-724994
- Ngày cấp bằng
- 11/4/20
- Số km
- 124
- Động cơ
- 76,650 Mã lực
Tỉnh chẵn là cái gì cũng đúng? Các cốp to bộ ít người cũng toàn dân xứ khác tụ tập về, vậy cũng không được đề xuất gì?Tỉnh lẻ đề xuất cách phát âm cho tỉnh chẵn ư?
Tỉnh chẵn là cái gì cũng đúng? Các cốp to bộ ít người cũng toàn dân xứ khác tụ tập về, vậy cũng không được đề xuất gì?Tỉnh lẻ đề xuất cách phát âm cho tỉnh chẵn ư?
W hiểu là Ư vì ngày xưa đánh dây thép (Telex) người ta đánh như thế. Cách đánh tiếng Việt trên bàn phím cũng copy của cách đánh telex ngày xưa.Đọc chuẩn r tr s... đau mồm lắm, khó hơn đọc tiếng Anh
W chắc là quy ước ký hiệu tránh nhầm với TƯ=4 thôi
Bọn em học ở HN thế hệ 7 x, hồi nhỏ c1 cô giáo cũng dạy nói phát âm rất chuẩn. Vì vậy nói tiếng Anh cũng rất là chuẩn. Tuy nhiên đây là chỉ khi đọc sách sách giáo khoa và English, còn bình thường thì sẽ lược bớt âm lặng trong cách nói chuyện đúng giọng của người Hà Nội là phát âm rất nhẹ.Em quê Xuân Trường, mẹ em Giao Thủy, gần 40 năm nay em ko bao giờ nói ngọng chữ "r", mẹ em thì nói chuẩn cả s/x, d/gi, ch/tr (mẹ em là giáo viên dậy Văn, cụ bảo do hồi học DH sư phạm các thầy giáo yêu cầu đọc đúng, nói đúng)
Em có thằng bạn quê Vụ Bản (gần tp.Nam Định), nói được chữ "r" là kì tích với nó. Hồi xưa nó đọc tiếng anh Very dangerous thành "ve di đan dơ dớt", mất cả tuần luyện mới nói được chữ r, nhưng khi nào ko để ý là lại thành "d" hết.
Cái này là do thói quen, đọc "r" (và s, tr, gi) nghe hơi nặng nên nhiều người đọc thành "d", ngày xưa em đi tán gái toàn bị chê nhà quê vì nói "ăn rồi" chứ ko phải "ăn dồi", nhưng em kệ vì tính em hơi bảo thủ, cái gì em cho là đúng thì em ko mất công sửa làm gì (em vẫn nói là "ko cần hoà mình vào cái sai chung"), giờ lớn rồi thì ko thấy ai chê bai hay trêu chọc nữa.
Bảng chữ cái tiếng Việt ko có chữ W, vì vậy ngay xưa oánh telex người ta dùng nó thay cho chữ Ư, vì bảng chữ cái chuẩn anpha B ko có chữ Ư.ngọng các vần r,s biết là sai nhưng nghe vẫn dễ hiểu hơn kiểu ngọng lờ , nờ hoặc dấu ?, dấu ~
r,s thì dân miền Trung trở vào nói nghe rõ ràng hơn
Hà Nội đọc nhầm vần r,s nhưng viết thường vẫn đúng
chữ W ko có nhưng vẫn viết tắt TW E cũng thấy khó hiểu có lẽ là sự thay thế để tránh đọc nhầm thành tư (bốn) gần nghĩa với tử (chết)
Cụ này nói có lý nè. Đang đúng thì tội gì phải sửa thành cái sai chung làm gì.Em quê Xuân Trường, mẹ em Giao Thủy, gần 40 năm nay em ko bao giờ nói ngọng chữ "r", mẹ em thì nói chuẩn cả s/x, d/gi, ch/tr (mẹ em là giáo viên dậy Văn, cụ bảo do hồi học DH sư phạm các thầy giáo yêu cầu đọc đúng, nói đúng)
Em có thằng bạn quê Vụ Bản (gần tp.Nam Định), nói được chữ "r" là kì tích với nó. Hồi xưa nó đọc tiếng anh Very dangerous thành "ve di đan dơ dớt", mất cả tuần luyện mới nói được chữ r, nhưng khi nào ko để ý là lại thành "d" hết.
Cái này là do thói quen, đọc "r" (và s, tr, gi) nghe hơi nặng nên nhiều người đọc thành "d", ngày xưa em đi tán gái toàn bị chê nhà quê vì nói "ăn rồi" chứ ko phải "ăn dồi", nhưng em kệ vì tính em hơi bảo thủ, cái gì em cho là đúng thì em ko mất công sửa làm gì (em vẫn nói là "ko cần hoà mình vào cái sai chung"), giờ lớn rồi thì ko thấy ai chê bai hay trêu chọc nữa.
Nói nhanh và cần vấn đáp nhanh thì vẫn nhầm l-n như thường. Cái này khó vì "tiếng mẹ đẻ".Ngày xưa cháu cũng ngọng l/n đến lớp 12, sửa bằng cách tập nói các câu có nhiều l/n (tự nói, tự đọc một mình), khi trò chuyện thì cố gắng nói chậm lại để không nhầm, sau tầm 3-4 tháng thì hết. Cụ thử xem thế nào.
cách gõ keyboad thì nói làm gì Cụ, nó chỉ là qui ước trong lập trình thôi. cách gõ ko quan trọng mà cái ký tự nó thể hiện trên văn bản mới quan trọng ạBảng chữ cái tiếng Việt ko có chữ W, vì vậy ngay xưa oánh telex người ta dùng nó thay cho chữ Ư, vì bảng chữ cái chuẩn anpha B ko có chữ Ư.
Sau này gõ tiếng Việt trên máy tính dùng kiểu gõ telex thì W vẫn là chữ Ư, thế thôi.....có gì mà khó hiểu đâu
Ngày trước in phải dùng máy in công nghiệp, sắp chữ cũng theo bộ chữ của Tây nó làm sẵn, do đó chữ W cũng vẫn có chức năng như chữ Ư cụ ợ, và ai cũng hiểu TW là cái gì. Cụ khỏi locách gõ keyboad thì nói làm gì Cụ, nó chỉ là qui ước trong lập trình thôi. cách gõ ko quan trọng mà cái ký tự nó thể hiện trên văn bản mới quan trọng ạ
Vì chữ W dễ lẫn với...WC nên loại, còn "mua dau", đi da", "đổ dác" cụ thích thì dùng...he he he.Em có thắc mắc là tại sao ký tự W không có trong bảng chữ cái tiếng Việt một cách chính thống cho các cháu học sinh học ạ? Trong khi tất cả các văn bản chính thống của CPhu đều có từ TW?
Em cũng thắc mắc thêm là tại sao người Việt vẫn nói chuẩn âm "r" trong tiếng Anh rất trơn tru (Grab, Ronaldo, robot...) mà sao không thay đổi được cách nói trong tiếng việt: "mua dau", "đi da", "đổ dác"... Kể cả trong giọng đọc của 100% các MC thời sự 7h VTV chính thống của toàn quốc ạ?
ha ha ha . cũng biết thế à.. iq cao toàn đi lên từ tỉnh bú ngân sách. tỉnh đói ngèo bần nông lạc hậu ko care được giờ lên TW care cho cả quôc gia .. vậy cũng dám mang lên of ngạo nghễTỉnh chẵn là cái gì cũng đúng? Các cốp to bộ ít người cũng toàn dân xứ khác tụ tập về, vậy cũng không được đề xuất gì?
ko hẳn, em thấy người ở Thái bình phát âm khá chuẩn r, tr, gi nhé (đc hiểu là giọng hơi nặng), em ở Hà nội viết thì đúng nhưng nói thì ko rõ đc các âm đó, có vẻ giọng HN nhẹ hơn nên ko rõ ràng, ý kiến cá nhân em thôi ko có ý vùng miền gì đâu.Em có thắc mắc là tại sao ký tự W không có trong bảng chữ cái tiếng Việt một cách chính thống cho các cháu học sinh học ạ? Trong khi tất cả các văn bản chính thống của CPhu đều có từ TW?
Em cũng thắc mắc thêm là tại sao người Việt vẫn nói chuẩn âm "r" trong tiếng Anh rất trơn tru (Grab, Ronaldo, robot...) mà sao không thay đổi được cách nói trong tiếng việt: "mua dau", "đi da", "đổ dác"... Kể cả trong giọng đọc của 100% các MC thời sự 7h VTV chính thống của toàn quốc ạ?
Vậy kiến nghị dời đô về tỉnh khác đi thì IQ cao sẽ lại về đó. Chỉ sợ lúc đó "tỉnh" hiện tại sẽ lại thành đói nghèo bần nông lạc hậu bú ngân sách.ha ha ha . cũng biết thế à.. iq cao toàn đi lên từ tỉnh bú ngân sách. tỉnh đói ngèo bần nông lạc hậu ko care được giờ lên TW care cho cả quôc gia .. vậy cũng dám mang lên of ngạo nghễ