[Funland] Tại sao kinh tế Nhật luôn trên cơ Đức.

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Ngành sản xuất khai thác than của Anh một thời nó đã từng là nền tảng của cách mạng công nghiệp. Nhưng sang đến những năm 1980, chính phủ Anh thà đi mua than ở nước ngoài hơn là duy trì một ngành công nghiệp thâm dụng lao động, cổ lỗ sĩ. Thế là bà đầm thép Thatcher giải tán, mặc dù ngành than đang sử dụng hàng trăm nghìn lao động.
Đình công, biểu tình ầm ĩ, Thatcher cho cảnh sát dùi cui ra đánh đập một hồi, thế là ổn thôi. Bây giờ ở Anh có ai nhớ đến ngành công nghiệp than nữa đâu.
Anh quốc nền móng nó bằng mấy lần Séc mà nó vẫn giải tán ngành ô tô.
Thằng Hàn đổ tiền đổ của cho nhóm lợi ích, nó gọi là chaebol đó cụ ạ, trong đó có nhóm lợi ích ô tô.
Trong nhóm lợi ích đó thì thằng Daewoo với thằng Samsung chết sặc gạch.
Dân Hàn phải đi xe đểu mấy chục năm để làm giàu cho bọn lợi ích, sao gọi là mĩ mãn?
Ở trên tôi nói ngành ô tô là ví dụ, nhưng ý cần phải hiểu rộng hơn. Tôi k bảo cần phải bảo vệ ngành này ngành kia cụ thể, mà mỗi quốc gia phải xác định cho mình ngành nào là trọng yếu cần bảo vệ, chứ k phải như các nước Đông Âu (k chỉ Sec hay Ba Lan) để bị nuốt sạch.
Và ngành nào là trọng yếu thì lại khác nhau với mỗi nước.
Bạn lấy ví dụ của Anh về ngành than bị bỏ đi, nhưng Mỹ, Đức bây giờ vẫn duy trì ngành này; Sản xuất của Đức vẫn dùng hard coal, đặc biệt là than lignite cực kỳ ô nhiễm để sản xuất. Đức phải đợi đến năm 2038 khi thay thế được than bằng khí đốt với hiệu quả tương đương mới tạm biệt lignite.
Những nước như Úc, Nga, Mỹ, Canada, Hà Lan, Ba Lan (vâng, cả nước này), Trung Quốc, Bỉ còn là hàng đầu về xuất khẩu than trên thế giới
Như vậy vai trò mỗi ngành ở mỗi nước khác nhau. Ô to cũng vậy, nằm trong trụ cột kinh tế của Đức, Mỹ, Nhật, cò tầm quan trọng với Pháp, ít quan trọng với Anh, k thể giống nhau ở tát cả các nước được

Câu chuyện về ANh là 1 câu chuyện khác, Anh chọn ngành tài chính làm chiến lược, và biến mình thành 1 đế chế shadow banking. Vì thế nên họ quyết bảo vệ ngành này. Từ việc không chịu gia nhập đồng tiền chung châu Âu euros, đến việc rút khỏi EU cũng chính là vì lý do này. Vì cứ ở trong EU thì sẽ bị luật tài chính EU khống chế, có nguy cơ bị EU can thiệp vào việc này từ đó dẫn đến mất chủ quyền. Chỉ có điều trước công luận thì họ k thể nói trắng ra, nên cứ viện cơ nhập cư, quan liêu này nọ. Nhưng cần phải hiểu bản chất rằng, tư tưởng rời EU của Anh đã có từ rất lâu, chứ k phải bây giờ mới xuất hiện.

Mỗi nước cần phải có những ngành chiến lược cần bảo vệ. Các nước Đông Âu mất sạch, chỉ còn Ba Lan và Sec còn giữ được chút. Sec vẫn còn giữ được 1 ít công nghệ quân sự, nhất là trong lĩnh vực radar, và hóa chất.
Những ngành đó k chỉ đem lại tiền lời lãi, mà còn đem lại vị thế chính trị tốt hơn cho 2 nước này trong liên mình, từ đo mà có thể đòi hỏi được quyền lợi khác, có sự tự chủ lớn hơn khi thực hiện các chính sách đối ngoại của mình.


Bán Việt Nam Airlines cho Air France, PVN cho Total, EVN mà bán nhà máy phát điện cho Đức, Pháp, Mỹ lại chẳng quá tốt.
Bán cho trung quốc thì không ai vỗ tay vì lý do ai cũng biết.
Bất kỳ nước nào cũng không ai chịu bán hết các ngành chiến lược của mình cho nước khác (trừ khi nước đấy nằm trong tầm kiểm soát chính trị của mình), dù là đồng minh thân đến mấy cũng không. Huống hồ VN chẳng phải là đồng minh. Đây k phải là vấn đề kinh tế đơn thuần, mà còn là an ninh, chính trị
Đức, Pháp, Mỹ cũng nguy hiểm chằng kém TQ. Tôi đánh giá họ còn thâm hơn TQ nữa. Nhưng bàn cái này thì lạc đề, bác nào fan Tây hay TQ thì xin mời cứ việc tin như mình nghĩ
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
Đương nhiên rồi.
Công ty nhà nước làm ăn thua lỗ lại chẳng bán cho Đức, cho Thụy Sĩ để thu hút vốn, công nghệ, kỹ năng quản trị vượt trội, nâng cao thu nhập của người lao động, đóng thuế cho nhà nước.
Công ty tư nhân làm ăn thua lỗ thì bán cho ai là việc của nó, trừ các công ty giữ bí quyết công nghệ.
Em đã bảo cụ đừng có so sánh Đức với tàu.
Đức ở châu Âu nó đang bị ràng buộc bởi một đống hiệp ước, thỏa thuận. Quân đội Mỹ vẫn đóng ở đấy.
Bọn tàu nó coi luật pháp quốc tế là đống giấy lộn.
Đức nó từng coi luật pháp quốc tế là mớ giấy lộn khi tấn công nước khác , tai hại thay nó lại chính là Tiệp. Dù lúc đó cũng bị Anh, Pháp, My khống chế như bây giờ. Lấy gì tin nó không làm phát nữa.
Mỹ thì lại là thằng méo cần tuân thủ luật quôc tế thích bem ai là bem bỏ qua LHQ.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
Sao cụ không đặt câu hỏi ngược lại là: hiện tại Đức, Thụy Sỹ và các nước Tây Âu đã mua được 80% nền công nghiệp cốt lõi của Séc, vậy tại sao đất nước Séc vẫn đang ổn định và chưa thấy dấu hiệu người dân bị áp bức bởi các nhà tài phiệt và chính trị nước ngoài lẫn trong nước?

Cụ có thể tự tìm hiểu và trả lời được câu hỏi này.
Mình đã đặt câu hỏi kia cho cụ rồi đó.!
Việc mình hỏi chính là thao túng kinh tế có thể thao túng chính trị không??
Mình trao.đổi không vì.mục đích đúng sai đâu!
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,882
Động cơ
319,640 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Vậy theo cụ thì :
1.Thao túng kinh tế không thể thao túng chính trị?
2. Thao túng kinh tế có thể thao túng chính trị nhưng với Sec thì Đức chưa muốn/ không muốn/không có nhu cầu thao túng chính trị Sec??
Em không trả lời được 2 câu hỏi của cụ, nhưng có một điều là việc thao túng một quốc gia đa phần đều dựa vào quan điểm của dân tộc đấy. Thử hỏi trên thế giới có mấy nước mà đồng ý chia tách từ Tiệp Khắc thành hai nước Séc và Slovakia một cách êm thấm và nhân văn như vậy.

Thế nên nếu việc giới chính trị Đức có ý đồ thâu tóm và thao túng Séc về chính trị thì đó là một quyết định sai lầm. Bởi nền dân chủ người Séc có được là nhờ chính người dân Séc, cũng như việc Séc và Slovakia tách ra là do người dân đồng lòng. Liên Xô thao túng Tiệp Khắc gần nửa thế kỷ mà có làm thay đổi được bản chất người Séc đâu, phỏng ạ.
 

oldfashion

Xe điện
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
2,739
Động cơ
364,471 Mã lực
Đức nó từng coi luật pháp quốc tế là mớ giấy lộn khi tấn công nước khác , tai hại thay nó lại chính là Tiệp. Dù lúc đó cũng bị Anh, Pháp, My khống chế như bây giờ. Lấy gì tin nó không làm phát nữa.
Mỹ thì lại là thằng méo cần tuân thủ luật quôc tế thích bem ai là bem bỏ qua LHQ.
Đức từng coi luật pháp quốc tế là đống giấy lộn cách đây 80 năm. Giờ thì nó không coi như thế nữa.
Lấy gì tin là thằng Séc nó không đập lại thằng Đức và bắt dân Đức làm nô lệ?
Như vậy trường hợp nếu Vn bị Tàu thao túng thì cũng là chuyện thường và phải chấp nhận??
Là tự cụ bảo là "phải chấp nhận" đấy nhé. Em không có nói thế.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
Ở trên tôi nói ngành ô tô là ví dụ, nhưng ý cần phải hiểu rộng hơn. Tôi k bảo cần phải bảo vệ ngành này ngành kia cụ thể, mà mỗi quốc gia phải xác định cho mình ngành nào là trọng yếu cần bảo vệ, chứ k phải như các nước Đông Âu (k chỉ Sec hay Ba Lan) để bị nuốt sạch.
Và ngành nào là trọng yếu thì lại khác nhau với mỗi nước.
Bạn lấy ví dụ của Anh về ngành than bị bỏ đi, nhưng Mỹ, Đức bây giờ vẫn duy trì ngành này; Sản xuất của Đức vẫn dùng hard coal, đặc biệt là than lignite cực kỳ ô nhiễm để sản xuất. Đức phải đợi đến năm 2038 khi thay thế được than bằng khí đốt với hiệu quả tương đương mới tạm biệt lignite.
Những nước như Úc, Nga, Mỹ, Canada, Hà Lan, Ba Lan (vâng, cả nước này), Trung Quốc, Bỉ còn là hàng đầu về xuất khẩu than trên thế giới
Như vậy vai trò mỗi ngành ở mỗi nước khác nhau. Ô to cũng vậy, nằm trong trụ cột kinh tế của Đức, Mỹ, Nhật, cò tầm quan trọng với Pháp, ít quan trọng với Anh, k thể giống nhau ở tát cả các nước được

Câu chuyện về ANh là 1 câu chuyện khác, Anh chọn ngành tài chính làm chiến lược, và biến mình thành 1 đế chế shadow banking. Vì thế nên họ quyết bảo vệ ngành này. Từ việc không chịu gia nhập đồng tiền chung châu Âu euros, đến việc rút khỏi EU cũng chính là vì lý do này. Vì cứ ở trong EU thì sẽ bị luật tài chính EU khống chế, có nguy cơ bị EU can thiệp vào việc này từ đó dẫn đến mất chủ quyền. Chỉ có điều trước công luận thì họ k thể nói trắng ra, nên cứ viện cơ nhập cư, quan liêu này nọ. Nhưng cần phải hiểu bản chất rằng, tư tưởng rời EU của Anh đã có từ rất lâu, chứ k phải bây giờ mới xuất hiện.

Mỗi nước cần phải có những ngành chiến lược cần bảo vệ. Các nước Đông Âu mất sạch, chỉ còn Ba Lan và Sec còn giữ được chút. Sec vẫn còn giữ được 1 ít công nghệ quân sự, nhất là trong lĩnh vực radar, và hóa chất.
Những ngành đó k chỉ đem lại tiền lời lãi, mà còn đem lại vị thế chính trị tốt hơn cho 2 nước này trong liên mình, từ đo mà có thể đòi hỏi được quyền lợi khác, có sự tự chủ lớn hơn khi thực hiện các chính sách đối ngoại của mình.


Bất kỳ nước nào cũng không ai chịu bán hết các ngành chiến lược của mình cho nước khác (trừ khi nước đấy nằm trong tầm kiểm soát chính trị của mình), dù là đồng minh thân đến mấy cũng không. Huống hồ VN chẳng phải là đồng minh. Đây k phải là vấn đề kinh tế đơn thuần, mà còn là an ninh, chính trị
Đức, Pháp, Mỹ cũng nguy hiểm chằng kém TQ. Tôi đánh giá họ còn thâm hơn TQ nữa. Nhưng bàn cái này thì lạc đề, bác nào fan Tây hay TQ thì xin mời cứ việc tin như mình nghĩ
Đúng rồi mình dẫn dắt vấn đề để.mục đích lấy bài học cho Vn hiện tại.Tuy nhiên các bạn phò Tây thì cứ bám sát câu chữ mà không suy rộng ra.
 

hp78

Xe container
Biển số
OF-177897
Ngày cấp bằng
21/1/13
Số km
5,404
Động cơ
386,219 Mã lực
Em không trả lời được 2 câu hỏi của cụ, nhưng có một điều là việc thao túng một quốc gia đa phần đều dựa vào quan điểm của dân tộc đấy. Thử hỏi trên thế giới có mấy nước mà đồng ý chia tách từ Tiệp Khắc thành hai nước Séc và Slovakia một cách êm thấm và nhân văn như vậy.

Thế nên nếu việc giới chính trị Đức có ý đồ thâu tóm và thao túng Séc về chính trị thì đó là một quyết định sai lầm. Bởi nền dân chủ người Séc có được là nhờ chính người dân Séc, cũng như việc Séc và Slovakia tách ra là do người dân đồng lòng. Liên Xô thao túng Tiệp Khắc gần nửa thế kỷ mà có làm thay đổi được bản chất người Séc đâu, phỏng ạ.
Thế bọn Đức và Thụy Sĩ sau khi mua các công ty của Séc có mang công nhân Đức hay Thụy Sĩ sang Séc làm việc không ạ?
 

oldfashion

Xe điện
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
2,739
Động cơ
364,471 Mã lực
Ở trên tôi nói ngành ô tô là ví dụ, nhưng ý cần phải hiểu rộng hơn. Tôi k bảo cần phải bảo vệ ngành này ngành kia cụ thể, mà mỗi quốc gia phải xác định cho mình ngành nào là trọng yếu cần bảo vệ, chứ k phải như các nước Đông Âu (k chỉ Sec hay Ba Lan) để bị nuốt sạch.
Và ngành nào là trọng yếu thì lại khác nhau với mỗi nước.
Bạn lấy ví dụ của Anh về ngành than bị bỏ đi, nhưng Mỹ, Đức bây giờ vẫn duy trì ngành này; Sản xuất của Đức vẫn dùng hard coal, đặc biệt là than lignite cực kỳ ô nhiễm để sản xuất. Đức phải đợi đến năm 2038 khi thay thế được than bằng khí đốt với hiệu quả tương đương mới tạm biệt lignite.
Những nước như Úc, Nga, Mỹ, Canada, Hà Lan, Ba Lan (vâng, cả nước này), Trung Quốc, Bỉ còn là hàng đầu về xuất khẩu than trên thế giới
Như vậy vai trò mỗi ngành ở mỗi nước khác nhau. Ô to cũng vậy, nằm trong trụ cột kinh tế của Đức, Mỹ, Nhật, cò tầm quan trọng với Pháp, ít quan trọng với Anh, k thể giống nhau ở tát cả các nước được

Câu chuyện về ANh là 1 câu chuyện khác, Anh chọn ngành tài chính làm chiến lược, và biến mình thành 1 đế chế shadow banking. Vì thế nên họ quyết bảo vệ ngành này. Từ việc không chịu gia nhập đồng tiền chung châu Âu euros, đến việc rút khỏi EU cũng chính là vì lý do này. Vì cứ ở trong EU thì sẽ bị luật tài chính EU khống chế, có nguy cơ bị EU can thiệp vào việc này từ đó dẫn đến mất chủ quyền. Chỉ có điều trước công luận thì họ k thể nói trắng ra, nên cứ viện cơ nhập cư, quan liêu này nọ. Nhưng cần phải hiểu bản chất rằng, tư tưởng rời EU của Anh đã có từ rất lâu, chứ k phải bây giờ mới xuất hiện.

Mỗi nước cần phải có những ngành chiến lược cần bảo vệ. Các nước Đông Âu mất sạch, chỉ còn Ba Lan và Sec còn giữ được chút. Sec vẫn còn giữ được 1 ít công nghệ quân sự, nhất là trong lĩnh vực radar, và hóa chất.
Những ngành đó k chỉ đem lại tiền lời lãi, mà còn đem lại vị thế chính trị tốt hơn cho 2 nước này trong liên mình, từ đo mà có thể đòi hỏi được quyền lợi khác, có sự tự chủ lớn hơn khi thực hiện các chính sách đối ngoại của mình.


Bất kỳ nước nào cũng không ai chịu bán hết các ngành chiến lược của mình cho nước khác (trừ khi nước đấy nằm trong tầm kiểm soát chính trị của mình), dù là đồng minh thân đến mấy cũng không. Huống hồ VN chẳng phải là đồng minh. Đây k phải là vấn đề kinh tế đơn thuần, mà còn là an ninh, chính trị
Đức, Pháp, Mỹ cũng nguy hiểm chằng kém TQ. Tôi đánh giá họ còn thâm hơn TQ nữa. Nhưng bàn cái này thì lạc đề, bác nào fan Tây hay TQ thì xin mời cứ việc tin như mình nghĩ
Vấn đề là làm thế nào để xác định một ngành là sống còn, chiến lược?
Muốn xác định được thì Nhà nước phải công tâm và không bị lợi ích nhóm thao túng. Chứ nếu không thì sản xuất dép, đóng giày cũng là ngành sống còn, không bán cho nước ngoài, không tư nhân hóa được.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Luật pháp k phải cái gì bất biến, nó chỉ là 1 biểu hiện (hình thức) của tương quan lực lượng (bản chất) ở thời điểm đó, và được các bên chấp nhận làm theo. Khi tương quan lực lượng thay đổi thì luật k còn được nữa. Ví dụ như Mỹ có bất tuân luật pháp quốc tế (như hiện xảy ra) thì cũng k ai làm gì được cả, hoặc khi anh đủ mạnh có thể sửa đổi luật theo hướng có lợi cho mình. Bản chất thay đổi thì hình thức phải thay đổi cho phù hợp, không có chuyện bản chất thay đổi theo hình thức.

Và với các tập đoàn nước ngoài vào 1 nước cũng vậy, nếu họ đủ mạnh về kinh tế sẽ thao túng được chính trị, và dĩ nhiên thao túng cả luật pháp, hoặc dưới dạng k tuân, hoặc tìm cách thay đổi luật theo hướng có lợi cho mình.
Nuoc nào khi tiếp nhận đầu tư cũng đòi hãng đầu tư phải...phải... nhưng k có nghĩa nó thành hiện thực, cái này tùy thuộc vào điều kiên và tương quan lực lượng. Khi VN tiếp nhận ngành công nghiệp ô tô nước ngoài vào, cũng đòi họ sau bao năm phải chuyển giao công nghệ này nọ, nhưng cuối cùng không ai trong số họ làm cả. TQ thì lại ép được họ phải chuyển giao, đó là do tương quan lực lượng khác nhau.

Cái duy nhất may ra ép được, đó là yêu cầu họ xây cơ sở hạ tầng, đường xá, nhà cửa. Nhưng những cái này k phải là bí kíp công nghệ, k thể là con gà đẻ trứng vàng, tạo ra sức mạnh kinh tế và quyền lực chính trị được. Chưa kể, khi xây những cái này, thì k chỉ lợi cho nước sở tại, mà còn lợi cho chính họ nữa, nhất là khâu phân phối vận chuyển. Ngay đến thực dân Pháp, Anh, khi đi xâm lược thuộc địa, họ cũng xây nhiều cơ sở hạ tầng ở những nước đó, để phục vụ cho chính họ chứ sao, chứ không đời nào họ chuyển giao bí kíp công nghệ cả

Cụ phải hiểu hình thức bán cho nước ngoài là như thế nào. Em không hiểu nhiều về vĩ mô và cũng không quan tâm nhiều về tình hình kinh tế đa quốc gia và giữa các chính phủ. Nhưng em có thể kể thêm một chút những gì em chứng kiến ở vùng đất nơi em cùng mẹ tụi nhỏ và các cháu chuyển về sinh sống cách đây hơn 5 năm. Lúc đó có thể nói đấy là một thành phố nghèo, kém phát triển so với các vùng lân cận.

Sau khi một tập đoàn của Thụy Sỹ đầu tư vào thành phố, họ đã phải đáp ứng các yêu cầu của chính quyền như xây dựng hạ tầng cơ sở, nâng cấp toàn bộ 6 trường học cáp cấp trong khu vực, xây thêm các công viên và khu vực cây xanh, và quan trọng nhất là phải ưu tiên nhận nhân công người Séc. Nhờ đó các cháu nhà em có trường học tốt hơn, có khu thể thao hiện đại và người dân có thêm việc làm và hạ tầng cơ sở cũng như môi trường sạch hơn. Tất nhiên việc xây nhà máy với khu công nghiệp cũng dẫn tới ảnh hưởng môi trường, nhưng mọi cái đều được đánh giá và đánh đổi với những điều kiện như trên.

Các tập đoàn của Đức với Tây Âu dù nắm quyền lực về tài chính, kinh tế và có thể cả là về chính trị, nhưng vẫn phải tuân thủ theo luật pháp và hiến pháp của Séc. Với một nền dân chủ như Séc đang hiện có thì các tài phiệt trong và ngoài nước cũng chỉ gây sức ép về tài chính chứ không thể nào bán cả nước Séc được. Ngay như hiện tại Thủ tướng Séc là một nhà tài phiệt, vẫn luôn bị dân Séc chửi bới hàng ngày trên truyền thông, nhưng chính phủ đó vẫn đem lại sự ổn định cho người dân thì nó vẫn tồn tại. Nhưng nếu nó làm ảnh hưởng tới phần lớn dân chúng thì sẽ phải điều chỉnh lại ngay.

Nhất là với người dân Séc trong quá khứ rất ít khi xảy ra xung đột hay dàn áp trong nước. Đièu này có xảy ra trong thời kỳ lệ thuộc Liên Xô nhưng cũng đều là đàn áp từ thế lực bên ngoài lãnh thổ Tiệp Khắc. Thế nên tại sao người dân Séc có thể dành được chính quyền dân chủ từ phe XHCN mà ít đổ máu, một phần có thể do phía Liên Xô buông, nhưng cũng không thể bỏ qua quan điểm cốt lõi của người dân Tiệp Khắc nói chung, hay dân Séc nói riêng. Người dân Séc luôn tránh đấu tranh bằng bạo lực mà họ luôn hướng tới một chiến thắng ôn hòa nhất. Lịch sử đã chứng minh điều đó ở nhiều thời điểm trong quá khứ.
 

Mem0ry

Xe buýt
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-510980
Ngày cấp bằng
18/5/17
Số km
687
Động cơ
188,143 Mã lực
Tuổi
32

hp78

Xe container
Biển số
OF-177897
Ngày cấp bằng
21/1/13
Số km
5,404
Động cơ
386,219 Mã lực
Nga vẫn duy trì ngành công nghiệp ô tô chứ bác. Chủ yếu là ô tô trong những lĩnh vực chuyên dụng (vận tải, truck, container, công nghiệp, quân sự, etc.)
Còn ô tô cho người tiêu dùng cuối vẫn có. Ô to Lada vẫn chạy, dĩ nhiên đã cải tiến rất nhiều so với thời Liên Xô. Bọn Nga cũng khôn, hãng AvtoVaz của nó liên minh với Renault, thành 1 công ty của tập đoàn Renault Pháp (nắm giữ tới 66% cổ phần), nhưng lại không để cho Pháp thôn tính tiêu diệt nền móng vật chất. Nhà máy, cơ sở sản xuất, R/D vẫn ở Nga, thương hiệu vẫn duy trì, và nhà máy sản xuất ô tô của AvtoVAZ car manufacturer lớn nhất Nga và Đông Âu. Toàn bộ 6 Production sites vẫn được duy trì phát triển ở Nga, và còn xuất khẩu. AvtoVAZ sản xuất và xuất khẩu đủ loại xe. Ngoài thị trường truyền thống là các nước thuộc Liên Xô cũ, nó còn xuất khẩu sang Ai Cập, châu Phi và thậm chí còn sang cả Đức (dĩ nhiên k nhiều, khoảng vài nghìn cái). Dĩ nhiên trên thị trường Nga, nó cũng phải cạnh tranh với các ô tô nhập ngoại, đương nhiên, nhưng nó vẫn có chỗ đứng của mình.

Dĩ nhiên ô tô Nga thì k bằng được ô tô Đức, nhưng ở đây, cái ý muốn nói, đó là Nga nó đủ khôn và mạnh để vẫn liên kết được với phương tây, mà vẫn tận dụng được nguồn vốn và kinh nghiệm kinh doanh của phương tây để phát triển. Khi cần xuất khẩu, nó vận dụng sức mạnh chính trị của cả 2 nhà nước Pháp và Nga để làm đòn bẩy cho mình. Năm 2016, tổng giám đóc lúc đó của AvtoVAZ (Bo Anderson, người Thụy Điển) định đóng cửa 1 bộ phận sản xuất thiết bị của hãng này, lập tức nghị sĩ DUMA lên tiếng và phản đối ngay, vì lý do nghi ngờ ông này định phục vụ lợi ích cho hãng mẹ Renault, vì nếu đóng cửa cơ sở sản xuất này thì Nga sẽ phải nhập khẩu linh kiện của Pháp thay thế. Nhờ những sự bảo vệ đó mà cuối cùng Nga vẫn duy trì được sản xuất của mình.
Ngoài AvtoVAZ ra, thì vẫn còn những hãng khác, như GAZ, KAMAZ, NAMI (chính bọn này làm con ô tô Aurus Senat mà Putin đi), UAZ, etc. Ngoài ra còn 1 đống hãng nhỏ như Aleko, Avtoka, Avtotor, etc.
Các hãng này đều ra đời từ thời Liên Xô và vẫn phát triển được đến ngày nay. Dĩ nhiên, bạn nào có thể nói, nó không ngon bằng xe Đức. Đồng ý, nhưng đây là thị trường, mỗi xe có phân khúc của mình. Người tiêu dùng tự chọn cái nào hợp với họ nhất thì xài thôi, giống như Pháp đầy người vẫn đi xe Pháp, chứ có phải ai cũng mua xe Đức về đâu, dù xe Đức ngon hơn
Như em đã còm ở trên, ít ra Nga nó còn có thị trường hơn 140 triệu dân để duy trì sản xuất như cụ còm, chứ Séc có hơn 10 triệu dân thì duy trì làm sao ạ, nó cũng tương tự như SAAB của Thụy Điển thôi phỏng cụ.
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,882
Động cơ
319,640 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Thế bọn Đức và Thụy Sĩ sau khi mua các công ty của Séc có mang công nhân Đức hay Thụy Sĩ sang Séc làm việc không ạ?
Có cụ ạ, nhưng đa phần chỉ là các chuyên gia trình độ cao, còn lại vẫn là các nhân công người Séc. Mà em cũng phải công nhận, đa số người Đức và Thụy Sỹ có ý thức làm việc cao hơn người dân Séc nên việc người dân Séc họ tôn trọng những người giỏi và ý thức hơn họ cũng là điều đương nhiên. Ngay như người Việt Nam mình ở bên này chịu thuơng chịu khó mà người Séc bản địa cũng cảm phục đấy ạ.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
6,754
Động cơ
331,418 Mã lực
Đức từng coi luật pháp quốc tế là đống giấy lộn cách đây 80 năm. Giờ thì nó không coi như thế nữa.
Lấy gì tin là thằng Séc nó không đập lại thằng Đức và bắt dân Đức làm nô lệ?

Là tự cụ bảo là "phải chấp nhận" đấy nhé. Em không có nói thế.
Thì cụ nói nước nhỏ thì sẽ bị thao túng là tất yếu!
Chả có gì đảm bảo Đức nó không dám coi giấy lộn lần nữa, khi chính nó cũng theo chân Mỹ xem LHQ là giấy lộn đi đánh nước khác mà chưa được LHQ thông qua.
Vâng Sec vẫn có thể làm.vậy với Đức nếu đủ lực.
Nhưng tính lịch sử cho thấy Tiệp bị ăn hành là chính. Tính thực tế thì Đức mạnh hơn Sec lại thao túng được kinh tế Sec.
Nếu bắt kèo thì em bắt Đức.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Vây
Như em đã còm ở trên, ít ra Nga nó còn có thị trường hơn 140 triệu dân để duy trì sản xuất như cụ còm, chứ Séc có hơn 10 triệu dân thì duy trì làm sao ạ, nó cũng tương tự như SAAB của Thụy Điển thôi phỏng cụ.
Vậy sao ngày xưa lại làm ô tô? Và bây giờ có hãng ô tô nào chỉ kinh doanh trong thị trường nội địa đâu?
 

hp78

Xe container
Biển số
OF-177897
Ngày cấp bằng
21/1/13
Số km
5,404
Động cơ
386,219 Mã lực
Có cụ ạ, nhưng đa phần chỉ là các chuyên gia trình độ cao, còn lại vẫn là các nhân công người Séc. Mà em cũng phải công nhận, đa số người Đức và Thụy Sỹ có ý thức làm việc cao hơn người dân Séc nên việc người dân Séc họ tôn trọng những người giỏi và ý thức hơn họ cũng là điều đương nhiên. Ngay như người Việt Nam mình ở bên này chịu thuơng chịu khó mà người Séc bản địa cũng cảm phục đấy ạ.
Em tưởng bọn nó mang cả lao động phổ thông sang:D Chứ hồi trước em làm ở KCN thì Nhật nó cũng cho kỹ thuật viên sang hướng dẫn bọn em, mặc dù bọn em là kỹ sư.
 

oldfashion

Xe điện
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
2,739
Động cơ
364,471 Mã lực
Thì cụ nói nước nhỏ thì sẽ bị thao túng là tất yếu!
Chả có gì đảm bảo Đức nó không dám coi giấy lộn lần nữa, khi chính nó cũng theo chân Mỹ xem LHQ là giấy lộn đi đánh nước khác mà chưa được LHQ thông qua.
Vâng Sec vẫn có thể làm.vậy với Đức nếu đủ lực.
Nhưng tính lịch sử cho thấy Tiệp bị ăn hành là chính. Tính thực tế thì Đức mạnh hơn Sec lại thao túng được kinh tế Sec.
Nếu bắt kèo thì em bắt Đức.
Tùy cụ thôi.
Còn thì những ngành kinh tế mà Séc không coi là chiến lược hay sống còn thì nó vẫn cứ bán cho nước ngoài.
Còn nếu các nước châu Âu vẫn tư duy kiểu "không có gì đảm bảo" thì nó đã chẳng có EU, chẳng có Schengen, bỏ đồn canh ở biên giới.
Chả hiểu thằng Đức nó cần cái vùng Sudeten 4 triệu người Đức nhưng do Séc quản lý để làm gì? Khi mà bất kỳ người Đức nào cũng có thể lái xe đến đấy, ăn uống, mua nhà, mở công ty như đang ở chính nước Đức.
 

hp78

Xe container
Biển số
OF-177897
Ngày cấp bằng
21/1/13
Số km
5,404
Động cơ
386,219 Mã lực
Vây

Vậy sao ngày xưa lại làm ô tô? Và bây giờ có hãng ô tô nào chỉ kinh doanh trong thị trường nội địa đâu?
Xã hội phân công lao động rồi mà cụ, như đợt dịch Covid vừa rồi, nhiều nước phải nhập khẩu trang của Trung Quốc, sao cụ không đặt câu hỏi, các nước nên tự sản xuất khẩu trang ạ:D Hình như cụ học Bách Khoa ạ ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top