Hì. Nó rất khoai, khoai mấy phải mổ sẻ cụNếu còm theo ngôn ngữ ở Quán Cà Phê thì: cụ thớt quẳng miếng xương.. to quá !!!
Hì. Nó rất khoai, khoai mấy phải mổ sẻ cụNếu còm theo ngôn ngữ ở Quán Cà Phê thì: cụ thớt quẳng miếng xương.. to quá !!!
Thực tế người nhiều % hơn đều muốn chi phối, kiểm soát mọi hoạt động từ A-Z cụ. Nhưng lại k muốn làm, thích chỉ đạo và k chịu trách nhiệm gì. Em đã từng gặp phải và đành rút lui lặng lẽ.
Hiện em định làm ván khác, vẫn băn khoăn nhiều thứ...nên hỏi thêm các cụ kinh nghiệm.
Chắc chỉ những người có tiền, nhưng chỉ góp 1 ít vốn, được thì tốt, không cũng chẳng ái ngại lắm mới hời hợt, chẳng muốn làm.Chắc chắn là khi hợp tác làm ăn chung sẽ có người lợi hơn, người khôn lỏi hơn… nhưng nếu như người ta dẹp bỏ cái lợi ích riêng đi để xây dựng cái chung (cho dù mình thiệt thòi tiền bạc) thì mới thành công lâu dài được.
xem phim Steve Jobs thấy rõ thời kỳ đầu, Jobs ăn chặn cả tiền công của Wozniak như Woz đâu có để bụng, điều Woz cần là cống hiến năng lực chứ không đặt nặng ăn chia. Chứ như ở mình thì “bố dí … vào làm ăn với mày”.
Nó nhiều khía cạnh.Chắc chỉ những người có tiền, nhưng chỉ góp 1 ít vốn, được thì tốt, không cũng chẳng ái ngại lắm mới hời hợt, chẳng muốn làm.
Các cụ nói "đồng tiền liền khúc ruột". Người góp vốn chính, tức là có số vốn lớn nhất (ít nhất phải đủ tỷ lệ để được chi phối là 65%) thì tiền của họ đã đầu tư nhiều, nên họ phải sống và làm với số tiền ấy.
Có thể họ không minh bạch, nhưng bảo là họ không cố gắng thì chẳng đúng. Cố gắng mà có được kết quả hay không còn phụ thuộc vào năng lực của họ nữa.
Nhưng kinh doanh thì năng lực mới chỉ là 1 phần, phần chiếm tỷ lệ không nhỏ là may mắn!
Vâng e cũng đang thi đua vs các ae ôm ROS, ai giữ đc đến cuối (ko vứt đi) là lên chủ tịchĐấy cứ như cụ một năm khéo phải dưa góp làm ăn với cả chục cty chứ chể? Thằng nào láo nháo cắt luôn mang vốn đi làm ăn với thằng khác. Đen lắm thì bị nó lôi ra đảo cho làm tổng giám đốc vài nhiệm kì là cùng chứ mấy cụ nhỉ?
Trừ một số thiếu gia có được nguồn tiền do phụ huynh cung cấp, còn người phải bươn trải để tự kiếm tiền thì tiền chính là thước đo về sự bươn trải và khả năng của họ (thêm 1 chút may mắn).Nó nhiều khía cạnh.
Các cá nhân khác góp vốn/công nghệ/công sức từ ban đầu, mọi thứ phân bổ theo % đóng tài chính, k tính toán thêm % khác. Nói như vậy là cụ thấy các cổ đông khác rất fair ngay từ đầu.
Người có túi tiền lớn hơn góp số tiền nhỏ trong túi của họ, có buông bỏ thì đôi khi cũng là trải nghiệm thôi cụ.
E đánh giá đấy ko phải là hào phóng mà là chi phí thử nghiệm. Dân mình hay nói là phải thất bại chán mới thành công nhưng e cho là chưa test đủ vs đkien thực tế.Trừ một số thiếu gia có được nguồn tiền do phụ huynh cung cấp, còn người phải bươn trải để tự kiếm tiền thì tiền chính là thước đo về sự bươn trải và khả năng của họ (thêm 1 chút may mắn).
Em thường thấy những người kiếm được nhiều tiền lại rất ki bo, chẳng hào phóng như bác viết.
Đã va vấp nhiều để có được số tiền như vậy nên thường doanh nghiệp được họ điều khiển nhiều cơ tồn tại và phát triển hơn!
Dậy sớm, đi sớm tránh được việc phải ngồi hàng giờ bên vô lăng!chùa chiền là các vị Viên ngoại khá hào phóng ,
nghệ sĩ dạy sớm ->thành công
Tư duy chung của Việt Nam là góp vốn rồi chờ người khác làm cho mình.Để mở DN thì thường vài người như; bạn bè, người thân.. cùng góp công/tài chính/công nghệ bắt tay vào khởi nghiệp. Nhưng đa phần chỉ hoạt động được một thời gian, thì chủ DN Việt rất hay cãi nhau (bất đồng quan điểm) dẫn đến làm riêng.
Vậy nguyên nhân chính về sự bất đồng quan điểm hay mâu thuẫn trên là gì. Nhờ các cụ có kinh nghiệm chia sẻ.
Trong cuộc sống có nhiều điều nó khác lạ, trong nội dung và phạm vi thớt em không muốn đề cập. Điều cụ nói ở trên là chuyện thường thấy, chuyện thường thấy thì là điều bình thường. K có chuyện gì là không thể cụ.Trừ một số thiếu gia có được nguồn tiền do phụ huynh cung cấp, còn người phải bươn trải để tự kiếm tiền thì tiền chính là thước đo về sự bươn trải và khả năng của họ (thêm 1 chút may mắn).
Em thường thấy những người kiếm được nhiều tiền lại rất ki bo, chẳng hào phóng như bác viết.
Đã va vấp nhiều để có được số tiền như vậy nên thường doanh nghiệp được họ điều khiển nhiều cơ tồn tại và phát triển hơn!
Ko có 1 ông đủ mạnh để cầm trịch, định hướng phát triển. Góp vốn kiểu ô có nghề thì éo có tiền, ô có tiền thì éo có nghề... nên cãi nhau là phải rồi.Để mở DN thì thường vài người như; bạn bè, người thân.. cùng góp công/tài chính/công nghệ bắt tay vào khởi nghiệp. Nhưng đa phần chỉ hoạt động được một thời gian, thì chủ DN Việt rất hay cãi nhau (bất đồng quan điểm) dẫn đến làm riêng.
Vậy nguyên nhân chính về sự bất đồng quan điểm hay mâu thuẫn trên là gì. Nhờ các cụ có kinh nghiệm chia sẻ.
Nay sút bớt hàng chưa cụ? Em ra bớt shb, chiều bán hpx, mai bán hom.Vâng e cũng đang thi đua vs các ae ôm ROS, ai giữ đc đến cuối (ko vứt đi) là lên chủ tịch
Em vừa ra hết cả vê pebe với tê pê bê cụ ạ ^^ Giờ e xem chuyển dòng xem khá hơn được không. Bank có lẽ để phần ngọn nhường các ndt khácNay sút bớt hàng chưa cụ? Em ra bớt shb, chiều bán hpx, mai bán hom.
Acb của cụ nay bị bán gớm thế? Em vào shb, hpx,hom rồi nên nay ra dần khi tt hưng phấn. Nay em thấy khối NN bán sang tay hơn 113mil phiên sáng òi.Chất lượng tài sản, đặc biệt mảng tín dụng ACB yên tâm hơn nhiều cụ ạ. Dân tình thích lướt sóng chán ACB kinh khủng, "nó tốt quá thành ra nó có xuống mạnh bao giờ đâu mà lên".
Vẫn oánh vpb đc nếu nó nhúng sâu vài % cụ ạ.Em vừa ra hết cả vê pebe với tê pê bê cụ ạ ^^ Giờ e xem chuyển dòng xem khá hơn được không. Bank có lẽ để phần ngọn nhường các ndt khác