Iem xin giơ tay phát biểu : Thất bạiMột người tự nhận là học đại học, có giáo dục mà ăn nói như thế này ư?
Như này là thành công hay thất bại của của giáo dục
Iem xin giơ tay phát biểu : Thất bạiMột người tự nhận là học đại học, có giáo dục mà ăn nói như thế này ư?
Như này là thành công hay thất bại của của giáo dục
Em thấy cụ lải nhải mấy chục cmt về thể chế nhưng không hiểu thể chế phụ thuộc vào những yếu tố nào mà đòi sao chép với bê )Các nước bảo thủ, lấy yếu tố truyền thống văn hóa để biện minh, không chịu học hỏi, áp dụng thể chế của các nước phát triển để phát triển thì đúng hơn. Nếu 1 nước nghèo chịu bê nguyên mô hình, thể chế 1 nước Bắc Âu thì khá chắc nước đó sẽ giàu như Bắc Âu ngay.
Em nói lý thuyết vậy thôi chứ tất nhiên Pavel cũng phải tư hữu. Chứ Pavel lương bộ trưởng 24 triệu thì nhậu 1 bữa là hết vợ con nhịn đói thối mồm thể chế công bình là cũng phải trả lương bộ trưởng tối thiểu 200 triệu / tháng, chứ không thì coi rẻ chất xám và bản lĩnh bộ trưởng quáPavel thì toi cmnr, bi giờ là thời của Putin ! với các thể chế, chính quyền thì không có cái nào là mãi mãi cả. Phàm cái thứ gì mà cứ hô hào vạn tuế trường sinh thì đều có sinh có diệt !
TQ họ có toán học cụ ạ. Cái Vạn Lý Trường Thành với Tử Cấm Thành nó tồn tại hàng trăm năm không phải chỉ nhờ thợ giỏi đâu, mà có cả những nhà toán học xuất sắc của họ tham gia đó.Chả biết nó theo quan điểm nào nhưng phải phương trình hóa được hoặc mô hình hóa được mà muốn thì phải có toán học
Không có khái niệm vè toán học thì học giời học bể thì cũng chỉ là trò đỏ đen làm được là đỏ ko thì là đen mà người ta hay gọi là đỏ đen
Cụ kể chuyện cười à Nguồn lực nào để các nước nghèo duy trì thể chế như một nước Bắc Âu thế?Các nước bảo thủ, lấy yếu tố truyền thống văn hóa để biện minh, không chịu học hỏi, áp dụng thể chế của các nước phát triển để phát triển thì đúng hơn. Nếu 1 nước nghèo chịu bê nguyên mô hình, thể chế 1 nước Bắc Âu thì khá chắc nước đó sẽ giàu như Bắc Âu ngay.
Cụ này lúc nào cũng có vẻ ca ngợi trung quốc nhỉ. Có gốc gác gì tq ko vậy. Người ta chống đôc tài ko được lại muốn độc tài. Trung quốc độc tài lúc nào vậy cụ. Cụ giải thích hôk cái. Từ thời mao trạch đông do tập trung quyền lực quá nhiều vào một người và sùng bái cá nhân nên mắc hết sai lầm này đến sai lầm khác. Nhưng do quyền lực mao quá lớn nên không ai có thể cải cách được, sau này khi đặng tiểu bình lên ruts kinh nghiệm ông đã đề ra nguyên tắc lãnh đạo tập thể để tránh các sai lầm tai hại của thời mao trạch đông. Và nguyên tắc lãnh đạo tập thể trong đảng là nguyên tắc số 1 cần duy trì.Đúng rồi cụ, cứ phải bàn tay sắt độc tài mới thúc đẩy cải cách được. Hàn, Đài, Sing hay TQ sau này cũng đều phải độc tài mới làm nên chuyện được.
Mấy nước mà lỡ thả cho dân chủ khi kinh tế còn non kém thì dễ đi vào bẫy thu nhập lắm, vì cải cách lúc đó cực khó.
Thể chế giời đi chăng nữa nhưng làm cho dân cơm no áo ấm, biết đọc biết viết rồi ăn ngon mặc đẹp, ấm no, hạnh phúc là thể chế phù hợp.Báo cáo bí thư chi bộ chúng ta đã xoá đói giảm nghèo thành công rồi. Bây giờ là kỳ vọng thịnh vượng cao hơn
Cụ đọc sách về mao trạch đông chưa, đọc sách về đặng tiểu bình chưa. Tại sao trung quốc tan hoang trong cách mạng văn hoá. Đặng tiểu bình đã quán triệt nguyên tắc lãnh đạo tập thể trong đó có một hạt nhân. Mặc dù lãnh đạo tập thể nhưng có hạt nhân. Đây là tính tinh vi trong cơ cấu tổ chức đảng. Mặc dù có hạt nhân nhưng hạt nhân không thể tự tung tự tác quyết mọi chuyện. Hàn quốc độc tài nhân dân đã phải lầm than thế nào, không thiếu tấm gượg các nước vươn lên mà ko lấy làm bài học. Thạt nực cừoi hết sứcĐúng rồi cụ, cứ phải bàn tay sắt độc tài mới thúc đẩy cải cách được. Hàn, Đài, Sing hay TQ sau này cũng đều phải độc tài mới làm nên chuyện được.
Mấy nước mà lỡ thả cho dân chủ khi kinh tế còn non kém thì dễ đi vào bẫy thu nhập lắm, vì cải cách lúc đó cực khó.
Em mà là lãnh đạo, em thấy đứng độc lập nhưng nghèo tí còn hơn giàu mà phải luồn cúi (như thằng em bên dưới )Trả lời thật lòng, Triều Tiên cụ coi là một nước thành công dựa trên quan điểm của người lãnh đạo hay của người dân?
Cụ này lúc nào cũng có vẻ ca ngợi trung quốc nhỉ. Có gốc gác gì tq ko vậy. Người ta chống đôc tài ko được lại muốn độc tài. Trung quốc độc tài lúc nào vậy cụ. Cụ giải thích hôk cái. Từ thời mao trạch đông do tập trung quyền lực quá nhiều vào một người và sùng bái cá nhân nên mắc hết sai lầm này đến sai lầm khác. Nhưng do quyền lực mao quá lớn nên không ai có thể cải cách được, sau này khi đặng tiểu bình lên ruts kinh nghiệm ông đã đề ra nguyên tắc lãnh đạo tập thể để tránh các sai lầm tai hại của thời mao trạch đông. Và nguyên tắc lãnh đạo tập thể trong đảng là nguyên tắc số 1 cần duy trì.
tôi thấy cụ phát biểu rất cảm tính, và toàn đi ngược lại xu hướng của thế giới. Độc tài là phản nhân loại phản loài người mà nói cứ như không vậy
Ồ vậy cụ không coi mô hình Trung Quốc là độc tài, chắc cụ xếp vào nhóm dân chủ à? OK vậy thì em ủng hộ dân chủCụ đọc sách về mao trạch đông chưa, đọc sách về đặng tiểu bình chưa. Tại sao trung quốc tan hoang trong cách mạng văn hoá. Đặng tiểu bình đã quán triệt nguyên tắc lãnh đạo tập thể trong đó có một hạt nhân. Mặc dù lãnh đạo tập thể nhưng có hạt nhân. Đây là tính tinh vi trong cơ cấu tổ chức đảng. Mặc dù có hạt nhân nhưng hạt nhân không thể tự tung tự tác quyết mọi chuyện. Hàn quốc độc tài nhân dân đã phải lầm than thế nào, không thiếu tấm gượg các nước vươn lên mà ko lấy làm bài học. Thạt nực cừoi hết sức
Như Cao Biền dùng kỹ thuật Trung Hoa chinese engineering xây thành Đại La chống Nam Chiếu. Rồi hiến tế, trấn yểm, làm phép địa lý, tâm linh thế là 1160 sau dân bản địa vẫn nghĩ xây thành Đại La là nhờ ma quỷ phong thuỷ địa lý nếu loại bỏ yếu tố mê tín thì cũng là một ngành khoa học rồi, khoa học này cũng phát triển trên cơ sở triết học Dịch, Ngũ hành, và cũng thực chứngTQ họ có toán học cụ ạ. Cái Vạn Lý Trường Thành với Tử Cấm Thành nó tồn tại hàng trăm năm không phải chỉ nhờ thợ giỏi đâu, mà có cả những nhà toán học xuất sắc của họ tham gia đó.
Cụ không biết về toán học cổ đại chả TQ không có nghĩa là họ không có, đừng thể hiện sự thiếu hiểu biết của mình 1 cách hợm hĩnh.
Cụ đang nói về một lãnh đạo độc tài. Bây giờ cụ xoay ra xã hội dân chủ. Cụ có hiểu một người ra quyết định với một nhóm ra quyết định khác nhau không. Còn hình thái xã hội do nhóm đó ra quyết định nó sẽ như thế nào tôi chưa bàn. Dùng từ nó chưanr vào. Và cũng nên hiểu rõ hơnỒ vậy cụ không coi mô hình Trung Quốc là độc tài, chắc cụ xếp vào nhóm dân chủ à? OK vậy thì em ủng hộ dân chủ
Hình như TQ gọi là "lãnh đạo hạt nhân" (MTĐ, ĐTB, GTD, TCB), khác với "tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách". Mô hình TQ không phải là ưu việt tuyệt đối nhưng có thể tham khảo chút nào đó?Cụ đang nói về một lãnh đạo độc tài. Bây giờ cụ xoay ra xã hội dân chủ. Cụ có hiểu một người ra quyết định với một nhóm ra quyết định khác nhau không. Còn hình thái xã hội do nhóm đó ra quyết định nó sẽ như thế nào tôi chưa bàn. Dùng từ nó chưanr vào. Và cũng nên hiểu rõ hơn
Đại tỷ phú chê là đúng rồi vì sách này dành cho người nghèo cho những "quốc gia thất bại" và "dung hợp" mọi người vào nền kinh tế một cách bình đẳng, pháp quyềnCụ tác giả sách này bị cả bill gate lẫn elon chê.
Chẳng biết người giàu thật đúng hay người viết sách làm giàu đúng các cụ nhể
1 lần chết hụt, 2 lần âm mưu ám sát rồi đấy. Nếu đấy là tiêu chuẩn tự do thì nó hơi lạTrump có thể phát ngôn công khai câu này thì có nghĩa là nước mỹ nó có dân chủ, tự do cụ ah.
Quan trọng là dân được lựa chọn ở hay không, có tôn sùng lđ hay không, chứ chọn đi ra mà bị trảm hay bắt buộc phải tôn sùng lđ thì sao gọi là hạnh phúc được.Em mà là lãnh đạo, em thấy đứng độc lập nhưng nghèo tí còn hơn giàu mà phải luồn cúi (như thằng em bên dưới )
Còn ở vị trí người dân của chính quốc gia đó thì rất khó nói, vì họ đã ở trong môi trường đó quá lâu nên có khi họ cũng ko thấy việc giàu có hơn là sung sướng, thậm chí nhu cầu đó bị triệt tiêu luôn rồi. Chưa kể là họ tiếp cận với thế giới bên ngoài cũng hạn chế nên họ cũng chả quan tâm đến gì ngoài cuộc sống hiện tại của họ.
Còn nếu từ quan điểm của 1 người dân ở 1 quốc gia khác, có cơ hội tiếp xúc với nhiều luồng thông tin như em thì em cho rằng cuộc sống của người dân như họ là không thành công về khía cạnh thịnh vượng. Tuy nhiên em coi trọng việc độc lập của quốc gia hơn nên em hiểu việc không thành công nó bắt nguồn từ đâu.
Cá nhân giết nhau (dù cá nhân trong đảng phái) thì do tự do quá, chứ một bên thống trị thì ai dám làm gì nữa, làm gì dân chết trước. Mỹ chỉ cần cấm súng như các nước nữa thì quá ổn, sợ nhất việc sở hữu súng.1 lần chết hụt, 2 lần âm mưu ám sát rồi đấy. Nếu đấy là tiêu chuẩn tự do thì nó hơi lạ
Em đọc the economics hitman truoc khi đọc cuốn này"Tại sao các quốc gia thất bại?" (Why Nations Fail) của Daron Acemoglu và James A. Robinson là một cuốn sách nghiên cứu sâu rộng về lý do tại sao một số quốc gia trở nên thịnh vượng, trong khi các quốc gia khác lại rơi vào nghèo đói và bất ổn.
Tóm tắt nội dung chính:
1. Lý thuyết chính: Thể chế kinh tế và chính trị:
Cuốn sách lập luận rằng sự thịnh vượng hay thất bại của các quốc gia phụ thuộc phần lớn vào thể chế kinh tế và chính trị. Các quốc gia thịnh vượng là những quốc gia có thể chế bao trùm (inclusive), khuyến khích sự đổi mới, sáng tạo và phát triển kinh tế. Trong khi đó, các quốc gia thất bại là những nước có thể chế bóc lột (extractive), nơi quyền lực tập trung vào tay một số ít người và các nguồn lực bị khai thác để phục vụ lợi ích cá nhân của nhóm nhỏ này.
2. Thể chế bao trùm vs. Thể chế bóc lột:
Thể chế bao trùm đảm bảo quyền sở hữu tài sản, tạo cơ hội cho mọi người tham gia vào hoạt động kinh tế, và xây dựng một hệ thống chính trị mở, với sự phân chia quyền lực và trách nhiệm.
Thể chế bóc lột tập trung quyền lực vào một nhóm nhỏ, thường ngăn cản người dân tham gia vào hoạt động kinh tế hoặc sử dụng quyền lực để khai thác tài nguyên thiên nhiên và người lao động.
3. Ví dụ lịch sử:
Acemoglu và Robinson sử dụng nhiều ví dụ lịch sử để minh họa cho lập luận của mình. Họ so sánh giữa Bắc và Nam Mỹ, giải thích sự khác biệt giữa Hoa Kỳ (nơi thể chế bao trùm phát triển) và các quốc gia Nam Mỹ như Peru hay Colombia (nơi thể chế bóc lột chiếm ưu thế).
Họ cũng bàn về các nền văn minh cổ đại, như La Mã và nhà nước thời phong kiến châu Âu, để chỉ ra rằng sự thay đổi về thể chế là yếu tố quyết định thành công hay thất bại.
4. Tầm quan trọng của thay đổi thể chế:
Cuốn sách nhấn mạnh rằng sự thay đổi thể chế (đặc biệt là chuyển từ thể chế bóc lột sang bao trùm) là điều kiện quan trọng để quốc gia có thể phát triển. Điều này thường đòi hỏi sự xáo trộn mạnh mẽ trong xã hội, như cách mạng hay cải cách chính trị sâu rộng.
5. Phản bác các lý thuyết khác:
Cuốn sách phản bác các lý thuyết truyền thống về sự phát triển quốc gia, chẳng hạn như lý thuyết địa lý (cho rằng vị trí địa lý quyết định thành công) hoặc văn hóa (cho rằng văn hóa và tín ngưỡng là yếu tố chính).
Kết luận:
Cuốn sách khẳng định rằng sự khác biệt về phát triển giữa các quốc gia không phải là điều tất yếu, mà có thể thay đổi thông qua việc xây dựng các thể chế chính trị và kinh tế bao trùm.