[Funland] Tại sao các quốc gia thất bại?

Trạng thái
Thớt đang đóng

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,367
Động cơ
351,412 Mã lực
Quan điểm tôi rõ ràng, ba phải cái gì ?
Quan điểm tôi rõ ràng còn gì :"Các quốc gia thất bại hay thành công không phải do thể chế, mà do yếu tố con người".
Nói yếu tố con người ( tôi không nói tố chất con người) . Nó có tính thời điểm. Như tôi đã nói ở trên. Một dân tộc giỏi, không có nghĩa họ sẽ mãi giỏi từ đời này sang đời khác và ngược lại.
Châu Âu cũng có thời kỳ "đêm dài Trung Cổ" khi con người mông muội, ngu dốt, bị giáo hội Tôn giáo chi phối ...

Cụ như 1 đứa trẻ con, tư duy rất hạn hẹp và nói 1 chỉ hểu 1.

OK cụ thắng - tôi thua, được chưa ? :D
Ba phải như cụ thì tôi thắng sao được, mà thắng cụ cũng chả vẻ vang gì :D
 

con dơi 141

Xe tăng
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
1,850
Động cơ
89,592 Mã lực
Hây, em vừa download bản tiếng Anh về đọc ngay tắc lự, thấy là không hay lắm. Cái 2 ông này nhìn thấy và dùng để giải thích cho việc 1 quốc gia giàu hay nghèo ( là sự không không công bằng, tập trungtư liệu sản xuất vào số ít) thực ra chỉ là biểu hiện chứ không phải bản chất, thành ra mọi lập luận của 2 ngài mang tính chủ quan quá, đọc cứ như kiểu cố nhìn ra chỉ 1 đặc điểm của sự vật để mô tả toàn bộ sự vật vậy. Các ngài cũng chỉ cố gắng mô tả sự bất bình đẳng trong sở hữu tư liệu sản xuất theo lăng kính 1 màu của mình mà thôi. Nói chung thà lôi bộ Tư bản của ngài Các Mác ra đọc còn thấy thời sự và chân thực hơn.
Quyển này nói chung chả ảnh hưởng gì VN nên xuất bản đọc thoải mái, nhưng bên tàu thì chắc cấm.
Em nghĩ giải này cũng bị infulence từ hệ tư tưởng Âu Mỹ và biện minh cho việc đó. Giải Nobel thành công cụ để truyền bá tư tưởng cổ vũ các quốc gia làm cách mạng Kolor thôi. Thích nghiên cứu kiểu này thì đặt hàng là có hàng đống. Viết xong ko cần biết đúng sai cứ đông người vỗ tay là ăn giải.

Đồng ý rằng khai phá được tiềm lực qua thể chế thì có điều kiện phát triển. Nhưng nếu lệch kạ thì lũ khác bu vào cấm vận, tẩy chay, đánh thuế, cấm công nghệ... thì sẽ bị kìm hãm nhiều thậm chí tèo luôn.

Ví dụ như anh Bắc Hàn. Thời 1960s -1970s anh này phát triển vũ bão, kinh tế ăn đứt Nam Hàn. Hồi đó còn viện trợ cho ta khá khá, còn cử 100 phi công sang hỗ trợ mình chống máy bay Mỹ.
Vậy mà sập kèo, lúc team bị bể nên bị phe kia dập sấp mặt về kinh tế. Chứ với nội lực tự làm được tên lửa liên lục địa, siêu vượt âm, tự đóng tàu ngầm, thử hột nhân... thì trình độ của họ chỉ có hơn chứ ko có kém đâu.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
819
Động cơ
283,079 Mã lực
2 tác giả của cuốn sách này đã đạt giải Nobel về kinh tế 2024. Chỉ mất có 10 năm để thế giới chứng thực và công nhận nghiên cứa của các tác giả này.

C41D4F12-0005-498C-8506-6996E25038D8.png


EE420301-927D-494F-99F3-F51EC6F6BB3F.jpeg
Hây, em vừa download bản tiếng Anh về đọc ngay tắc lự, thấy là không hay lắm. Cái 2 ông này nhìn thấy và dùng để giải thích cho việc 1 quốc gia giàu hay nghèo ( là sự không không công bằng, tập trungtư liệu sản xuất vào số ít) thực ra chỉ là biểu hiện chứ không phải bản chất, thành ra mọi lập luận của 2 ngài mang tính chủ quan quá, đọc cứ như kiểu cố nhìn ra chỉ 1 đặc điểm của sự vật để mô tả toàn bộ sự vật vậy. Các ngài cũng chỉ cố gắng mô tả sự bất bình đẳng trong sở hữu tư liệu sản xuất theo lăng kính 1 màu của mình mà thôi. Nói chung thà lôi bộ Tư bản của ngài Các Mác ra đọc còn thấy thời sự và chân thực hơn.
Quyển này nói chung chả ảnh hưởng gì VN nên xuất bản đọc thoải mái, nhưng bên tàu thì chắc cấm.
Trong lý giải của tác giả, những vùng dân thưa như Úc, Canada thì thực dân thiết lập thể chế "inclusive" (dung hợp), và đưa dân mới đến.

Những vùng dân bản địa quá đông như Ấn Độ thì thực dân chỉ thiết lập thể chế khai thác "gặt nhanh gánh về"

Nên tạo ra nghịch lý: nước nào trước thực dân càng thịnh vượng, dân đông thì sau thời kỳ thực dân càng nghèo. Nước nào trước thực dân càng hoang vu ít dân, thì sau thực dân hoá càng thịnh vượng.
Cuốn sách cụ chủ và các cụ đang nói đến chỉ là 1 trong nhiều công trình của các tác giả, và nếu các cụ đọc công bố trao giải thì nội dung chính mà họ được trao giải lại không phải là nội dung của cuốn sách kia. Các nội dung nghiên cứu của 3 tác giả này được nói đến trong công bố trao giải là:
  1. Các tác giả nhận xét rằng quá trình thực dân của các nước châu Âu đã để lại hậu quả là một số nước cựu thuộc địa trước đây vốn giàu nhưng giờ (mặc dù đã không còn là thuộc địa) lại nghèo, và rằng việc giàu hay nghèo của các nước cựu thuộc địa phụ thuộc vào tỷ lệ tử vong của những kẻ thực dân châu Âu tại các nước thuộc địa. Cụ thể, việc các nước thuộc địa sau này giàu hay nghèo phụ thuộc vào thể chế mà các nước thực dân áp dụng ở đó, và loại thể chế mà thực dân thành lập ở thuộc địa liên quan đến tỷ lệ tử vong của thực dân. Khi tỷ lệ tử vong cao (thuộc địa có độ nguy hiểm cao), thực dân sang sinh sống ít hơn và có xu hướng thiết lập thể chế kiểu khai thác extractive để tận dụng, còn khi tỷ lệ tử vong thấp hơn, thực dân sang sống nhiều hơn và có xu hướng thiết lập thế chế kiểu dung hợp inclusive.
  2. Các tác giả đưa ra một lý thuyết trong đó giải thích vì sao các thể chế kiểu khai thác thường rất khó thay đổi, nhưng nếu đã đổi được thì sẽ dẫn đến kinh tế phát triển hơn.
Nếu muốn tham khảo thêm thì các cụ đọc bài nghiên cứu "The Colonial Origins of Comparative Development: An Empirical Investigation" của 3 tác giả này. Bài này mới là bài có tính học thuật, rất nổi tiếng, 1 trong các nghiên cứu được trích dẫn nhiều nhất trong kinh tế học, và trình bày chi tiết nội dung số 1 ở trên.

Âu châu hết đất sống, hết lương thực trước, buộc người Âu nhất là Tây, Bắc Âu, phải đi tìm đất mới. Vì thế hình thành nên kẻ nhu cầu và vị thế kẻ đi chinh phục. Chứ trước đó toàn dân Hồi giáo chinh phục cháu Âu.
Người Anh bắt đầu tỏa đi khắp thế giới để chinh phục thuộc địa từ cuối thế kỷ 16. Thời điểm đó cụ nghĩ dân số Anh là bao nhiêu mà nói là hết đất sống? Nền nông nghiệp Anh thời điểm đó thế nào mà nói hết lương thực?
 
Chỉnh sửa cuối:

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Mỗi dân tộc mỗi quốc ra có cái tiêu chuẩn riêng thế nào là thành công thế nào là hạnh phúc...
Không nên lấy cái chuẩn của tây âu áp lên tất cả như nhiều cụ đang làm...Cứ phải có tủ lạnh có xe hơi phải làm ra máy bay tên lửa...mới là giàu có thánh công.
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,907
Động cơ
235,786 Mã lực
Nô ben thì cũng do tư tưởng, thể chế của Hội đồng này xem xét thôi, mấy món kinh tế chính trị...này phải chọn lọc
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,477
Động cơ
623,300 Mã lực
Thật ra tìm ra lý do cho ai đó hay nước nào đó thất bại không khó. Nhưng thực tế nếu làm ngược lại thì cũng chưa chắc đã thành công mà có khi còn thất bại sâu hơn.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Em nghĩ giải này cũng bị infulence từ hệ tư tưởng Âu Mỹ và biện minh cho việc đó. Giải Nobel thành công cụ để truyền bá tư tưởng cổ vũ các quốc gia làm cách mạng Kolor thôi. Thích nghiên cứu kiểu này thì đặt hàng là có hàng đống. Viết xong ko cần biết đúng sai cứ đông người vỗ tay là ăn giải.

Đồng ý rằng khai phá được tiềm lực qua thể chế thì có điều kiện phát triển. Nhưng nếu lệch kạ thì lũ khác bu vào cấm vận, tẩy chay, đánh thuế, cấm công nghệ... thì sẽ bị kìm hãm nhiều thậm chí tèo luôn.

Ví dụ như anh Bắc Hàn. Thời 1960s -1970s anh này phát triển vũ bão, kinh tế ăn đứt Nam Hàn. Hồi đó còn viện trợ cho ta khá khá, còn cử 100 phi công sang hỗ trợ mình chống máy bay Mỹ.
Vậy mà sập kèo, lúc team bị bể nên bị phe kia dập sấp mặt về kinh tế. Chứ với nội lực tự làm được tên lửa liên lục địa, siêu vượt âm, tự đóng tàu ngầm, thử hột nhân... thì trình độ của họ chỉ có hơn chứ ko có kém đâu.
Nói chung giải này như giải mấy anh e hệ Âu Mỹ chơi với nhau là chủ đạo, Thần tượng ít thôi
 

Mưa tháng 11

Xe tăng
Biển số
OF-545767
Ngày cấp bằng
14/12/17
Số km
1,321
Động cơ
185,195 Mã lực
Nói kinh tế Mỹ hay kinh tế các nước tư bản là inclusive thì cũng không đúng lắm nhỉ vì theo thuyết tư bản thì tư bản càng tập trung lớn thì mới đảm bảo nguồn đầu tư dài hạn, từ đó kinh tế mới có cơ hội phát triển. Còn theo thuyết XHCN thì phải inclusive, tức là chia đều cho tất cả mọi người. Mỹ mà không tập trung tư bản thì làm sao mà đầu tư xây dựng được kênh đào Panama, xây dựng hạ tầng. VN giờ đang bấn vì không tập trung nguồn lực để đầu tư cho các dự án lớn như làm hệ thống metro, đường sắt cao tốc bắc-nam...
Và cũng cần có thể chế chính trị mạnh, cần những bàn tay sắt để thực thi pháp luật, kiểu Hàn Quốc hay Nhật Bản, chưa nói đến Mỹ vì Mỹ thì thao túng cả thế giới rồi.
Nói chung từ thực tế cho thấy, thể chế chính trị là quan trọng, bởi vì thể chế đó định hướng và lãnh đạo tất cả. Hàn Quốc hồi những năm 1950, 1960 cũng nghèo khó, thiếu điện nước, thiếu ăn.. vậy mà giờ cạnh tranh cả với Nhật Bản, vốn là cường quốc thứ 2 thế giới chỉ sau Mỹ. Ấy là nhờ họ lựa chọn thể chế chính trị đúng đắn, chứ con người thì lúc nào chả giống lúc nào.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,181
Động cơ
9,512 Mã lực
Mỗi dân tộc mỗi quốc ra có cái tiêu chuẩn riêng thế nào là thành công thế nào là hạnh phúc...
Không nên lấy cái chuẩn của tây âu áp lên tất cả như nhiều cụ đang làm...Cứ phải có tủ lạnh có xe hơi phải làm ra máy bay tên lửa...mới là giàu có thánh công.
Em nghĩ mình đã chọn rồi chứ không phải Tây Tàu gì cả, khái niệm hạnh phúc là "dân sinh hạnh phúc" bao gồm cả hạnh phúc vật chất và hạnh phúc tinh thần.

Còn nếu cụ muốn thay đổi khái niệm thì e phải trưng cầu dân ý lại để biết dân mình cần gì, nếu không thì chỉ là ý kiến cá nhân.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,181
Động cơ
9,512 Mã lực
Tiếp theo ý cụ tuan_nguyen261188 em nghĩ câu chuyện hơi lan man, sa vào quan điểm đối kháng và chính trị hơi nhiều. Có thể như vậy mới kích thích xù lông, mới hot? :)

Trong khi theo em Thành công và hạnh phúc khá phổ quát cho cả thế giới, đầu tiên vẫn cần sung túc vật chất cho mọi người, có nguồn lực để bảo vệ - phát huy hạnh phúc tinh thần.

Như vậy vẫn cần đạt Thịnh vượng (Prosperity). Có dân tộc nào muốn thanh tịnh nhẫn nhịn, không thịnh vượng?
 

snipapple

Tháo bánh
Biển số
OF-821703
Ngày cấp bằng
29/10/22
Số km
339
Động cơ
10,255 Mã lực
Nói kinh tế Mỹ hay kinh tế các nước tư bản là inclusive thì cũng không đúng lắm nhỉ vì theo thuyết tư bản thì tư bản càng tập trung lớn thì mới đảm bảo nguồn đầu tư dài hạn, từ đó kinh tế mới có cơ hội phát triển. Còn theo thuyết XHCN thì phải inclusive, tức là chia đều cho tất cả mọi người. Mỹ mà không tập trung tư bản thì làm sao mà đầu tư xây dựng được kênh đào Panama, xây dựng hạ tầng. VN giờ đang bấn vì không tập trung nguồn lực để đầu tư cho các dự án lớn như làm hệ thống metro, đường sắt cao tốc bắc-nam...
Và cũng cần có thể chế chính trị mạnh, cần những bàn tay sắt để thực thi pháp luật, kiểu Hàn Quốc hay Nhật Bản, chưa nói đến Mỹ vì Mỹ thì thao túng cả thế giới rồi.
Nói chung từ thực tế cho thấy, thể chế chính trị là quan trọng, bởi vì thể chế đó định hướng và lãnh đạo tất cả. Hàn Quốc hồi những năm 1950, 1960 cũng nghèo khó, thiếu điện nước, thiếu ăn.. vậy mà giờ cạnh tranh cả với Nhật Bản, vốn là cường quốc thứ 2 thế giới chỉ sau Mỹ. Ấy là nhờ họ lựa chọn thể chế chính trị đúng đắn, chứ con người thì lúc nào chả giống lúc nào.
Cụ muốn so sánh cụ phải lấy nhiều ví dụ chứ. Cụ cứ đổ cho thể chế. Con người ở đâu trong quá trình phát triển hả cụ. Cụ lấy ví dụ Hàn Quốc, sao cụ không lấy ví dụ thái Lan với phiplinpin đi. Con đường họ đi có khác gì nhau không hả cụ. Đối tác của họ có gì khác không. Cơ chế có khác gì nhau không. Sao kết quả nó khác vậy. Một lớp học 40 e học sinh có cùng cách dạy của thầy cô không, nhưng năng lực thực thi rồi ứng biến của mỗi cá nhân nó lại khác nhau dẫn đến kết quả khác nhau. Trong khi cùng một phương pháp dạy của thầy. Vậy cái gì là quan trọng. Nó là tố chất ý chí của dân tộc đó, còn thể chế nó là kết quả của ý chí và trí thông minh của họ. thể chế chỉ là sản phẩm thôi.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,181
Động cơ
9,512 Mã lực
Cụ muốn so sánh cụ phải lấy nhiều ví dụ chứ. Cụ cứ đổ cho thể chế. Con người ở đâu trong quá trình phát triển hả cụ. Cụ lấy ví dụ Hàn Quốc, sao cụ không lấy ví dụ thái Lan với phiplinpin đi. Con đường họ đi có khác gì nhau không hả cụ. Đối tác của họ có gì khác không. Cơ chế có khác gì nhau không. Sao kết quả nó khác vậy. Một lớp học 40 e học sinh có cùng cách dạy của thầy cô không, nhưng năng lực thực thi rồi ứng biến của mỗi cá nhân nó lại khác nhau dẫn đến kết quả khác nhau. Trong khi cùng một phương pháp dạy của thầy. Vậy cái gì là quan trọng. Nó là tố chất ý chí của dân tộc đó, còn thể chế nó là kết quả của ý chí và trí thông minh của họ. thể chế chỉ là sản phẩm thôi.
Em nghĩ nhiều người đang nhìn Phillippines ở bề nổi nhiều hơn bề chìm xã hội Phillippines.

Phi là thuộc địa Tây Ban Nha từ 1565-1898. 333 năm. Nên thể chế, xã hội Phi rất giống Nam Mỹ
 

snipapple

Tháo bánh
Biển số
OF-821703
Ngày cấp bằng
29/10/22
Số km
339
Động cơ
10,255 Mã lực
Nói kinh tế Mỹ hay kinh tế các nước tư bản là inclusive thì cũng không đúng lắm nhỉ vì theo thuyết tư bản thì tư bản càng tập trung lớn thì mới đảm bảo nguồn đầu tư dài hạn, từ đó kinh tế mới có cơ hội phát triển. Còn theo thuyết XHCN thì phải inclusive, tức là chia đều cho tất cả mọi người. Mỹ mà không tập trung tư bản thì làm sao mà đầu tư xây dựng được kênh đào Panama, xây dựng hạ tầng. VN giờ đang bấn vì không tập trung nguồn lực để đầu tư cho các dự án lớn như làm hệ thống metro, đường sắt cao tốc bắc-nam...
Và cũng cần có thể chế chính trị mạnh, cần những bàn tay sắt để thực thi pháp luật, kiểu Hàn Quốc hay Nhật Bản, chưa nói đến Mỹ vì Mỹ thì thao túng cả thế giới rồi.
Nói chung từ thực tế cho thấy, thể chế chính trị là quan trọng, bởi vì thể chế đó định hướng và lãnh đạo tất cả. Hàn Quốc hồi những năm 1950, 1960 cũng nghèo khó, thiếu điện nước, thiếu ăn.. vậy mà giờ cạnh tranh cả với Nhật Bản, vốn là cường quốc thứ 2 thế giới chỉ sau Mỹ. Ấy là nhờ họ lựa chọn thể chế chính trị đúng đắn, chứ con người thì lúc nào chả giống lúc nào.
Sao lại con người lúc nào chả giống lúc nào. Người sinh ra ở Châu Phi nó phải khác khi sinh ra ở Châu Âu chứ. Người sinh ra ở Đông Nam Á nó phải khác sinh ra ở Châu Âu chứ. Châu âu nó có phải chịu cái nắng 34-35 độ 5-6 tháng trời không. Nền nhiệt độ thay đổi biến đổi liên tục không, cơ thể có phải thích nghi liên tục không. Nắng hè ở vùng châu phi hay đông nam á ngồi mà thở cũng còn chả xong, còn tâm trí đâu mà tư duy. Trong khi châu Âu nó mát mẻ sảng khoái.
Tôi chỉ lấy ví dụ đơn giản. Một ngày hè nóng nực cụ sẽ suy nghĩ tốt hơn hay một ngày cuối thu tràn đầy năng lượng. Đã là sinh vật, con người cũng là sinh vật nó phải tối ưu với môi trường sống thì mới có hiệu suất cao nhé.
 

snipapple

Tháo bánh
Biển số
OF-821703
Ngày cấp bằng
29/10/22
Số km
339
Động cơ
10,255 Mã lực
Em nghĩ nhiều người đang nhìn Phillippines ở bề nổi nhiều hơn bề chìm xã hội Phillippines.

Phi là thuộc địa Tây Ban Nha từ 1565-1898. 333 năm. Nên thể chế, xã hội Phi rất giống Nam Mỹ
Thế còn thái Lan thì cụ nghĩ nó gioogns cái nước nào. rồi mexico đấy, mô hình nó giống nước nào. Cụ tin là thái lan hóa rồng được như hàn quốc ko. Và thái lan còn thiếu cái gì nữa
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,181
Động cơ
9,512 Mã lực
Thế còn thái Lan thì cụ nghĩ nó gioogns cái nước nào. rồi mexico đấy, mô hình nó giống nước nào. Cụ tin là thái lan hóa rồng được như hàn quốc ko. Và thái lan còn thiếu cái gì nữa
Thái Lan cụ đi đến các vùng nông thôn rất rất nghèo. Em nghĩ Thái Lan cũng có thể tham khảo 1 phần giải Nobel kinh tế này.

Thực ra cụ Thạc sỉn hiểu rất rõ điều đó nên phát động phong trào đỏ để "inclusive" nông thôn vào đời sống kinh tế phát triển, lấy nông thôn bao vây thành thị.

Đến bây giờ thì cả nông thôn thành thị (Bangkok) đều về phe Thạc sỉn rồi.

Nam Mỹ em sẽ chém gió với cụ trong một còm khác. Nhưng các cụ cứ xem các phim Nam Mỹ thì thấy cấu trúc giàu nghèo trong xã hội - nên tại sao xuất hiện các nhân vật như Che Guevara
 

Mưa tháng 11

Xe tăng
Biển số
OF-545767
Ngày cấp bằng
14/12/17
Số km
1,321
Động cơ
185,195 Mã lực
Cụ muốn so sánh cụ phải lấy nhiều ví dụ chứ. Cụ cứ đổ cho thể chế. Con người ở đâu trong quá trình phát triển hả cụ. Cụ lấy ví dụ Hàn Quốc, sao cụ không lấy ví dụ thái Lan với phiplinpin đi. Con đường họ đi có khác gì nhau không hả cụ. Đối tác của họ có gì khác không. Cơ chế có khác gì nhau không. Sao kết quả nó khác vậy. Một lớp học 40 e học sinh có cùng cách dạy của thầy cô không, nhưng năng lực thực thi rồi ứng biến của mỗi cá nhân nó lại khác nhau dẫn đến kết quả khác nhau. Trong khi cùng một phương pháp dạy của thầy. Vậy cái gì là quan trọng. Nó là tố chất ý chí của dân tộc đó, còn thể chế nó là kết quả của ý chí và trí thông minh của họ. thể chế chỉ là sản phẩm thôi.
Thái Lan thì vẫn còn một hoàng gia ngồi mát ăn bát vàng, Phil thì em cũng không hiểu lắm, nhưng thấy họ chủ trương xoá bỏ văn hoá bản địa và theo phương Tây, nhưng không hiểu sao vẫn lận đận. Theo cụ là do con người em thấy cũng không thoả đáng bởi vì trong cùng một quốc gia, cũng vẫn những con người ấy mà thời xưa bết bát, thời nay giàu có thì hẳn phải do yếu tố chỉ đường dẫn lối và phát huy thế mạnh trong những con người ấy chứ. Thể chế quân chủ chắc chắn không tạo ra nhiều của cải vật chất bằng thể chế tư bản- điều này chắc ghi trong sách giáo khoa chứ nhỉ
 

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
13,518
Động cơ
493,235 Mã lực
Thế giới nó như cái bể cá, cá lớn nuốt cá bé, giàu mạnh rồi thì có bốn việc, cướp để ăn như thằng Mỹ, hoặc giàu quá rồi, vì đã cướp được nhiều năm thì ăn bằng những gì đã cướp như Anh, Pháp. Việc thứ hai là phải để ý đập những thằng loi nhoi có khả năng đe dọa việc ăn cướp của mình, việc thứ ba là tạo ra thằng nào có vẻ trung lập để gửi gắm của cải vào đó, để khi đánh nhao thì những nước mới tôn trọng luật, bỏ qua cho những thằng đó, việc thứ tư là ăn cướp thì nên đi theo đàn, để thứ nhất là mạnh hơn, tạo tâm lý an toàn cho tất cả để vững tâm mà ăn cướp, thằng to sẽ chia chắc theo cổ phần. Còn tại sao nó mạnh và giỏi thì do có nhiều thằng sinh ra nó đã mạnh và giỏi rồi, chẳng liên quan gì đến thể chế cả, nhìn ra biển cả ấy, có con Oscar ấy, nó cứ cướp , đánh chén và đi theo đàn . Sinh ra nó đã khỏe và khôn rồi. Còn gần đây nhất, thể chế giời, như thằng U Cà ấy, nó bem cho bét xác thì giầu với ai? Người U có giỏi không? Tài nguyên có nhiều không? Có khỏe không? Lại được phương Tây hô hào du chuẩn nhất, bảo vệ những giá trị của phương Tây nhất. Cụ Đặng có làm TQ tốt không? Nuôi cả tỷ rưỡi miệng ăn mà không loạn lạc. Các ông cứ lý luận nhiều không thấy thằng ăn cướp nó có nhiều bài, cướp, tàn phá, dùng quyền lực mềm cấm bang giao, nó có để cho thằng nghèo yên ổn đâu, cả một lục địa đen chiến tranh tàn khốc, tiền thì Pháp nó vẫn thu, đừng nghĩ xem một cuốn băng, đọc một cuốn sách mà hiểu hết cái TG này vận hành
 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,181
Động cơ
9,512 Mã lực
Thế giới nó như cái bể cá, cá lớn nuốt cá bé, giàu mạnh rồi thì có bốn việc, cướp để ăn như thằng Mỹ, hoặc giàu quá rồi, vì đã cướp được nhiều năm thì ăn bằng những gì đã cướp như Anh, Pháp. Việc thứ hai là phải để ý đập những thằng loi nhoi có khả năng đe dọa việc ăn cướp của mình, việc thứ ba là tạo ra thằng nào có vẻ trung lập để gửi gắm của cải vào đó, để khi đánh nhao thì những nước mới tôn trọng luật, bỏ qua cho những thằng đó, việc thứ tư là ăn cướp thì nên đi theo đàn, để thứ nhất là mạnh hơn, tạo tâm lý an toàn cho tất cả để vững tâm mà ăn cướp, thằng to sẽ chia chắc theo cổ phần. Còn tại sao nó mạnh và giỏi thì do có nhiều thằng sinh ra nó đã mạnh và giỏi rồi, chẳng liên quan gì đến thể chế cả, nhìn ra biển cả ấy, có con Oscar ấy, nó cứ cướp , đánh chén và đi theo đàn . Sinh ra nó đã khỏe và không rồi. Còn gần đây nhất, thể chế giời, như thằng U Cà ấy, nó bem cho bét xác thì giầu với ai? Người U có giỏi không? Tài nguyên có nhiều không? Có khỏe không? Lại được phương Tây hô hào du chuẩn nhất, bảo vệ những giá trị của phương Tây nhất. Cụ Đặng có làm TQ tốt không? Nuôi cả tỷ rưỡi miệng ăn mà không loạn lạc. Các ông cứ lý luận nhiều không thấy thằng ăn cướp nó có nhiều bài, cướp, tàn phá, dùng quyền lực mềm cấm bang giao, nó có để cho thằng nghèo yên ổn đâu, cả một lục địa đen chiến tranh tàn khốc, tiền thì Pháp nó vẫn thu, đừng nghĩ xem một cuốn băng, đọc một cuốn sách mà hiểu hết cái TG này vận hành
Em nghĩ TQ cũng có thể tham khảo giải Nobel kinh tế này.

Mà thực ra cụ Tập cũng hiểu rõ rồi, nên hô hào "thịnh vượng chung" để "inclusive" dân cư, tăng trung lưu ---> tăng thị trường nội địa.

Đối ngoại cũng hô hào "cộng đồng chung vận mệnh" để tăng thị trường Đông Nam Á, Châu Phi, Nam Mỹ vv Muốn tăng thị trường thì phải cho họ phát triển tăng thu nhập tăng quy mô thị trường.

Nhưng làm có đúng như nói hay không lại là chuyện khác :)
 

Bllllo

Xe máy
Biển số
OF-866122
Ngày cấp bằng
17/8/24
Số km
71
Động cơ
374 Mã lực
Tuổi
26
Cụ muốn so sánh cụ phải lấy nhiều ví dụ chứ. Cụ cứ đổ cho thể chế. Con người ở đâu trong quá trình phát triển hả cụ. Cụ lấy ví dụ Hàn Quốc, sao cụ không lấy ví dụ thái Lan với phiplinpin đi. Con đường họ đi có khác gì nhau không hả cụ. Đối tác của họ có gì khác không. Cơ chế có khác gì nhau không. Sao kết quả nó khác vậy. Một lớp học 40 e học sinh có cùng cách dạy của thầy cô không, nhưng năng lực thực thi rồi ứng biến của mỗi cá nhân nó lại khác nhau dẫn đến kết quả khác nhau. Trong khi cùng một phương pháp dạy của thầy. Vậy cái gì là quan trọng. Nó là tố chất ý chí của dân tộc đó, còn thể chế nó là kết quả của ý chí và trí thông minh của họ. thể chế chỉ là sản phẩm thôi.
Thái Lan khác Philippin nhiều về mặt thể chế, luật lệ. Cơ chế, luật lệ như thế nào thể hiện tố chất dân tộc đó như thế đó.
 

Bllllo

Xe máy
Biển số
OF-866122
Ngày cấp bằng
17/8/24
Số km
71
Động cơ
374 Mã lực
Tuổi
26
Thế giới nó như cái bể cá, cá lớn nuốt cá bé, giàu mạnh rồi thì có bốn việc, cướp để ăn như thằng Mỹ, hoặc giàu quá rồi, vì đã cướp được nhiều năm thì ăn bằng những gì đã cướp như Anh, Pháp. Việc thứ hai là phải để ý đập những thằng loi nhoi có khả năng đe dọa việc ăn cướp của mình, việc thứ ba là tạo ra thằng nào có vẻ trung lập để gửi gắm của cải vào đó, để khi đánh nhao thì những nước mới tôn trọng luật, bỏ qua cho những thằng đó, việc thứ tư là ăn cướp thì nên đi theo đàn, để thứ nhất là mạnh hơn, tạo tâm lý an toàn cho tất cả để vững tâm mà ăn cướp, thằng to sẽ chia chắc theo cổ phần. Còn tại sao nó mạnh và giỏi thì do có nhiều thằng sinh ra nó đã mạnh và giỏi rồi, chẳng liên quan gì đến thể chế cả, nhìn ra biển cả ấy, có con Oscar ấy, nó cứ cướp , đánh chén và đi theo đàn . Sinh ra nó đã khỏe và không rồi. Còn gần đây nhất, thể chế giời, như thằng U Cà ấy, nó bem cho bét xác thì giầu với ai? Người U có giỏi không? Tài nguyên có nhiều không? Có khỏe không? Lại được phương Tây hô hào du chuẩn nhất, bảo vệ những giá trị của phương Tây nhất. Cụ Đặng có làm TQ tốt không? Nuôi cả tỷ rưỡi miệng ăn mà không loạn lạc. Các ông cứ lý luận nhiều không thấy thằng ăn cướp nó có nhiều bài, cướp, tàn phá, dùng quyền lực mềm cấm bang giao, nó có để cho thằng nghèo yên ổn đâu, cả một lục địa đen chiến tranh tàn khốc, tiền thì Pháp nó vẫn thu, đừng nghĩ xem một cuốn băng, đọc một cuốn sách mà hiểu hết cái TG này vận hành
Đọc nhiều chả giải quyết gì, cụ cần tìm hiểu bản chất vấn đề, nó đơn giản phần lớn là do thể chế, luật lệ, chả nên nghĩ gì khác lan man, dài dòng.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top