[Funland] Tại sao ăn sắn ngày xưa lại bị say ???

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,433
Động cơ
82,788 Mã lực
Tuổi thơ cả nước đói mà có sắn ăn độn là ngon rồi. Ăn độn toàn sắn khô chứ không có sắn tươi mấy. Thỉnh thoảng được bữa lá sắn luộc ăn cũng được!
 

Mợ noob

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-331292
Ngày cấp bằng
15/8/14
Số km
2,548
Động cơ
385,978 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

Mansion.68

Xe tải
Biển số
OF-835320
Ngày cấp bằng
13/6/23
Số km
479
Động cơ
8,867 Mã lực
Tuổi
40
Sắn khô, khoai lang khô, ngô, đậu đỏ, lạc ninh nhừ + mật mía hoặc đường + đá viên là món ngon đấy ạ.
Vợ em hay nấu vậy :D
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
12,210
Động cơ
408,243 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em cũng ko rõ trong củ sắn có chất gì mà hồi nhỏ mọi người bảo dễ bị say???

Hồi bé thì mẹ em hay nói ăn cơm lót dạ mới đc ăn sắn ko bị say, có cụ mợ nào say sắn ko ạ???
Hồi nhỏ mẹ hay bảo chúng em ăn cơm no mới được ăn sắn ko là say. Nên nhiều khi cũng ko dám ăn món này

Củ sắn bây giờ chế biến được nhiều món xôi,chè, hấp......chẳng biết có độc tố khi ăn sắn ko nhưng e thấy ngon ah!!!!
1000011164.jpg

Thời tiết hơi se lạnh của tiết trời mùa thu lại thèm món xôi sắn
Hạt xôi mọng dẻo , sắn bở bùi bùi, hành lá thơm thơm, mỡ nước ngầy ngậy. Chỉ thế thôi không hành phi, dừa nạo, không giò, không chả, không ruốc, không thịt kho trứng rán, lạp sườn😂
Nguyên liệu đơn giản, rẻ tiền nhưng hoà hợp cả về màu sắc, về vị, về hương. Đơn giản nhưng có sự khác biệt với các loại xôi của Hà nội như xôi ngô, xôi lúa, xôi xéo, xôi lạc, xôi đỗ đen, đỗ xanh, xôi gấc, xôi vò, xôi trắng, thứ xôi sắn ngày xưa, thứ xôi mà thường xuất hiện khi mùa thu, đông đến. Trời rét, mưa phùn ăn gói xôi sắn nóng hổi thật tuyệt.bà Ngoại e hay làm ạ
Ngộ độc xyanua ạ :D
 

Pvsc

Xe ba gác
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
22,714
Động cơ
549,483 Mã lực
Xưa ăn sắn không say mà nay nhìn thớt đã say luôn rồi:))
 

type

Xe tăng
Biển số
OF-452504
Ngày cấp bằng
11/9/16
Số km
1,150
Động cơ
203,942 Mã lực
Vì sắn tươi có nồng độ Xyanua nhẹ.
Sắn tươi cũng có nồng độ Aldehit và Fetamenol nhẹ.

Cho nên các cụ ta thường đào củ sắn (củ mài) lên, rồi phơi khô dưới nắng 1 vài ngày cho hả hết các độc tố mới chế biến ăn và/hoặc cho gia súc ăn. Chứ vừa móc dưới đất lên ăn ngay là ngộ độc, nhẹ thì hoa mày chóng mặt, nặng thì đi viện cấp cứu.
=))
Sắn là củ mì chứ cụ, củ mài là loại củ khác.
 

Phỡn

Xe điện
Biển số
OF-2657
Ngày cấp bằng
5/12/06
Số km
2,015
Động cơ
565,107 Mã lực
Nơi ở
bon bon
Loại dẻo xong cho lên cột nhà dùng cán dao đập đập cho nó mềm ra ăn ạ. Cháu cũng ko thích ăn sắn bở vì nghẹn
Dẻo luộc nhiều nước chút dặm tí muối nó trong, xong cầm lõi rút cái chấm đường đẫy mồm ăn nó ngọt lại có vị mặn đã lắm cụ ạ :D
 

chachipheo

Xe buýt
Biển số
OF-452478
Ngày cấp bằng
11/9/16
Số km
650
Động cơ
129,159 Mã lực
Hồi xưa sắn ( khoai mì) là bọn em ăn độn thay cơm , cứ lột vỏ xong rửa sạch là mang đi luộc , chẳng bao giờ say...Có lẽ sắn xưa khác với sắn nay phải ko các cụ mợ ?
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,958
Động cơ
362,252 Mã lực
Tuổi
124
Sắn giờ lai tạo nhiều để bở hơn .
Ngay như bí đỏ, khoai môn , khoai tây giờ luộc kỹ tý là nhừ
Ngày xưa thì phải ninh :))
Tinh bột bao gồm 2 thành phần là amylopectin (đa đường mạch phân nhánh) và amylose (đa đường mạch thẳng). Hàm lượng amylopectin càng lớn thì tinh bột càng dẻo (do dễ bị gelatin hoá) và dễ tiêu hoá trong ruột non hơn nhưng cũng dễ làm tăng đường (glucose) trong máu và tăng nguy cơ ung thư ruột kết. Hàm lượng amylopectin trong tình bột sắn từ khoảng 60-85% trong loại củ bở và trên 85% trong loại củ dẻo.
 

Xe đạp thôi

Xe buýt
Biển số
OF-487293
Ngày cấp bằng
7/2/17
Số km
740
Động cơ
210,920 Mã lực
Tuổi
44
Em thế hệ 7X nên sợ món này.h ai mời em ăn sắn là em từ chối luôn
 

catking113

Xe container
Biển số
OF-46017
Ngày cấp bằng
9/9/09
Số km
5,010
Động cơ
943,575 Mã lực
Em cũng ko rõ trong củ sắn có chất gì mà hồi nhỏ mọi người bảo dễ bị say???

Hồi bé thì mẹ em hay nói ăn cơm lót dạ mới đc ăn sắn ko bị say, có cụ mợ nào say sắn ko ạ???
Hồi nhỏ mẹ hay bảo chúng em ăn cơm no mới được ăn sắn ko là say. Nên nhiều khi cũng ko dám ăn món này

Củ sắn bây giờ chế biến được nhiều món xôi,chè, hấp......chẳng biết có độc tố khi ăn sắn ko nhưng e thấy ngon ah!!!!
1000011164.jpg

Thời tiết hơi se lạnh của tiết trời mùa thu lại thèm món xôi sắn
Hạt xôi mọng dẻo , sắn bở bùi bùi, hành lá thơm thơm, mỡ nước ngầy ngậy. Chỉ thế thôi không hành phi, dừa nạo, không giò, không chả, không ruốc, không thịt kho trứng rán, lạp sườn😂
Nguyên liệu đơn giản, rẻ tiền nhưng hoà hợp cả về màu sắc, về vị, về hương. Đơn giản nhưng có sự khác biệt với các loại xôi của Hà nội như xôi ngô, xôi lúa, xôi xéo, xôi lạc, xôi đỗ đen, đỗ xanh, xôi gấc, xôi vò, xôi trắng, thứ xôi sắn ngày xưa, thứ xôi mà thường xuất hiện khi mùa thu, đông đến. Trời rét, mưa phùn ăn gói xôi sắn nóng hổi thật tuyệt.bà Ngoại e hay làm ạ
Cả tuổi thơ của em gắn liền với sắn và đây là triệu chứng

Triệu chứng say sắn, ngộ độc sắn xuất hiện sau khi ăn sắn với những biểu hiện như đau đầu, buồn rã chân tay, đau bụng,... Nguyên nhân là do trong sắn có chứa chất acid cyanhydric gây ngộ độc và thậm chí có thể tử vong nếu dung nạp với một lượng lớn.

Có 2 loại sắn, sắn đỏ và sắn xanh, đỏ thì ăn thoải mái, xanh thì dễ bị say (ngộ độc) và cũng ko ngon như sắn đỏ.
 

catking113

Xe container
Biển số
OF-46017
Ngày cấp bằng
9/9/09
Số km
5,010
Động cơ
943,575 Mã lực
sắn ăn sống sao được mợ :D
Củ sắn bị rễ xoan chọc vào thì luộc chín ăn khi đói vẫn ngộ độc mợ nhé
Ăn sống đc nhưng chỉ làm vài miếng thôi. Làm j có cái rễ xoan nào xiên vào củ sắn, cụ lại nghe đồn rồi
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,958
Động cơ
362,252 Mã lực
Tuổi
124
Hồi xưa sắn ( khoai mì) là bọn em ăn độn thay cơm , cứ lột vỏ xong rửa sạch là mang đi luộc , chẳng bao giờ say...Có lẽ sắn xưa khác với sắn nay phải ko các cụ mợ ?
Các glucoside sinh xyanua tập trung ở vỏ (5-10 lần cao hơn ở ruột) nên động tác lột bỏ vỏ đã giúp giảm đáng kể các glucoside này. Do enzyme linamarase (có nhiều hơn ở phần ruột củ) xúc tác quá trình thủy phân glucoside thành cyanohydrin bị bất hoạt và biến tính khi nhiệt độ trên 72 độ C nên khi luộc sắn tới 100 độ C thì phản ứng tạo cyanohydrin bị dừng lại, làm HCN không tiếp tục sinh ra, tuy nhiên lượng glucoside chưa bị thủy phân thì vẫn còn lại trong ruột củ sắn và khi vào trong cơ thể thì vẫn có khả năng gây ngộ độc.
Sắn với hàm lượng HCN quy đổi (bao gồm glucoside, cyanohydrin và HCN tự do) dưới 50 mg/kg củ được coi là sắn ngọt, còn trên 50 mg/kg là sắn đắng. Quy định của ủy ban chuyên gia thực phẩm hỗn hợp của FAO và WHO (JECFA) liên quan tới hàm lượng HCN quy đổi này như sau: hàm lượng tối đa trong bột sắn khô 10 mg/kg, mức ăn dung nạp hàng ngày tối đa (PMTDI) 0,02 mg/kg thể trọng, liều tham chiếu cấp tính (ARfD) 0,09 mg/kg thể trọng.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top