- Biển số
- OF-3678
- Ngày cấp bằng
- 7/3/07
- Số km
- 6,707
- Động cơ
- 812,770 Mã lực
- Tuổi
- 48
Em bốc phét đấy, chứ em k phải ăn sắnNhưng mà đồn thổi có người bị say nhưng e chưa bao h nhìn thấy ạ
Giờ e ăn cũng chưa thấy bị say lần nào
Em bốc phét đấy, chứ em k phải ăn sắnNhưng mà đồn thổi có người bị say nhưng e chưa bao h nhìn thấy ạ
Giờ e ăn cũng chưa thấy bị say lần nào
Em bị say nhiều lần rồi. Chữa đơn giản chỉ bằng cách súc miệng nước lã là khỏi ngay lập tức. Công nhận say trầu nó bốc nhanh thật: CHo vào miệng mới chỉ nhai vài cái là đã bắt đầu rồi. Mà cái này ko khải mới ăn mới bị. Bà nội em ăn suốt mà thình thoảng vẫn bị.Nói về say mà không phải do rượu bia, cụ mợ nào đã từng bị say khi nhai trầu chưa ? Ngày bé em bị say tý chết, đi đám ma ngồi chỗ đội thợ kèn xem các bác ấy thổi. Trời mưa rét co ro, có ông thợ kèn bảo mày nhai miếng trầu vào cho ấm người, thế là em làm luôn một miếng. Ối cha mẹ ơi sau người nó vã ra, trời đất quay cuồng cảm giác nhưng mình đang bay trên cái bạt của rạp đám ma ấy, lơ mơ ngó xuống dưới vẫn nghe thấy tiếng kèn và nhòa nhòa bóng người
Tầm tháng 7 em chuyên phải đi đào lọng sắn non đấy, chả sao đâu.Ăn sắn non, nhiều nhựa thì dễ bị say ạ
Mợ chả hiểu gì, ý cụ ấy là mợ trẻ roanh biết gì ăn khoai, ăn sắn. Qua cái thời phải ăn khoai ăn sắn thay cơm thì mợ vẫn còn con nít, cởi tuồng nhảy dây ấyThì lên đây toàn chém gió là chính mà. . Vậy nên mới có ng bảo ko có ng bảo có tranh luận cả năm ko hết
Bác kể chắc người Phú thọ nhỉ, xưa cả tỉnh mình nghèo ăn cơm độn sắn là bình thường. Nói phơi sắn đường tàu chắc chỉ mỗi tỉnh trung du có món nàyNgày xưa trồng sắn thì chỉ có 2 loại gọi nôm na theo cách ở quê e là sắn lá tre và sắn lá xanh(quê các cụ/mợ gọi thế nào thì em không biết) nhưng phổ biến và thông dụng hơn cả vẫn là sắn lá tre (loại chuyên trồng để cho gia súc/gia cầm ăn) còn sắn lá xanh thì dành cho người ăn nhưng ít phổ biến hơn ạ. Đặc điểm phân biệt dễ nhất giữa 2 loại này là chỉ cần nhìn vào cuống lá là biết ạ, sắn lá tre thường cuống lá có màu hơi đỏ/tím thậm còn sắn lá xanh thì cuống lá có màu xanh ạ. Sắn lá tre thì kể cả khi nướng hay luộc thì củ vẫn giữ nguyên hình dáng còn sắn lá xanh thì gần như củ nào cũng bở tung ra ạ. Có thể do năng suất, đặc tính sinh trưởng,..nên loại sắn lá tre (cho gia súc/gia cầm) thông dụng hơn rất nhiều ạ.
Em chưa tìm hiểu nên không biết hàm lượng acid cyanhydric trong 2 loại sắn này khác nhau như thế nào nhưng 1 loại thì ăn cực say còn 1 loại thì gần như không vấn đề gì ạ, cụ thể ngay cả sắn lá xanh e ăn củ sống thì cũng không cảm thấy say nhưng ăn sắn lá tre thì say chảy nước bọt ra ạ.
Tuổi thơ e gắn liên với việc đi cuốc sắn, trồng sắn sau đó sơ chế và phơi ở đường tàu cho đến khi khô lại đi thu hoạch từng miếng một ạ.
Vì là đất trồng sắn nên cũng có nhiều món gắn liền với loại nông sản này như: canh muối dưa sắn nấu tép, xôi sắn, bánh bột sắn rán(chay), bánh sắn hấp chấm mật mía hoặc là bánh sắn hấp với nhân đậu xanh ạ,..
Nói chung là tuy có tuổi thơ cũng tương đối dữ dội nhưng giờ e vẫn thích các món liên quan đến sắn ạ
Ngày xưa trồng sắn thì chỉ có 2 loại gọi nôm na theo cách ở quê e là sắn lá tre và sắn lá xanh(quê các cụ/mợ gọi thế nào thì em không biết) nhưng phổ biến và thông dụng hơn cả vẫn là sắn lá tre (loại chuyên trồng để cho gia súc/gia cầm ăn) còn sắn lá xanh thì dành cho người ăn nhưng ít phổ biến hơn ạ. Đặc điểm phân biệt dễ nhất giữa 2 loại này là chỉ cần nhìn vào cuống lá là biết ạ, sắn lá tre thường cuống lá có màu hơi đỏ/tím thậm còn sắn lá xanh thì cuống lá có màu xanh ạ. Sắn lá tre thì kể cả khi nướng hay luộc thì củ vẫn giữ nguyên hình dáng còn sắn lá xanh thì gần như củ nào cũng bở tung ra ạ. Có thể do năng suất, đặc tính sinh trưởng,..nên loại sắn lá tre (cho gia súc/gia cầm) thông dụng hơn rất nhiều ạ.
Em chưa tìm hiểu nên không biết hàm lượng acid cyanhydric trong 2 loại sắn này khác nhau như thế nào nhưng 1 loại thì ăn cực say còn 1 loại thì gần như không vấn đề gì ạ, cụ thể ngay cả sắn lá xanh e ăn củ sống thì cũng không cảm thấy say nhưng ăn sắn lá tre thì say chảy nước bọt ra ạ.
Tuổi thơ e gắn liên với việc đi cuốc sắn, trồng sắn sau đó sơ chế và phơi ở đường tàu cho đến khi khô lại đi thu hoạch từng miếng một ạ.
Vì là đất trồng sắn nên cũng có nhiều món gắn liền với loại nông sản này như: canh muối dưa sắn nấu tép, xôi sắn, bánh bột sắn rán(chay), bánh sắn hấp chấm mật mía hoặc là bánh sắn hấp với nhân đậu xanh ạ,..
Nói chung là tuy có tuổi thơ cũng tương đối dữ dội nhưng giờ e vẫn thích các món liên quan đến sắn ạ
Haha thì e cũng vậy đây. 9x thì có như các cụ mợ thời xưa đâu. E cũng chỉ ăn khi thích chứ ko bị đói như thời 7x 8x ạMợ chả hiểu gì, ý cụ ấy là mợ trẻ roanh biết gì ăn khoai, ăn sắn. Qua cái thời phải ăn khoai ăn sắn thay cơm thì mợ vẫn còn con nít, cởi tuồng nhảy dây ấy
Lần sau chủ đề con tôm và con tép và lần sau nữa là cào cào và châu chấu ạThì lên đây toàn chém gió là chính mà. . Vậy nên mới có ng bảo ko có ng bảo có tranh luận cả năm ko hết
Ối giời, thế chắc cụ ăn kiểu nhai xong nhổ hết nước đầu đi, chỉ để cho đỏ mồm nên mới hơi say thôi và súc miệng nước lã là đỡ. Chứ nước cốt đầu nuốt vào trong bụng, rồi nó thốc lên thì súc miệng nước lã ko ăn thua đâu. Sau có kinh nghiệm em nhổ nước cốt khi miếng trầu còn xanh đi thì nhai đến đỏ mồm nó cũng chỉ bốc lên nóng mặt tý thôiEm bị say nhiều lần rồi. Chữa đơn giản chỉ bằng cách súc miệng nước lã là khỏi ngay lập tức. Công nhận say trầu nó bốc nhanh thật: CHo vào miệng mới chỉ nhai vài cái là đã bắt đầu rồi. Mà cái này ko khải mới ăn mới bị. Bà nội em ăn suốt mà thình thoảng vẫn bị.
Ngày xưa đói, mùa sắn lại là mùa tăng gia sau vụ lúa tháng 10; mùa thu hoạch sắn là khi giáp hạt, lúc sắp hết gạo nên càng đói. Sắn tươi nhiều nhựa thì càng dễ say. Trẻ con vừa đói vừa rét vì quần thủng áo ko đủ khuy, lại bụp 1 hơi vài củ sắn tươi luộc mà chả say!Em cũng ko rõ trong củ sắn có chất gì mà hồi nhỏ mọi người bảo dễ bị say???
Hồi bé thì mẹ em hay nói ăn cơm lót dạ mới đc ăn sắn ko bị say, có cụ mợ nào say sắn ko ạ???
Hồi nhỏ mẹ hay bảo chúng em ăn cơm no mới được ăn sắn ko là say. Nên nhiều khi cũng ko dám ăn món này
Củ sắn bây giờ chế biến được nhiều món xôi,chè, hấp......chẳng biết có độc tố khi ăn sắn ko nhưng e thấy ngon ah!!!!
Thời tiết hơi se lạnh của tiết trời mùa thu lại thèm món xôi sắn
Hạt xôi mọng dẻo , sắn bở bùi bùi, hành lá thơm thơm, mỡ nước ngầy ngậy. Chỉ thế thôi không hành phi, dừa nạo, không giò, không chả, không ruốc, không thịt kho trứng rán, lạp sườn
Nguyên liệu đơn giản, rẻ tiền nhưng hoà hợp cả về màu sắc, về vị, về hương. Đơn giản nhưng có sự khác biệt với các loại xôi của Hà nội như xôi ngô, xôi lúa, xôi xéo, xôi lạc, xôi đỗ đen, đỗ xanh, xôi gấc, xôi vò, xôi trắng, thứ xôi sắn ngày xưa, thứ xôi mà thường xuất hiện khi mùa thu, đông đến. Trời rét, mưa phùn ăn gói xôi sắn nóng hổi thật tuyệt.bà Ngoại e hay làm ạ
e hỏi khí ko phải cô trong ảnh là mợ nốp ahCó nhiều cụ chả ăn sắn mà chỉ mê cô làm sắn cứ đòi set lịch offline mồm thì gào lên: tôi thích Ăn sắn không say. Cụ nào cũng bảo gặp mợ bán sắn bán rượu là cho mợ say chít ha ha
Em quê Thái Bình. Lớn lên lại vào nam. Nên không biết món này.Lá sắn vò, ngâm muối chua. Nấu canh cá hoặc Tép thì chấm hết cụ ạ. Phổ biến mà.
Đúng rồi ạ, đúng người Phú Thọ luôn ạBác kể chắc người Phú thọ nhỉ, xưa cả tỉnh mình nghèo ăn cơm độn sắn là bình thường. Nói phơi sắn đường tàu chắc chỉ mỗi tỉnh trung du có món này
Mợ ý có sdt ở đó cụ add vào xem ảnh là biết ngay cần chi phải hỏi. Cụ cứ ủng hộ mợ ý nhiều đơn vào thì thông tin gì cũng có.e hỏi khí ko phải cô trong ảnh là mợ nốp ah
Đúng rồi ạ, đôi khi người ta cũng gọi là sắn dù đó ạ, hoặc gọi vui thì là sắn lợn với sắn người ạsắn 4las tyẻ kia quê em gọi là sắn dù
Mình người Việt trì nên cũng biết nhiều về các món sắn nàyĐúng rồi ạ, đúng người Phú Thọ luôn ạ
Cụ thiếu cành xoan, vót nhọn, đóng vào cuống mít làm nhanh chín nữa.Xoan nó nhiều cái lạ nhỉ, lá xoan em nhớ là dấm chuối nhanh chín lắm. Mẹ em chặt buồng chuối xanh rồi bẻ ít lá xoan bỏ vào nhanh chín lắm, em cứ thỉnh thoảng lật ra thấy quả nào chín là vặt chén luôn
Say sắn mà nặng thì khó có cơ hội mà trả lời ở đây mợ ơi!Nhưng mà đồn thổi có người bị say nhưng e chưa bao h nhìn thấy ạ
Giờ e ăn cũng chưa thấy bị say lần nào