- Biển số
- OF-756754
- Ngày cấp bằng
- 8/1/21
- Số km
- 8,583
- Động cơ
- 201,906 Mã lực
- Tuổi
- 49
Chắc là anh nhạc trưởng ạ.PS: xưa em làm dự án to to, Văn phòng lúc nào cũng có sẵn cái mũ cối. Cho ai thì các cụ đoán được.
Chắc là anh nhạc trưởng ạ.PS: xưa em làm dự án to to, Văn phòng lúc nào cũng có sẵn cái mũ cối. Cho ai thì các cụ đoán được.
khách vip ra công trường: thường thì văn phòng để sẵn một loạt mũ ở nơi dễ nhìn thấy, đoàn khách vip đi qua tự nhặt mũ đội (vì thực tế đếch ai DÁM cầm mũ "bắt" vip đội).Cụ dẫn chứng chưa chuẩn, mũ các ông phải chuẩn bị cho khách, khi khách đến phải mang ra đưa cho khách để đội, khách lấy đâu ra sẵn mũ bảo hộ.
không ah, đại ca anh NhạcChắc là anh nhạc trưởng ạ.
Thế cơ ạ. Em không ấn tượng hình ảnh anh đấy đội mũ cối.không ah, đại ca anh Nhạc
Nguyên tắc là như thế nháy rồi mới đóng, nháy sau 10’ mới cắt…nhưng mà có mấy ai làm đủ các công việc ấy đâu. Cho nên tỷ lệ tai nạn lao động của mình mới nhiều vậy.Những năm 9x e vào làm ở nhà máy, thấy các a, các chú thợ điện trước khi đóng cầu dao điện đều hô to sau mới đóng, 2 lần đầu đóng cái cắt ngay (đóng nháy) và đợi vài s sau mới đóng lại, nếu thấy bt thì lần thứ 3 mới đóng hẳn. Khi cắt điện sửa chữa đều phải đấu chập 3 pha dưới cầu dao đang cắt điện và treo giấy cấm đóng điện bên ngoài cầu dao. E chứng kiến 1 lần, có đội cắt điện sửa chữa, 1 ng thợ điện khác ko biết, đến tháo giấy và đóng cầu dao, cũng may là chưa tháo dây đấu chập 3 pha. Nổ kinh khủng, hỏng cả mấy cầu chì to như cổ tay trong cầu dao. Mà cái bọn cầu dao Nhật sx nó rất thông minh, cắt điện thì mới mở nắp đc, đang mở nắp thì ko đóng đc.
Đấy là mẹo thôi, k phải nguyên tắc.Nguyên tắc là như thế nháy rồi mới đóng, nháy sau 10’ mới cắt…nhưng mà có mấy ai làm đủ các công việc ấy đâu. Cho nên tỷ lệ tai nạn lao động của mình mới nhiều vậy.
Cụ nhầm rồi.Điều hoà daikin, pana, lg.... cũng thế mà cụ. Để nửa đêm mất điện cụ không phải dậy bật
Ồ, thế thì siêu ngáo thật. Lại còn số to nhất, vậy cũng nguy hiểm phết. Tks cụ.Cụ nhầm rồi.
mấy cái cụ nói là khi đang bật mà mất điện, sau đó có điện nó chạy tiếp thời gian chờ có thể là 1h hoặc 2h thôi. chứ mất lâu thì cũng không tự chạy lại được cụ nhé. còn nếu đang trạng thái tắt mà mất điện có điện lại nó cũng sẽ không chạy.
Còn thằng pana thì khác. đang tắt - mất điện- có điện lại là quạt chạy max công suất ( số to nhất) luôn.
Thiết kế thì ... mà giá thì ngáo.
Dán tờ giấy để đó, tốt nhất là cử người đứng canh đi cụ.Với tủ At dân dụng ở nhà không có khóa thì làm thế nào cho an toàn lúc dập at để sửa điện, thay bóng đèn... các cụ nhỉ. Vì thường hộp at để ngay cửa ra vào, lúc dập cầu dao xong vào phòng sửa nhỡ có người trong nhà đi qua không biết lại đóng lại thì toi.
Cám ơn cụ, vụ này đúng là trước giờ e ko biết luôn. Kì thật.Mấy thằng quạt tàu cũng thế cụ nhé. nên theo em là cứ cơ mà dùng cho nó yên tâm.
1. Dán giấy cảnh báo. Dán băng dính chống mở tủ điện.Với tủ At dân dụng ở nhà không có khóa thì làm thế nào cho an toàn lúc dập at để sửa điện, thay bóng đèn... các cụ nhỉ. Vì thường hộp at để ngay cửa ra vào, lúc dập cầu dao xong vào phòng sửa nhỡ có người trong nhà đi qua không biết lại đóng lại thì toi.
Không những chỉ mình tự bật tự tắt mà phải luôn có ng trực ở chỗ đóng cắt ạ chứ không phải chỉ có cái biển ở đấy ý chứ.Vâng, dự đoán của cụ chính xác với thoing tin báo chí đưa ạ.
Đến mấy việc lặt vặt ở nhà liên quan đến điện đóm, em cũng phải tự ngắt át, tự bật át chứ ko tin bất cứ ai. Em bị điện giật nhiều nên sợ lắm.
Nếu đã có ý thức về an toàn thì cần chuẩn bị trước.Với tủ At dân dụng ở nhà không có khóa thì làm thế nào cho an toàn lúc dập at để sửa điện, thay bóng đèn... các cụ nhỉ. Vì thường hộp at để ngay cửa ra vào, lúc dập cầu dao xong vào phòng sửa nhỡ có người trong nhà đi qua không biết lại đóng lại thì toi.
Em vừa biết thêm giải pháp: làm cái phíc cắm có đoạn dây điện nối chập mạch lại, cắm vào ổ bất kỳ khu vực đang sửa. Nếu trong nhà có người vô tình đóng at thì nó sẽ nhảy ngay.Nếu đã có ý thức về an toàn thì cần chuẩn bị trước.
Chưa có thì mua, át nào cũng có loại khóa phù hợp hết.
Còn đột xuất phải sửa sự cố thì viết tờ A4, dán kín mặt tủ điện.
Thế mà vẫn bóc giấy, mở tủ bật thì đen thôi, và thằng bật cũng thuộc dạng ngu lâu hoặc trẻ ranh k biết gì.
Hạn chế tối đa kiểu làm k chính tắc như vậy cụ ạ!Em vừa biết thêm giải pháp: làm cái phíc cắm có đoạn dây điện nối chập mạch lại, cắm vào ổ bất kỳ khu vực đang sửa. Nếu trong nhà có người vô tình đóng at thì nó sẽ nhảy ngay.
Với tủ At dân dụng ở nhà không có khóa thì làm thế nào cho an toàn lúc dập at để sửa điện, thay bóng đèn... các cụ nhỉ. Vì thường hộp at để ngay cửa ra vào, lúc dập cầu dao xong vào phòng sửa nhỡ có người trong nhà đi qua không biết lại đóng lại thì toi.
Dán tờ giấy để đó, tốt nhất là cử người đứng canh đi cụ.
1. Dán giấy cảnh báo. Dán băng dính chống mở tủ điện.
2. Kiểm tra xem At có lỗ khóa không, nếu có thì khóa lại. Có thể dùng ghip kẹp giấy, đuôi kẹp bướm....
View attachment 8485008
3. Tháo đường Load (Ra) của Aptomat tổng. Xong thì lắp lại
4. Sử dụng phích cắm an toàn (Nối tắt 2 chân phích) cắm vào ổ điện bất kỳ trong hệ thống. Bật át là nhảy
Nếu đã có ý thức về an toàn thì cần chuẩn bị trước.
Chưa có thì mua, át nào cũng có loại khóa phù hợp hết.
Còn đột xuất phải sửa sự cố thì viết tờ A4, dán kín mặt tủ điện.
Thế mà vẫn bóc giấy, mở tủ bật thì đen thôi, và thằng bật cũng thuộc dạng ngu lâu hoặc trẻ ranh k biết gì.
Em vừa biết thêm giải pháp: làm cái phíc cắm có đoạn dây điện nối chập mạch lại, cắm vào ổ bất kỳ khu vực đang sửa. Nếu trong nhà có người vô tình đóng at thì nó sẽ nhảy ngay.