Em nhớ mang máng đọc đâu là thời nhà Trần nhốt tù binh Chiêm Thành ở vùng đấy, nên họ vốn là người nước ngoài và nói tiếng Việt như chim hót vậy!Em phải quất lại vì buồn cuời quá ạ )))
Em nhớ mang máng đọc đâu là thời nhà Trần nhốt tù binh Chiêm Thành ở vùng đấy, nên họ vốn là người nước ngoài và nói tiếng Việt như chim hót vậy!Em phải quất lại vì buồn cuời quá ạ )))
Thực ra cũng đơn giản thôi, tính tới mốc 1954, cụ cứ thấy địa phương nào gắn với chữ Làng thì chắc chắn nó không phải là Phố, vậy thôi.Em cứ xin dẫn cái link chính thống của Hà Nội để cụ tham khảo ạ.
https://hanoi.gov.vn/bomaychinhquyen/-/hn/n5xfywjC3UDf/1103/2813733/1/thang-long---ha-noi-hanh-trinh-nghin-nam-oi-thay-phat-trien.html
Giờ nhiều khi dân phố Hàng nói thì lại được 1 số "người Hà Nội" bảo là dân ở đâu ấy chứ hem phải "dân HN" như họNhững gia đình đó e nghe giọng nói là biết ngay vì 1 số hàng xóm, đồng nghiệp của các cụ thân sinh và cô giáo nói giọng đó. Sinh sau năm 54 rất khó nói được giọng đó.
Ơ giả thuyết e mới nghe lần đầu mà thấy cũng hợp lý đấy chứ. E nghe clip đó thấy hơi giống giọng miền Trung (Hà Tĩnh, QB gì đó). Mà e nghe giọng QB đúng như chim hót vậyEm nhớ mang máng đọc đâu là thời nhà Trần nhốt tù binh Chiêm Thành ở vùng đấy, nên họ vốn là người nước ngoài và nói tiếng Việt như chim hót vậy!
Cụ mới chỉ nói tới khía cạnh kinh tế là chính thôi.Tranh cãi ở những topic này là vô nghĩa
Vòng luân chuyển giàu nghèo-quê tỉnh này diễn ra không chỉ ở HN mà ở tất cả các thành phố.. Mô hình sau có thể đúng với mọi nơi (xét theo số đông chứ không tính vài trường hợp lẻ):
F0 ở nơi khác (hay gọi dân giã là nhà quê) lên thành phố và ở lại làm việc sinh sống. F0 thường có nỗ lực vươn lên hơn hẳn những người đồng trang lứa với F0 sinh ra lớn lên ở thành phố..
Sau đó F0 thành công, giàu có đẻ ra F1 ...
F1 có điều kiện nên hưởng thụ là chính, bằng lòng với những thứ đang có, ..nỗ lực vươn lên của F1 kém các bạn cùng trang lứa với F1 ở nhà quê lên ...
Ra đời F1 đứng yên còn bạn của F1 ở quê lên thành phố vượt qua F1...
Đấy đại loại thế
Từ kinh tế sang chính trị , khoa học cũng same same .. em nói thật là mấy bạn cùng đại học với em ở tỉnh khác trụ lại HN hiện nay khá hơn em cả về kinh tế và địa vị chính trị rồi, con của các bạn thì lại đang rơi vào vòng lặp giống em, thấy thỏa mãn với những thứ đang cóCụ mới chỉ nói tới khía cạnh kinh tế là chính thôi.
Nhà ở dốc Ngọc Hà đứng ở đường Hoàng Hoa Thám nhìn thấy thì trước đây nhà nước phân cho gia đình ông Lê Đức Thọ và gia đình ông Nguyễn Oanh (UVBCT).Biệt thự này như ở dốc Ngọc Hà nhể ?
Vẫn chưa thấy văn hóa nhỉ.Từ kinh tế sang chính trị , khoa học cũng same same .. em nói thật là mấy bạn cùng đại học với em ở tỉnh khác trụ lại HN hiện nay khá hơn em cả về kinh tế và địa vị chính trị rồi, con của các bạn thì lại đang rơi vào vòng lặp giống em, thấy thỏa mãn với những thứ đang có
Khà khà, làm gì có hổ Châu Phi, ở châu phi có sư tử và báo.Vùng miền là văn hóa, nó rất tốt nếu mình nhìn góc tốt. Nó phải có sự khác biệt để nhận biết chứ cụ.
Đến con Hổ người ta còn phân biệt Hổ Đông Dương với Hổ Châu Phi.
Cứ lấy nội thành Hà Nội 54 làm mốc thôi.
- Làng Bưởi (Yên Thái), làng Đông, làng Hồ chỗ cuối Thụy Khuê: không thuộc nội thành HN.
- Làng Vạn Phúc chỗ Kim Mã, làng Đại Yên, Ngọc Hà, Ngũ xã, Giảng võ: không thuộc nội thành HN.
Nội thành HN thời đó gồm khu phố cổ, phố Pháp phía Nam là mạn cửa Nam (Hàng Bông), phía Tây: khu quảng trường Ba Đình ngày nay, Đông Bắc: cửa Bắc, phố Quán Thánh, phía đông Nam: dốc Bác Cổ/ Trần Nhật Duật đổ vào.
Các khu từ 5 cửa ô đổ vào các mốc trên đã là vùng ven đô, vùng đệm ngoại thành (làng lúa, làng hoa, làng nghề) rồi:
- Ngọc Hà/Vạn Phúc-Kim Mã-Cầu Giấy, đường Bưởi (ô Cầu Giấy)
- Hào Nam, đê La Thành (ô Chợ Dừa)
- bãi Phúc Xá, Nghi Tàm... (ngoài ô Quan Chưởng)
- Quanh ô Đống Mác (cuối Lò Đúc, Trần Khát Chân, Kim Ngưu)
- khu Bạch Mai, chợ Mơ, Minh Khai (ô Cầu Dền).
Năm 2003 kênh Discovery có ra 1 phim tài liệu về Hổ ở Châu Phi. Tên nó là "Living with tigers".Khà khà, làm gì có hổ Châu Phi, ở châu phi có sư tử và báo.
Chuẩn cụ. Giờ con cháu họ tự hào là ng HN gốc nhưng thực ra cũng từ các tỉnh lên cả. Còn người gốc chục đời thì lại nhiều ng dạt về các tỉnh sinh sôi nảy nở ở đó rồi.Thực ra tổ chức Nông lương FAO ko làm những cái kiểu đó bác ái. Cụ top thích giật tít tý thôi.
thực ra từ thế kir 19 đầu 20 số các nhà buôn bán trên phố Hàng đã là gốc các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Dương di cư lên làm ăn rất nhiều rồi. Nên họ cũng mới ơi HN3-4 đời thôi.
Ô thế em với cụ cùng đuợc nghe kể rồi. Chuẩn là giai thoại í em cũng đã từng nghe nói đến ạ. Công ty cũ có mấy thằng ku em là dân Thạch Thất, cứ lên phòng em lần nào cũng bị mấy bà chị trêu hỏi chuyện tào lao linh tinh thiên địa. Bảo nghe giọng chúng mày như chim hót nên là gáy đi cho vui cửa vui nhàEm nhớ mang máng đọc đâu là thời nhà Trần nhốt tù binh Chiêm Thành ở vùng đấy, nên họ vốn là người nước ngoài và nói tiếng Việt như chim hót vậy!
Dạ, em cũng không khác gì cụ đâu. Trong công việc em tiếp xúc với các bạn gốc Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Nam.... nhưng đều phải chat, chứ nghe trực tiếp thì đúng là ko nghe đuợc gì luôn. Em khá kém trong khoản nghe, luận để hiểu tiếng địa phuơng này.Vừa rồi e vào Quảng Bình vs Phú Yên nghe ong hết cả thủ mà hiểu chữ được chữ mất, nhưng vẫn cho rằng ngôn ngữ địa phương rất phong phú, giàu bản sắc văn hóa mỗi vùng miền (tương tự văn hóa ẩm thực), nên gìn giữ!
Nhà này được Mr.Hải chủ cty Phú Thành mua lại rồiChuẩn anh! Của cụ Đại đấy anh!